Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường PTDTBT THCS Mường Mươn

Tiết 62,63,64,65

BÀI 16: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI - HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS chỉ ra và phân tích đượcnhững hình ảnh, chi tiết thể hiện hồn thơ lãng mạn Tản Đà và những nét nghệ thuật mới mẻ trong hình thức thể loại truyền thống của bài thơ Muốn làm thằng cuội.

- Trình bày được cảm nhận về tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và giọng điệu trữ tình thống thiết của đoạn trích bài thơ Hai chữ nước nhà.

2. Kĩ năng:

- Biết cách đánh giá ưu, nhược điểm của bài viết theo yêu cầu của bài văn thuyết minh.

- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cấu trúc thơ thất ngôn bát cú đường luật, tiếp tục củng cố hiểu biết về thể thơ này.

3. Phẩm chất, năng lực cần phát triển:

- Phẩm chất: khơi dậy sự lãng mạn, tinh thần yêu nước.

- Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.

+ Năng lực chuyên biệt: đọc- hiểu thơ hiện đại.

 

doc225 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường PTDTBT THCS Mường Mươn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong các câu thơ. * Vần: lên non hòn san con * Nhịp: 3/4 * Bố cục 4 phần: + Đề: Mở đề và bắt đầu mở ý. + Thực: miêu tả cụ thể về sự việc. + Luận: Bàn luận nhận xét về đề tài. + Kết: khép lại bài thơ bằng những kết luận. * Nghệ thuật đối: Hai câu thực và hai câu luận phải đối nhau. c. - Cần phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm - Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm ấy. C. Hoạt động luyện tập: 75' 1. Tìm hiểu văn bản: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác a. 4 câu đầu: - Khí phách không thay đổi “vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu”.  + Vẫn điệp từ khẳng định bản lĩnh anh hùng trước sau như một không gì lay chuyển. + Hào kiệt: Người có tài năng, chí khí phi thường, phong lưu. -> Sự ung dung đường hoàng thể hiện phong thái uy nghi của bậc anh hùng dù ở chốn lao tù. b,c: 4 câu cuối: - Lối nói khoa trương: bủa tay ôm chặt bồ kinh tế - Bồ kinh tế là hoài bão tự muốn cứu đời, cứu nước, cứu đân, hai tay ôm chặt thật mạnh mẽ và quyết liệt, là lời thề chiến đấu đến cùng -> anh hùng hào kiệt - Điệp từ còn thể hiện niềm tin mãnh mẽ vào tương lai tươi sáng mặc dù bất cứ hoàn cảnh nào. - Câu thơ kết là lời thách thức với thự tế, nhà tù khắc nghiệt trước mắt và những chông gai khó khăn ở phía trước. Tâm thức của người anh hùng vượt trên sự gian khổ và sự bạo tàn của kẻ thù. d. - Không có gì có thể làm họ nản chí. Vẻ đẹp hào hùng của họ biểu hiện trước hết ở khíc phách hiên ngang, lẫm liệt trước những thử thách gian lao.  - Khẩu khí của cả hai bài thơ đều là khẩu khỉ của những người anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước vào vòng tù ngục. Họ luôn cứng cỏi, vững tin và tiền đồ của đất nước và cách mạng. 2. Lập bảng tổng kết về dấu câu theo mẫu dưới đây Dấu câu Công dụng Dấu chấm. Kết thúc câu trần thuật. Kết thúc câu nghi vấn Dấu chấm hỏi Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán Dùng để phân cách các bộn phận của câu Dấu chấm than Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết, lời nói ngập ngừng, giảm nhịp điệu câu văn hài hước, dí dỏm. Dấu phẩy Đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói. Cụ thể: - Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ. - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp. - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó - Giữa các vế của một câu ghép. Dấu chấm lửng - Tỏ ý chưa liệt kê hết - Thể hiện lời nói ngập ngừng hay ngắt quãng, - Biểu thị chỗ ngắt dài giọng, ghi lại chỗ kéo dài của âm thanh hay sự chờ đợi, chỉ ý lược bớt Dấu chấm phẩy Đánh dấu gianh giới giữa câu ghép có cấu tao phức tạp, giữa một bộ phận trong một phép liệt kê. Dấu gạch ngang - Đánh dấu bộ phận chú thích hay giải thích trong câu - Đặt trước những lời đối thoại - Đặt trước bộ phận liệt kê, đặt giữa các liên số Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần chú thích, bổ sung, thuyết minh thêm. Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn. Dấu hai chấm - Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó - Báo trước lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang). GV cho HS HĐ cặp đôi, điền vào và đọc hoặc GV kiểm tra để xem HS có sửa chính tả không GV y/c HS giải thích GV hỏi cá nhân HS chữa lỗi GV nhận xét, định hướng GV hướng dẫn HS trả lời ở buổi 2 GV chiếu bài thơ Bánh trôi nước/ Qua Đèo Ngang cho HS quan sát lại và hướng dẫn các em thuyết minh. GV hướng dẫn HS thực hiện tại lớp hoặc ở nhà 3. Chữa lỗi về dấu câu: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống ( . ) ( . ) ( . ) ( . ) ( : ) ( - ) ( ! ) ( ! ) ( ! ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) ( . ) ( . ) ( . ) ( , ) ( , ) ( . ) ( , ) ( : ) ( - ) ( ? ) ( ? ) ( ? ) ( ! ). 4. Chữa lỗi về dấu câu: a. .... mới về? .... Mẹ dặn .... này. b. .... sản xuất .... “ lá lành ”.... c. ..... năm tháng, nhưng .... D. Hoạt động vận dụng: 5' 1. Vận dụng: - Dù ở bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần phải lạc quan, tin tưởng vào bản thân, luôn nỗ lực hết mình - Ví dụ: mặc dù bố mẹ bảo 2 tuần tới ở nhà giúp bố mẹ làm nương và trông em nhưng cần cố gắng giải thích cho bố mẹ hiểu để không nghỉ học lâu như vậy. 2. Thuyết minh về một thể loại văn học: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 2' V. Củng cố: GV khái quát nội dung toàn bài, dặn HS về nhà hoàn thiện đầy đủ bài và học bài VI. Kiểm tra đánh giá: Câu 1: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn do ai sáng tác? A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh C. Phạm Ngũ Lão Câu 2: Văn bản được viết bằng thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú Đường luật D. Ngũ ngôn. Câu 3: Nhân vật trữ tình trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn đang ở trong hoàn cảnh như thế nào? A. Đù đày B. Đang đi du lịch C. Đang đi công tác Câu 4: Tinh thần nào sau đây được thể hiện trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn? A. Nhụt chí, chán nản B. Tự ti, không có niềm tin vào cuộc sống C. Không tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước. D. lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước. VII. Những ghi chép trên lớp - Đánh giá học sinh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Những nội dung cần điều chỉnh: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 4 tháng 12 năm 2017, chuyên môn duyệt: Trần Thị Nhuận Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày thực hiện: Tiết 62: 11/12-8C1 12 /12- 8C2. Tiết 63: 11/12-8C1 15 /12- 8C2. Tiết 64: 13/12-8C1 15/12- 8C2. Tiết 65: 14/12-8C1 16/12- 8C2. Tiết 62,63,64,65 BÀI 16: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI - HAI CHỮ NƯỚC NHÀ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS chỉ ra và phân tích đượcnhững hình ảnh, chi tiết thể hiện hồn thơ lãng mạn Tản Đà và những nét nghệ thuật mới mẻ trong hình thức thể loại truyền thống của bài thơ Muốn làm thằng cuội. - Trình bày được cảm nhận về tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và giọng điệu trữ tình thống thiết của đoạn trích bài thơ Hai chữ nước nhà. 2. Kĩ năng: - Biết cách đánh giá ưu, nhược điểm của bài viết theo yêu cầu của bài văn thuyết minh. - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cấu trúc thơ thất ngôn bát cú đường luật, tiếp tục củng cố hiểu biết về thể thơ này. 3. Phẩm chất, năng lực cần phát triển: - Phẩm chất: khơi dậy sự lãng mạn, tinh thần yêu nước. - Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: đọc- hiểu thơ hiện đại. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, tài liệu. - Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, máy chiếu 2. Học sinh: đọc và nghiên cứu bài mới. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 1. Phương pháp - Giải quyết vấn đề. - Vấn đáp - Tổ chức hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ. - Động não - Đọc hợp tác(đọc tích cực) IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV cho HS HĐ cặp đôi: đọc và so sánh hai tác giả? GV hỏi 1 cặp, các cặp khác nhận xét GV dẫn vào vấn đề ? Dựa vào phần khởi động, nêu hiểu biết về Tản Đà? ? Cho biết xuất xứ của bài thơ? GV nêu yêu cầu: Giọng nhẹ nhàng, buồn nhịp 4/3/2/2/3. Gọi 2-3 HS đọc ? Thằng cuội là ai? ? Thế gian là gì? GV hỏi câu hỏi a SGK/151 GV chốt - Khác: sử dụng ngôn ngữ biểu cảm nhiều hơn, ngôn ngữ mang chất liệu dân gian- chửa; cách thể hiện độc đáo hơn. ? Chia theo mạch cảm xúc, bài thơ có mấy phần? ? Nhận xét giọng điệu của hai câu thơ(cách xưng hô) GV bình: Đây là cách xưng hô thật tình tứ, mạnh bạo và mới mẻ với thơ văn đương thời. Cho thấy vầng trăng đã trở thành người bạn, người chị hiền, tri âm, tri kỷ. ? Cho biết tâm trạng của Tản Đà? TĐ chán cái gì? ? Vì sao TĐ chán đời GV bình: Buồn trong đêm thu là tâm trạng quen thuộc của các văn nhân, nghệ sĩ xưa nay. - Căn cứ vào cuộc đời và tính cách nhà thơ, vào tình hình đất nước và XHVN lúc bấy giờ, Tản Đà chán đời vì: + Tài cao, phận thấp, trí khí uất – giang hồ mê chơi quên quê hương. + Xuất hiện nhiều ngang trái, bất công. + Là một nhà thơ lãng mạn tài hoa, Tản Đà tìm cách trốn đời, lánh đời, thoát ly vào thơ, vào rượu. Ông thích lãng du trong mộng, trong thiên nhiên. Tâm sự chán đời được nói tới nhiều trong bài thơ của Tản Đà: - Đời đáng chán biết thôi là đủ. Sự chán đời xin nhủ lại tri âm. - Gió gió mưa mưa đã chán phèo. Sự đời nghĩ đến lại buồn teo. Chính vì vậy Tản Đà cảm thấy bất hoà với thực tại, muốn thoát ly khỏi cuộc sống trần thế. ? Nhưng tại sao nhà thơ chỉ “chán một nửa”. GV phân tích: Xét trong sâu thẳm ông vẫn yêu tha thiết cuộc sống đời thường, vẫn muốn giúp ích cho đời. Vừa chán đời vừa yêu đời chính là tâm sự đầy mâu thuẫn nhưng lại thống nhất trong con người Tản Đà. ? Nhận xét về cách bộc lộ cảm xúc của tác giả và ngôn ngữ ở hai câu thơ này? ? Từ đó em hiểu nhu cầu nội tâm nào của con người được bộ lộ? GV: Đêm thu buồn cộng với trần thế chán. Cảnh đất trời thiên nhiên cộng với cảnh đời tối tăm đau khổ đã xúi giục nhà thơ cất tiếng thở than, để tìm người chia sẻ. Qua trái tim nhạy cảm đa tình của mình, thi sĩ đã thấy ở vầng trăng một hình ảnh mĩ nhân có thể kết bạn tâm giao. GV t/c cho HS HĐ nhóm(3'): ? Thế nào là ngông? ? Cái ngông của TĐ thể hiện ở ước muốn nào? ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu thực và hai câu luận? ? Lên cung trăng ngồi dưới gốc đa tâm trạng của tác giả chuyển biến ra sao? ? Em hiểu gì về khát vọng của nhà thơ trong câu thực luận? HS trả lời miệng GV phân tích, chốt, bình GV: Ngông trong văn chương thường biểu hiện bản lĩnh của con người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với XH, Không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi, lề thói thông thường “ Ngông ” là sản phẩm của XH PK chuyên chế, không tôn trọng cá tính con người. Bám sát các chi tiết trong truyền thuyết trước hết tác giả đặt một câu hỏi thăm dò ( cung quế . Chưa ? ) rồi tiếp luôn một lời cầu xin chị Hằng hãy thả một cành đa xuống để nhắc mình lên cung trăng chơi với chị , thật là mơ mộng và tình tứ, tâm hồn mơ mộng của tác giả đã tìm được một địa chỉ thoát ly lí tưởng và tuyệt đối. Trong cõi trần Tản Đà luôn thấy buồn vì sự trống vắng, cô đơn và khắc khoải đi tìm những tâm hồn tri kỷ: Chung quanh những đá cùng mây – Biết người tri kỷ đâu đây mà tìm – luôn ao ước thả hồn cùng mây gió – kiếp sau xin chớ làm người – làm đôi chim nhạn tung trời mờ bay. Chán đời, buồn thu, giờ đây được sánh vai cùng bầu bạn Hằng nga. Được vui chơi thoả thích cùng mây gió còn thú vị hơn nữa. ? Thời gian nào được nhức đến trong hai câu kết? ? Rằm tháng tám là ngày bao nhiêu, có đặc điểm gì ở nước ta? -> ngày 15/8(âm lịch)- tết trung thu, là ngày trăng tròn và đẹp nhất trong năm, trẻ em được phá cỗ và chơi trăng. GV kể lại truyền thuyết ? Tết trung thu hàng năm ở trường ta thường tổ chức sự kiện gì? GV t/c HĐ cặp đôi: ? Tìm 3 động từ trong câu cuối? ? Theo em tác giả cười ai? Vì sao cười? ? Qua đó em thấy thái độ của tác giả được biểu hiện như thế nào trong tiếng cười đó? ?Hai câu kết giúp em hiểu gì về tâm sự của nhà thơ? HS trả lời miệng, nhận xét, bổ sung, phản bình. GV định hướng GV hỏi câu hỏi e HS trả lời GV khái quát: Cách tìm tòi đổi mới về thơ thất ngôn biểu cảm ĐL ( cách ngắt nhịp, ngôn ngữ bình dị dân dã, sáng tạo hình ảnh mới mẻ ). Giọng thơ ngông nghênh hóm hỉnh rất đáng yêu. ? Nêu vài nét về nhà thơ Trần Tuấn Khải và hoàn cảnh ra đời của bài thơ? GV hướng dẫn HS đọc vb: GV lưu ý HS đây là đoạn trích rất đa dạng về cảm xúc, khi thì tiếc nuối tự hào, khi căm uất khi thiết tha. HS cần đọc diễn cảm để lột tả được những cảm xúc đó. GV hỏi câu hỏi a SGK/154 GV đọc mẫu; gọi HS đọc GV lưu ý HS đọc kỹ các chú thích từ Hán Việt. ? Đề tài của bài thơ có gì đặc biệt? ? Nêu bố cục và nội dung chính của mỗi phần? GV chia lớp thành 6 nhóm, t/c cho các nhóm HĐ trả lời câu hỏi - 5' N1,4: câu b N2,5: câu c N3, 6: câu d GV gọi các nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung cho nhau GV định hướng GV phân tích: Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt giải sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi theo cha nhưng đến biên giới phía Bắc, người cha đã khuyên con nên quay trở về để lo tính trả thù nhà, đền nợ nước. - Lời nhắn gửi cuối cùng của Nguyễn Phi Khanh với con đượm nỗi buồn mất nước, có tác dụng nung nấu ý chí phục thù cứu nước nhà đối với Nguyễn Trãi. GV khái quát nội dung bài thơ ? Nhắc lại đề? GV chiếu 1 số bài, y/c HS đọc, nhận xét bài bạn GV trả bài, cho HS trả lời các câu hỏi SGK/154 và tự đánh giá cho điểm GV nhận xét chung, nêu ví dụ cụ thể GV hướng dẫn HS về nhà ôn tập theo nội dung SGK/155 để chuẩn bị ôn tập. GV chiếu một số đề bài tham khảo, cho HS làm thử HS tự đánh giá và đánh giá nhau GV hướng dẫn đọc hiểu văn bản Chiêu hồn nước ở nhà bằng một số câu hỏi ? Thế nào là chiêu hồn nước? ? Bài thơ viết về chủ đề gì? ? Nhận xét về ngôn ngữ, nghệ thuật của bài thơ? ? Bài thơ cho em cảm nhận ntn về tác giả? A. Hoạt động khởi động: 5' - Thơ Tản Đà lãng mạn, mang bản sắc dân tộc - Thơ Trần Quang Khải thiên về lịch sử, bày tỏ lòng yêu nước. B. Hoạt động hình thành kiến thức: 45' 1. Đọc văn bản: Muốn làm thằng cuội * Tác giả: Tản Đà * Tác phẩm: trích trong tập thơ Khối tình con I * Đọc: * Từ khó: * Cấu trúc văn bản: - Thể thơ thất ngôn bát cú. - Bố cục: 3 phần + 2 câu đề + 2 câu thực và 2 câu luận + 2 câu kết 2. Tìm hiểu văn bản: b. Hai câu đề: - Ngôn ngữ xưng hô: Gọi trăng là chị Hằng , Xưng em - Tâm trạng: chán - Buồn trước đêm thu và chán trần thế. - Bộc lộ trực tiếp, ngôn ngữ thâm mật, đời thường. -> Khao khát thoát ly cuộc sống trần thế. c. Hai câu thực và hai câu luận: - Ngông: Có nghĩa là làm việc trái với lẽ thường, khác với mọi người bình thường. - Cái ngông được biểu hiện trong ước nguyện muốn làm thằng cuội. - Giọng điệu lúc nũng nịu hồn nhiên, lúc lại nhẹ nhàng hóm hỉnh sự cách tân thơ đường luật. => Khát vọng từ chối cuộc sống thực tại, được sống vui tươi tự do cho chính mình. d. Hai câu kết: - Động từ: tựa nhau, trông, cười - Buồn chán đến cực điểm cái xã hội mà mình đang sống. => Khát khao sự đổi thay xã hội theo hướng tốt đẹp thoả mãn nhu cầu sống của cá nhân. C. Hoạt động luyện tập: 90' 1. Đọc - hiểu văn bản Hai chữ nước nhà: * Tác giả: Á Nam Trần Tuấn Khải (1895- 1983) quê ở Nam Định * Tác phẩm: Hai chữ nước nhà trích trong Bút quan hoài 1(1924). Thể thơ song thất lục bát rất thh hợp để bộc lộ cảm xúc thống thiết. * Đọc: * Từ khó: * Cấu trúc văn bản: - Bố cục: 3 phần + Phần 1(8 câu đầu): Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. + Phần 2(20 câu tiếp): Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương tang tóc. + Phần 3(đoạn còn lại): Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con. * Tìm hiểu văn bản: - 8 câu đầu: + Không gian: mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu -> Ở một nơi biên giới ảm đạm, heo hút. + Hoàn cảnh: cha già yếu bị giặc bắt có thể sắp lìa đời, con đi theo -> khơi dậy ý chí phục thù dối với con - 20 câu tiếp theo: + tâm sự yêu nước thể hiện qua tình cha con và tình yêu nước + cảm xúc tác giả thể hiện qua các từ: Một lũ "khác giống" tàn bạo đang gây nên biết bao "thảm họa xương rừng máu rộng" và cảnh "xiêu tán hao mòn". Sức gợi cảm của bài thơ là ở những hình ảnh làm đau nhói, xé buốt con tim. + Tác giả đã nhập vai người trong cuộc : Đó là một nạn nhân đang đi vào cõi chết nhưng vẫn không quên kể tội ác quân xâm lược. + Tâm trạng: đau lòng da diết - Đoạn thơ cuối: + Trong phần cuối đoạn thơ người cha nói đến cái thế bất lực của mình: Tuổi già sức yếu,lỡ bước sa cơ, đành chịu bó tay. =>Nhằm mục đích kích thích, hun đúc các ý chí thay cha gánh vác việc non sông, đất nước. Lời của người cha như tiếng kêu cứu, người con không thể thờ ơ vì sức nặng tình cảm cha con. 2. Trả bài tập làm văn số 3: - Đề bài: Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích? D. Hoạt động vận dụng: 40' E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 5' V. Củng cố: GV khái quát nội dung toàn bài, dặn HS về nhà hoàn thiện đầy đủ bài và học bài VI. Kiểm tra đánh giá: Câu 1: Nét cá tính và đặc sắc trong thơ Tản Đà là: A. phóng khoáng, đầy chất lập luận B. ngông và đa tình C. mơ mộng và yêu đời D. mang nặng niềm hoài cổ Câu 2: Tiêu đề bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì? A. Tác giả muốn làm một nhân vật cổ tích B. Bắt nguồn từ tâm trạng chán ghét thực tại C. Khát vọng về một xã hội tốt đẹp D. Đỉnh cao của cái ngông trong thơ Tản Đà E. Tất cả các đáp án trên Câu 3: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về cái ngông của Tản đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội? Câu 4: So sánh bài thơ Muốn làm thằng cuội với bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan? VII. Những ghi chép trên lớp - Đánh giá học sinh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Những nội dung cần điều chỉnh: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 11 tháng 12 năm 2017, chuyên môn duyệt: Trần Thị Nhuận Ngày soạn: 17/12/2017 Ngày thực hiện: Tiết 66: 18/12-8C1 18 /12- 8C2. Tiết 67: 18/12-8C1 19 /12- 8C2. Tiết 68: 20/12-8C1 22/12- 8C2. Tiết 69: 21/12-8C1 22/12- 8C2. Tiết 66,67,68,69 BÀI 17: NHỚ RỪNG - ÔNG ĐỒ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt, lòng yêu nước kín đáo của tác giả qua lời con hổ ở vườn bách thú trong bài thơ Nhớ rừng. - Cảm nhận và trình bày được tình cảnh của ông đồ, lòng thương cảm, niềm hoài cổ và lối viết bình dị của Vũ Đình Liên qua bài thơ Ông Đồ. - Chỉ ra được đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết cách viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 3. Phẩm chất, năng lực cần phát triển: - Phẩm chất: Giáo dục tinh thần yêu nước, bảo vệ, giữ gìn những nét văn hóa độc đáo của dân tộc. - Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: đọc- hiểu thơ hiện đại. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, tài liệu. - Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, máy chiếu 2. Học sinh: đọc và nghiên cứu bài mới. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 1. Phương pháp - Giải quyết vấn đề. - Vấn đáp - Tổ chức hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ. - Động não - Đọc hợp tác(đọc tích cực) IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV chiếu một số hình ảnh ở công viên, trong đó có vườn bách thú GV dẫn vào vấn đề GV hỏi cá nhân, nhận xét, bổ sung, mở rộng - Không hạn lượng câu, chữ, đoạn. - Mỗi dòng thường có 8 tiếng. - Ngắt nhịp tự do - Vần không cố định. Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng GV dẫn: Tìm hiểu nội dung chính của từng đoạn thơ qua câu hỏi a GV t/c HĐ cặp đôi HS nối GV khái quát GV phát PHT, hướng dẫn HS HĐ nhóm câu b- 4', mỗi ý kiến cần trả lời được câu hỏi: ? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảnh? Nhận xét giọng điệu(nghệ thuật)? Nhận xét đặc điểm cảnh và hoàn cảnh, tâm trạng con hổ(nội dung)? GV so sánh A. Hoạt động khởi động: 5' B. Hoạt động hình thành kiến thức: 90' 1. Đọc văn bản Nhớ rừng: * Tác giả: Thế Lữ * Tác phẩm: mở đường cho thơ mới * Đọc: * Từ khó: * Cấu trúc văn bản: - Thể thơ: tự do - Bố cục: 3 phần: + Đ1, 4: cảnh vườn bách thú + Đ2,3: Cảnh rừng đại ngàn + Đ5: niềm khát khao về nơi đại ngàn 2. Tìm hiểu văn bản: Cảnh vườn bách thú Cảnh núi rừng đại ngàn từ ngữ, hình ảnh - cũi sắt, nằm dài - lũ người ngạo mạn - giễu oai linh - tù hãm - chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư - uất hận - tầm thường giả dối - hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng - lá hiền lành không bí hiểm - bóng cả cây già - gió gào, núi hét - lá gai, cỏ sắc - hang tối, chúa tể - chốn thảo hoa - bờ suối - say mồi - chim ca nghệ thuật -> giọng điệu chán nản, mãnh liệt, sd từ bộc lộ cảm xúc trực tiếp uất hận -> SD nhiều động từ mạnh, điệp ngữ đâu những, sd 5 câu nghi vấn(không với mục đích hỏi) nội dung => cảnh tù túng, tầm thường, giả dối => tâm trạng chán ngán, căm hờn, uất ức của con hổ => cảnh hùng vĩ, phóng khoáng, sống chân thật, sôi nổi; => sự oanh liệt, oai hùng một thời của con hổ GV định hướng HS theo ý kiến của Mai GV bình: Làm nổi bật sự tương phản, đối lập gay gắt giữa cảnh tượng vườn bách thú, nơi cầm tù, nơi tầm thường, trì đọng với nơi đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm... nhà thơ đã thể hiện tâm trạng con hổ chán ngán, khinh ghét, căm thù cũi sắt, căm thù cảnh tầm thường, đơn điệu. Và luôn luôn hoài niệm, luôn hướng về thời oanh liệt ngày xưa. GV hướng HS chú ý vào đoạn 5 GV hỏi cá nhân câu hỏi c GV bình: Tâm sự ấy là tâm trạng lãng mạn, thích những gì phi thường, phóng khoáng, đồng thời gần gũi với tâm trạng người dân mất nước khi đó. Họ cảm thấy "nhục nhằn tù hãm", họ nhớ tiếc thời oanh liệt của cha ông với chiến công chống giặc ngoại xâm. Tâm sự của con hổ cũng chính là tâm sự của họ. Chính vì thế mà người ta say sưa đón nhận bài thơ. GV hỏi cá nhân câu d GV bình: Tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú là rất thích hợp. Nhờ đó vừa thể hiện được thái độ chán ngán với thực tại tù túng, tầm thường, giả dối, vừa thể hiện được khát vọng tự do, khát vọng đạt tới sự cao cả, phi thường. Bản thân con hổ bị nhốt trong cũi là một biểu tượng của sự giam cầm, mất tự do, đồng thời thể hiện sự sa cơ, chiến bại, mang tâm sự u uất, không bao giờ thoả hiệp với thực tại. Một điều nữa, mượn lời con hổ, tác giả dễ dàng tránh được sự kiểm duyệt ngặt nghèo của thực dân khi đó. Dù sao, bài thơ vẫn khơi gợi lòng khao khát tự do và yêu nước thầm kín của những người đương thời. GV khái quát nghẹ thuật nội dung bài thơ ? Em hiểu thế nào là nghi vấn? GV hướng dẫn HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi a GV cho HS HĐ nhóm trả lời câu hỏi b GV liện hệ với dấu hỏi chấm HS đã học GV chốt và lưu ý HS một số trường hợp dùng câu nghi vấn nhưng không với mục đích yêu cầu người khác trả lời mà hỏi để tự trả lời(hỏi để khẳng định như con hổ trong bài thơ Nhớ rừng) GV hỏi cá nhân các câu hỏi GV giải thích các cách viết GV hướng dẫn cho HS viết đoạn văn bằng cách gợi ý các chủ đề GV hỏi câu hỏi c GV giới thiệu qua về tác giả, tác phẩm, hướng dẫn HS đọc GV phát PHT, t/c HĐ nhóm cho HS tự tìm hiểu văn bản qua các câu hỏi a,b,c/13 HS HĐ nhóm, ghi ra PHT GV chiếu PHT, định hướng cho HS * Khát vọng của hổ: - tâm sự: khát khao được tự do, được sống cuộc sống nơi đại ngàn hùng vĩ -> tâm tạng chán ghét xã hội đương thời bất công, tù túng 3. Tìm hiểu câu nghi vấn: a. - Những câu nghi vấn: 5 câu ở đoạn 3 - Dấu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNgu van 8 VNEN_12437790.doc
Tài liệu liên quan