Giáo án Ngữ văn 7 tiết thứ 43: Tiếng Việt: thành ngữ

II. Sử dụng thành ngữ:

1, Vd: Sgk.

2, Nhận xét

 -Vd a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn

 Bảy nổi ba chìm với nước non.

 -> Làm VN

Vd b.Tôn sư trọng đạo là thành ngữ nói lên lòng kính trọng và sự tôn vinh nghề nhà giáo.

-> Làm chủ ngữ.

- Vd c. Anh đã nghĩ phòng khi tắt lửa tối đèn

 Làm phụ ngữ cho danh từ khi.

=> Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

 

docx5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết thứ 43: Tiếng Việt: thành ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ  Ngày soạn: 31/10/2018 Ngày dạy:1/11/2018 Ts: 39 vắng: Kiểm diện. I . MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh nắm: - Khái niệm thành ngữ. - Nghĩa của thành ngữ. - Chức năng của thành ngữ trong câu. - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. 2. Kỹ năng: Sau học bài này học sinh có thể: a .Kĩ năng chuyên môn: - Nhận biết thành ngữ. - Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. b.Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chon cách sử dụngthành ngữ, phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng thành ngữ. 3. Thái độ: Sau học bài này học sinh ý thức: Sử dụng thành ngữ trong viết văn, giao tiếp. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: * Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên. * Năng lực: - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá: Câu hỏi, nhận xét. Công cụ đánh giá: Nhận xét, cho điểm Thời điểm đánh giá: Trong và sau bài giảng IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, kế hoạch bài học. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Khởi động: - Thời gian: 2 phút Gv giới thiệu yêu cầu của tiết học. HĐ2: Tìm hiểu thế nào là thành ngữ? - Thời gian: 15 phút Gv chiếu ví dụ lên bảng, gọi hs đọc. Gv: Lưu ý vào cụm từ in đậm: ? Đây là một câu hay một cụm từ? ? Có thể thay một vài từ khác trong cụm từ này bằng những từ khác được không? ? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không? GV: Khi thêm, bớt hoặc thay đổi vị trí các từ trong cụm từ thì tính cân đối, hài hòa về mặt ngữ âm của cụm từ không còn, nghĩa của cụm từ thay đổi. ? Từ đó, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh? ? GV chiếu “Tham sống sợ chết” ? Em hãy cho biết nghĩa của cụm từ trên? ? Nghĩa của cụm từ này, em hiểu thông qua nghĩa đen hay nghĩa bóng? ? Nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh là gì? ? Nghĩa của cụm từ trên em hiểu thông qua phép tu từ nào? ?Em hãy cho biết nghĩa của cụm từ “Nhanh như chớp” ? Nghĩa của cụm từ này hiểu được thông qua phép tu từ nào? GV chiếu thành ngữ “Khẩu phật tâm xà ? Em hãy cho biết nghĩa của cụm từ trên? ? Vậy ta muốn hiểu nghĩa của thành tố Hán Việt thì ta phải làm gì? GV: Những cụm từ trên là thành ngữ? ? Thế nào là thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn từ đâu? Gv lưu ý SGK – chiếu hình. ? Phân biệt thành ngữ và tục ngữ? Gv : Chốt. Thành ngữ :phản ánh 1 hiện tượng trong đời sống. Tục ngữ: có ý khuyên răn &đúc kết kinh nghiệm trong cuộc sống . Hs đọc. Hs chú ý Một cụm từ. Không Không? a)Lên thác xuống ghềnh: là một cụm từ, có cấu tạo cố định. Hs quan sát Chỉ những kẻ nhút nhát sợ đối mặt với nguy hiểm. Nghĩa đen Gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm. Ẩn dụ Sụ việc diễn ra nhanh chỉ trong nháy mắt. So sánh. Hs quan sát Miệng nói lời từ bi thương người nhưng lòng lại nham hiểm, độ ác=>thành ngữ Hán Việt. Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời I, Thế nào là thành ngữ? 1, Ví dụ: 2, Nhận xét: *Cấu tạo: a)Lên thác xuống ghềnh: là một cụm từ, có cấu tạo cố định. * Nghĩa: Cách 1: bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen. Cách 2: thông qua một số phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh) Cách 3: Muốn hiểu nghĩa của cụm từ Hán Việt thì phải hiểu từng yếu tố Hán Việt. *Ghi nhớ:(SGK144) Hđ3: Sử dụng thành ngữ: - Thời gian: 10 phút GV chiếu ví dụ trong SGK lên bảng. Gv: Gọi hs đọc vd sgk ? Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ trong các vd đó ? Gv chiếu hình hai câu có sử dụng và không sử dụng thành ngữ để hs so sánh: ? Em hãy thay các từ ngữ có nghĩa tương đương vào các thành ngữ ở 2 vd trên ? Thành ngữ giữ chức vụ gì trong câu? Tác dụng của thành ngữ? Hs đọc HS: Tự xác định ,GV nhận xét, ghi bảng Hs quan sát, so sánh. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. HS: Đọc ghi nhớ 2b sgk II. Sử dụng thành ngữ: 1, Vd: Sgk. 2, Nhận xét -Vd a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. -> Làm VN Vd b.Tôn sư trọng đạo là thành ngữ nói lên lòng kính trọng và sự tôn vinh nghề nhà giáo. -> Làm chủ ngữ. - Vd c. Anh đã nghĩ phòng khi tắt lửa tối đèn à Làm phụ ngữ cho danh từ khi. => Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. *Ghi nhớ 2: SGK HĐ4: Luyện tập: - Thời gian: 20 phút ?Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu trên? Dựa vào các truyện truyền thuyết, ngụ ngôn đã học, hãy giải nghĩa các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi? Hs thực hiện bài tập. -HS hoạt động nhóm-GV phát phiếu học tập Hs trả lời III, Luyện tập: 1, Bài tập 1 (145): a-Sơn hào hải vị, nem công chả phượng: Món ăn ở trên núi, dưới biển, quí hiếm sang trọng. b-Khoẻ như voi: rất khoẻ ->cách nói phóng đại- nói quá. -Tứ cố vô thân: sống đơn độc, không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa. c-Da mồi tóc sương: chỉ ng già da có nhiều nốt màu nâu, đen như đồi mồi, tóc bạc như sương. -Bài 2 (145): -Con Rồng cháu Tiên: chỉ dòng dõi cao quí. -ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nông cạn. -Thầy bói xem voi: chỉ sự nhận thức phiến diện, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể. 3, Bài tập 3(145): Lời ăn tiếng nói Một nắng hai sương Ngày lành tháng tốt No cơm ấm cật Bách chiến bách thắng Sinh cơ lập nghiệp. HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Thời gian: 5 phút ? Thành ngữ là gì? Cách sử dụng thành ngữ ? Học bài, chuẩn bị bài mới. 1, Củng cố: 2, Dặn dò: VI. RÚT KINH NGHIỆM ..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTiết thứ 43.docx
  • pptTHANH NGU LOP 7.ppt