Giáo án Ngữ văn 8 tiết 49 đến 52

BÀI TOÁN DÂN SỐ

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường tồn tại hay không tồn tại của con người.

- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục mà cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn.

2. Kĩ năng

- Tích hợp với phần làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài phương pháp thuyết minh để đọc hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.

- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.

3. Thái độ

GD Học sinh tham gia tuyên truyền chủ trương kế hoạch hoá gia đình của địa phương, thực hiện khẩu hiệu: “Mỗi gia đình chỉ có một đến hai con.”

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, giao tiếp, đọc,

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, đọc -hiểu văn bản hợp tác, phân tích, cảm nhận.

 

docx17 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 49 đến 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. A, câu 6. D Câu 7 A, câu 8. D. Phần tự luận. Câu 9. Những phẩm chất tốt đẹp của chị Dậu trong văn bản Tức nước vỡ bờ trích “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố -. Chị yêu thương chồng con tha thiết, lời nói dịu dàng, cử chỉ chăm sóc chồng ân cần chu đáo. -. Chị đảm đang tháo vát -. Người phụ nữ mạnh mẽ, bản lĩnh ngoan cường dám chống lại áp bức bóc lột. Câu 10. a. Bức tranh của cụ Bơ men là kiệt tác nghệ thuật: - Giống như thật khiến cho Giôn-xi và Xiu-đi đều không phát hiện ra. - Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết, tình yêu thương và sự hi sinh cao cả. - Giá trị: Cứu sống một con người, khiến Giôn xi hồi sinh. ->Là một tác phẩm nghệ thuật chân chính, nghệ thuật vị nhân sinh b.. Giôn –xi : Nghèo khổ, bệnh tật, từ yếu đuối, buông xuôi đến chỗ biết quý trọng sự sống của mình, khao khát sáng tạo và chiến thắng bệnh tật. Nghị lực sống, tình yêu cuộc sống đã trỗi dậy trong Giôn-xi. + Nghị lực sống là năng lực tinh thần mạnh mẽ, không chịu lùi bước trước khó khăn, thử thách; luôn lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống + Nghị lực sống có được không chỉ dựa vào nội lực cá nhân mà còn được tiếp sức bởi sự sẻ chia, tình yêu thương của cộng đồng. + Biết yêu thương, cảm thông và tiếp thêm niềm tin yêu cuộc đời, nghị lực sống cho những người xung quanh Hoạt động 4. Nhận xét bài làm của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết luận kiến thức Gv nhận xét. Nhận xét bài làm của học sinh 1. Ưu điểm: - Nhiều em đã biết làm bài theo yêu cầu của đề, biết vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự đan xen vào bài văn của mình một cách tự nhiên, hợp lý. - Một số em đã có sự sáng tạo khi sử dụng ngôi kể, các sự việc tưởng tượng. - Bài làm có bố cục hợp lý, có sử dụng đan xen cảm xúc Bài văn đa số các em đều làm được phần trắc nghiệm. phần tự luận nêu được phẩm chất của chị Dậu. Viết được đoạn văn, trình bày được lí do vì sao chiếc lá cuối cùng được xem là một kiệt tác. 2. Khuyết điểm: - Nhiều em viết tắt, chưa biết dùng từ thể hiện cảm xúc của mình. - Một số em viết sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Một vài em còn cẩu thả, chép tài liệu. - Một số em sử dụng từ ngữ chưa chính xác. - Một số em không học bài dẫn đến điểm yếu Sửa lỗi - Nhận xét về bố cục của một số em - Đọc một số lỗi sai của học sinh: + Viết tắt: kg, vs, ... + Sai lỗi chính tả: * Lỗi sai:dùng từ, đặt câu. Trả bài - Trả bài cho học sinh - GV giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh về bài làm - Tìm ý, lập dàn ý Phần bố cục phân rõ ba phần: MB, TB, KB. Hs lắng nghe - Nghe và sửa các lỗi sai. - Đọc đề, nghiên cứu và làm bài .III. Nhận xét: 1. Ưu điểm: 2. Khuyết điểm: IV. Sửa lỗi sai: 1. Bố cục: 2. Lỗi chính tả: 3. Dùng từ, đặt câu: V. Trả bài: HOẠT ĐỘNG 4: III. Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết luận kiến thức Viết lại phần tạo lập văn bản hoàn chỉnh Hs viết theo dàn bài đã sửa D.VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’) HOẠT ĐỘNG 5: Liên hệ một số tác phẩm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết luận kiến thức Tìm một số bài văn viết về con vật nuôi. đọc để tham khảo. - hs liên hệ các tác phẩm đã học *. Tìm tòi. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. ( 1p) - Xem lại cách lập dàn ý , cách viết bài văn tự sự - Đọc lại bài Tức nước vỡ bờ và so với bài viết của mình Chuẩn bị bài: Phương pháp thuyết minh + Đọc và trả lời câu hỏi ở phần I + Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. Ngày soạn :17/11/2018 Tuần 13 Ngày dạy: 19/11/2018 ( giáo án tốt) Tiết 50 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1. Kiến thức - Kiến thức về văn bản thuyết minh - Đặc điểm, tác dụng của phương pháp thuyết minh 2. Kĩ năng - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật . - Tích luỹ nâng cao tri thức đời sống. - Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. - Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng. 3. Thái độ - Luôn ý thức nâng cao vốn tri thức đời sống để văn bản thuyết minh hấp dẫn, hữu ích. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: trình bày, phân tích, thực hành, hợp tác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên Gv: một số đoạn văn thuyết minh, tham khảo sách chuẩn kiến thức kĩ năng 2. Chuẩn bị của học sinh Hs: Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk 3. Bảng tham chiếu kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (MĐ 1) Thông hiểu (MĐ 2) Vận dụng Thấp (MĐ 3) Vận dụng Cao (MĐ 4) Các phương pháp thuyết minh Các phương pháp thuyết minh Muốn có tri thức thuyết minh ta phải làm gì Luyện tập Xác định các phương pháp thuyết minh trong các văn bản đã học Viết một đoạn văn thuyết minh III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu Đáp án Điểm Câu 1. Văn bản thuyết minh là gì? Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống. -> cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 6 câu 2. Nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh - Tính chất: chính xác, hữu ích, khách quan có ích cho con người - Ngôn ngữ: trong sáng, chặt chẽ 2 Soạn bài Soạn bài đầy đủ, đúng 2 3. Bài mới: A. Khởi động (1p) Hoạt động 1. Tình huống xuất phát Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trong 2 văn bản “ Thông tin về ngày trái đất năm 2000 và bài Ôn dịch thuốc lá” tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Những biện pháp nghệ thuật đó được sử dụng trong các văn bản thuyết minh ta gọi là phương pháp thuyết minh. Vậy có những phương pháp thuyết minh nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hs trao đổi, trình bày kết quả. -. Liệt kê, phân tích, lập luận chặt chẽ. Hs lắng nghe B. Hình thành kiến thức (20p) Hoạt động 2. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết luận kiến thức Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Mỗi văn bản đang trình bày vấn đề gì? (vấn đề chính) ? Các văn bản ấy đã sử dụng những loại tri thức gì? ? Để có những tri thức này, người viết cần phải có những kĩ năng nào? ? Theo em, các tri thức thuyết minh cần phải đạt những yêu cầu gì? ? Qua đó có thể rút ra kết luận gì về những yêu cầu đối với một bài văn thuyết minh. GV: muốn làm tốt bài văn thuyết minh phải có tri thức -> tri thức phải chính xác, khoa học, rõ ràng đem lại lợi ích cho con người. - Gv cho HS thực hiện các yêu cầu trong SGK. ? Trong các câu trên, ta thường gặp từ gì? ? Sau từ là người ta thường cung cấp kiến thức về phương diện nào của đối tượng? ? Vị trí của câu định nghĩa thường được sử dụng ở vị trí nào của bài văn thuyết minh? Tác dụng? ?.Đoạn văn này sử dụng phương pháp gì? ? Cho biết phương pháp liệt kê đã được sử dụng như thế nào? Tác dụng của nó trong văn thuyết minh? ? Xác định trong đoạn văn ấy những chi tiết nào có tính chất thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin điều người viết cung cấp? ? Chỉ ra ví dụ trong văn bản sau và nêu tác dụng của nó đối với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc lá ở nơi công cộng. ? Đoạn văn trên cung cấp những số liệu nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố không? ? Đoạn văn trên đã sử dụng phương pháp gì? Gọi HS đọc đoạn văn g. + Bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào? Tác dụng? - Vậy để làm bài văn thuyết minh ta phải sử dụng những phương pháp nào? Và sử dụng như thế nào? - Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK. Hs thực hiện nhiệm vụ học tập *VB thuyết minh (SGK-114-116) - Tri thức về sự vật( cây dừa) - Khoa học ( lá câydiệp lục, con giun đất) - Lịch sử: ( Kn NVV) - Văn hoá ( Huế) - Quan sát: nhìn, xem xét sự vật hiện tượng - Học tập: Tìm tòi, nghiên cứu sự vật, hiện tượng qua sách báo - Tích luỹ: Ghi chép, chọn lọc, góp nhặt những tri thức - Tri thức trong bài văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, khoa học, không hư cấu, không tưởng tượng Hs trả lời Hs lắng nghe a.- Từ là -> biểu thị ý nghĩa của sự giải thích. - Cung cấp về đặc điểm, công dụng, nguồn gốc, thân thế của đối tượng. - Thường đứng đầu văn bản - giới thiệu đối tượng. -. Giúp người đọc hiểu đối tượng rõ ràng, cụ thể b.- giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. - Vd: Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, kho cá, nấu canh, -. Nêu ra những dẫn chứng xác thực để minh họa cho vấn đề đang được thuyết minh làm cho người đọc dễ hiểu, dễ nắm bắt được vấn đề. - Sử dụng các số liệu vào quá trình thuyết minh. Các số liệu này là kết quả của một quá trình nghiên cứu thống kê- các số liệu làm tăng tính thuyết phục cho văn bản. Phương pháp so sánh. Đối chiếu sự vật, sự việc đang được thuyết minh với sự vật, sự việc khác để nêu bật được bản chất của vấn đề đang được thuyết minh. -. Vẻ đẹp của Huế ở sông, núi -.Vẻ đẹp của Huế ở những công trình kiến trúc -. Vẻ đẹp Huế ở những sản vật đặc biệt của mình. -. Huế với tinh thần kiên cường, bất khuất. Hs trả lời I.. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. * Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh: - Phải quan sát, tìm hiểu sự vật hiện tượng cần thuyết minh. - Nắm bắt được bản chất, đặc trưng của sự vật, hiện tượng. -> Muốn làm tốt bài văn thuyết minh phải có tri thức -> tri thức phải chính xác, khoa học. 2. Phương pháp thuyết minh a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích : chỉ ra bản chất của đối tượng thuyết minh -> kiểu câu định nghĩa. - Vị trí câu định nghĩa: Thường đứng đầu văn bản -> giới thiệu đối tượng. b. Phương pháp liệt kê: -. Trình bày tri thức theo một trật tự nhất định, tính chất thời gian, không gian cấu tạo. c. Phương pháp nêu ví dụ d. Phương pháp dùng số liệu( con số): đưa ra các con số cụ thể để TM. e. Phương pháp so sánh: Đối chiếu 2 hoặc hơn 2 sự vật để làm nổi bật t/c của đt TM g. Phương pháp phân loại, phân tích. -. Chia vấn đề đối tượng thuyết minh ra thành nhiều loại, nhiều khía cạnh, nhiều mặt để làm rõ từng ý. * Ghi nhớ: SGK/128 C. Luyện tập (12p) Hoạt động 3. Làm bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết luận kiến thức Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập -Gv gọi Hs lên bảng thực hiện bài tập 1. - GV kết luận. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (3’) làm bài tập 2 -Gọi đại diện trả lời -GV nhận xét, sửa chữa -Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời -Gọi học sinh khác nhận xét -GV nhận xét, sửa chữa Hs thực hiện nhiệm vụ học tập Hs lên bảng thực hiện Hs khác nhận xét Hs thảo luận cặp đôi chia sẻ. Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. Hs khác nhận xét Hs trình bày II . Luyện tập (12’) Bài 1: - Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khỏe và cơ chế di truyền giống loài của con người. ( phương diện cá nhân) - Kiến thức về xã hội: sự nguy hại của thuốc lá đối với người xung quanh - Sự nguy hại của thuốc lá đối với hành vi đạo đức của con người Phong trào chống ôn dịch thuốc lá ở trên thế giới. Bài 2: Sử dụng các phương pháp: - Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm. - Phương pháp phân tích: tác hại của ni-cô-tin, của khí các-bon. - Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua một bao 555, số tiền phạt ở Bỉ. Bài 3: * Kiến thức: - Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Về quân sự. - Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước * Phương pháp chủ yếu: dùng số liệu, sự kiện cụ thể. D. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (5p) Hoạt động 4. Thực hành mở rộng kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết luận kiến thức Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập Em hãy viết một đoạn văn thuyết minh về cây bút bi. Trong đó có sử dụng ít nhất một phương pháp thuyết minh mà em vừa học. Hs thực hiện nhiệm vụ học tập Hs viết đoạn văn Hs đọc đoạn văn chủa mình và chỉ ra phương pháp thuyết minh. *. Viết đoạn văn. E. Hướng dẫn học ở nhà (1p) -. Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. Nắm lại các phương pháp thuyết minh vừa học. -. Tìm một số đoạn văn thuyết minh đọc và xác định phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn. -. Hoàn thành các bài tạp còn lại. - Chuẩn bị: Bài toán dân số - Sự gia tăng dân số và tác hại của nó - Nếu nhà em đã đông anh em , em làm gì để nói bố mẹ không sinh em bé nữa. Ngày soạn :19/11/20168 Tuần 13 Ngày dạy: 21/11/2018 Tiết 51 BÀI TOÁN DÂN SỐ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường tồn tại hay không tồn tại của con người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục mà cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. 2. Kĩ năng - Tích hợp với phần làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài phương pháp thuyết minh để đọc hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. 3. Thái độ GD Học sinh tham gia tuyên truyền chủ trương kế hoạch hoá gia đình của địa phương, thực hiện khẩu hiệu: “Mỗi gia đình chỉ có một đến hai con.” 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, giao tiếp, đọc, - Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, đọc -hiểu văn bản hợp tác, phân tích, cảm nhận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo viên: bài soạn, nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài học. tranh ảnh, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học sinh: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về vấn đề dân số, soạn bài theo câu hỏi sgk 3. Bảng tham chiếu kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (MĐ 1) Thông hiểu (MĐ 2) Vận dụng thấp (MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4) Tìm hiểu chung Tác giả, xuất xứ, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt. Hậu quả của vấn đề gia tăng dân Tìm hiểu văn bản Nghệ thuật được sử dụng trong bài. Suy nghĩ của em về vấn đề gia tăng dân số hiện nay Suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu hỏi Đáp án Điểm -.Nêu tác hại của thuốc lá đối với con người? - Đối với người hút: gây ho hen, viêm phế quản, tắc nghẽn mạch máu, ung thư phổi, - Đối với người xung quanh: Mắc các bệnh như người hút. Phụ nữ có thai hít phải gây đẻ non, sinh con suy dinh dưỡng, -. Nêu gương xấu cho con, đạo đức xã hội, hủy hoại nhân phẩm con người. 6 Liên hệ tình hình nạn hút thốc lá của thanh thiếu niên ở địa phương em? Hs liên hệ tình hình hút thuốc của thanh thiếu niên ở địa phương mình. 3 Soạn bài Soạn bài đầy đủ, đúng 1 3. Bài mới: A. Khởi động (1p) Hoạt động 1. Tình huống xuất phát Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tình hình dân số ở nước ta hiện nay như thế nào? Gv: Dân số là vấn đề bức thiết của thời đại, vì nó là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mọi vấn đề của một đất nước. Đầu thế kỉ XX, Tú Xương đã viết: Nó lại mừng nhau sự lắm con Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn Phố phường chật hẹp người đông đúc Bồng bế nhau lên nó ở non Hs trao đổi, trình bày. Hs suy nghĩ, trả lời. Hs lắng nghe B. Hình thành kiến thức (28p) Hoạt động 2. Tìm hiểu chung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết luận kiến thức Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập. Gv: hướng dẫn giọng đọc. Giọng rõ ràng, chú ý các câu cảm thán, từ phiên âm. Gv đọc mẫu. Gv gọi hs đọc bài. ? Văn bản được viết theo kiểu văn bản nào? Gv kiểm tra một vài từ khó của học sinh. Chú ý từ “ cấp số nhân”. Gv nhấn mạnh: Adam, Eva là quan niệm theo kinh thánh của Đạo thiên chúa, đây là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất được chúa tạo ra để hình thành và phát triển loài người. ? Văn bản trên nêu lên vấn đề gì? Vấn đề này đối với xã hội ngày nay như thế nào? ? Theo em văn bản này đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Vì sao em xác định như vậy? ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần. ? Coù theå chia vaên baûn thaønh maáy phaàn? Noäi dung cuûa töøng phaàn? GV nhaán maïnh :Ñaây laø moät vaên baûn coù boá cuïc khaù chaët cheõ. Hs thực hiện nhiệm vụ học tập Hs lắng nghe Hs đọc bài Hs trả lời Hs lắng nghe Hs: vấn đề dân số -> hết sức cấp thiết đối với xã hội. -. Phương pháp thuyết minh. Phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích. - Văn bản chia làm 3 phần. + Phần 1. Từ dầu đến “ sáng mắt ra”-> Bài toán dân số và KHH dường như đã đặt ra từ thời cổ đại. + Phần 2: Tiếp theo đến “bàn cờ” -> Làm sáng tỏ vấn đề. Tốc độ gia tăng DS thế giới là hết sức nhanh chóng. + Phần 3. Còn lại -> kết thúc vấn đề. Lời kêu gọi loài người cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số. I . Tìm hiểu chung. 1.. Tác giả: Theo Thái An. 2. Tác phẩm - Kiểu văn bản: Nhật dụng - Lập luận kết hợp thuyết minh và tự sự - Bố cục: 3 phần . Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết luận kiến thức Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh. ? Vấn đề gì được nêu ở phần mở bài? ? Vì sao tác giả từ chỗ không tin đến chỗ “ sáng mắt ra”? ? Em hiểu thế nào là vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình? ? Dân số có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống xã hội? ? Con người hiện nay có thái độ như thế nào đối với dân số? ? Cách nêu v/đ như vậy có tác dụng gì với người đọc? ? Để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, tác giả đã lập luận và chứng minh trên những ý chính nào tương ứng với mỗi đoạn văn bản nào? ? Em hiểu bản chất bài toán cổ ấy là gì? Với cách tính ấy thì kết quả số hạt thóc như thế nào? ?Theo em, người viết dẫn câu chuyện xưa nhằm mục đích gì? Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong phần này? Tác dụng? ? Những con số trong thực tế nói lên điều gì về sự gia tăng dân số? GV: Từ những cách lập luận trên cho thấy tác giả muốn nói vấn đề về dân số và kế hoạch hóa gia đình. ? Các tính toán dân số từ câu chuyện bài toán cổ và câu chuyện trong kinh Thánh tác động ntn đến người đọc ? ? ở đoạn 3 phần thân bài, để làm rõ mức độ gia tăng dân số t/g dùng phép thống kê ntn, nhằm mục đích gì? ? Từ những cách lập luận trên cho thấy tác giả muốn nói vấn đề về dân số và kế hoạch hoá gia đình? ? Theo số liệu thống kê thì Châu nào có tỉ lệ tăng dân số nhanh? Tình trạng kinh tế, văn hóa ở các nước này như thế nào? ? Giữa dân số và sự phát triển của xã hội có mối quan hệ gì? ? Em học được điều gì từ cách lập luận của tác giả trong phần thân bài ? Em hiểu thế nào về lời nói “ Đừng để cho càng tốt” ? Kết thúc vấn đề thể hiện điều gì ở tác giả? ? Tại sao t/g cho rằng đó là con đường “Tồn tại hay không tồn tại của loài người”? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản? ? Em học tập được gì về phương pháp thuyết minh của tác giả? ? Qua những phương pháp thuyết minh ấy tác giả muốn thể hiện điều gì? Hs thực hiện nhiệm vụ học tập. Hs trả lời - Vì bài toán cổ đại có sự ngẫu nhiên, trùng hợp với việc dân số tăng lên theo cấp số nhân. Hs trả lời - Ảnh hưởng đến kinh tế, văn hoá, xã hội -. Loài người quan tâm đến vấn đề này. Hs trả lời. - Từ bài toán cổ: “Đó nhường nào.” - Từ kinh thánh: “ Bây giờ 5%” - Từ thực tế: “ trongcờ” - So sánh mức độ gia tăng dân số của loài người. Hs trả lời. So sánh mức độ gia tăng dân số của loài người -. Tư liệu, thống kê bằng số liệu cụ thể -> thuyết phục cao. Hs trả lời: Tốc độ gia tăng dân số phát triển nhanh chóng. Hs nghe -. Gây lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục - t/g đưa ra số liệu cụ để người đọc thấy mức độ gia tăng dân số. Hs trả lời Theo thống kê thực tế tốc độ tăng dân số của trái đất và ở VN: - Trái đất: - Việt Nam: + 1987: 5tỉ người + 1945: 25 triệu. + 1995: 5,63 tỉ. + 1965: 30 triệu. + 2003: 6,32 tỉ. + 1975: 40 triệu. + 2007: hơn 7 tỉ. + 1992: hơn 60 triệu. + 2007: > 80 triệu. + 2000: >70 triệu * Thảo luận nhóm - Nhóm 1 và 2: ? Bằng hiểu biết của mình về các châu lục đó em có nhận xét gì về việc gia tăng dân số ở các nơi này? - Nhóm 3 và 4 ? Em biết gì về thực trạng kinh tế, xã hội ở các châu lục này? - Đói nghèo, lạc hậu - Nếu cứ sinh sôi theo cấp số nhân thì không còn đất để sống. - Muốn có đời sống tốt thì phải sinh đẻ có kế hoạch, hạn chế tăng dân số. - Đất đai không sinh ra nhưng con người ngày càng nhiều. - Con người muốn tồn tại phải biết điều chỉnh, hạn chế gia tăng dân số. Hs thực hiện cặp đôi chia sẻ - Sự gia tăng DS là 1 thực trạng đáng lo ngại của t/giới, là nguyên nhân dẫn đến c/sống đói nghèo lạc hậu. - Hạn chế gia tăng DS là đòi hỏi sống của con người Hs trả lời II. Tìm hiểu văn bản 1.Nêu vấn đề: - Vấn đề dân số là một bài toán khó, dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại. -> Loài người quan tâm đến vấn đề này. - Cách diễn đạt: nhẹ nhàng giản dị, thân mật, tình cảm. ->Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý của người đọc. 2. Làm sáng tỏ vấn đề: a. Từ bài toán cổ. - Bàn cờ 64 ô -> hạt thóc tăng theo cấp số nhân công bội là 2 -> là một con số khủng khiếp. - Sù gia t¨ng d©n sè thÕ giíi, còng t­¬ng tù nh­ viÖc gia t¨ng sè thãc trªn bµn cê. -> làm sáng tỏ hiện tượng tốc độ tăng vô cùng nhanh của dân số thế giới. b. Từ kinh thánh. - Từ hai con người nếu phát triển theo cấp số nhân công bội là hai -> năm 1995 dân số thế giới là 5,63 tỉ người, đạt đến ô thứ 34. c. Từ thực tế. - Mỗi phụ nữ có thể sinh nhiều con -> khó có thể thực hiện được việc giảm tốc độ tăng dân số. -> Tốc độ gia tăng dân số phát triển nhanh chóng. -> t/g đưa ra số liệu cụ để người đọc thấy mức độ gia tăng dân số. - > Gây lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục. - Thống kê tỷ lệ sinh con . => cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của gia tăng dân số. - Tăng dân số->kìm hãm sự phát triển của xã hội -> đói nghèo, lạc hậu. ->Lập luận: + Đưa ra bài toán cổ + Lý lẽ, đơn giản, dẫn chứng, đầy đủ + Vận dụng phương pháp thuyết minh: thống kê, phân tích, so sánh, kết hợp với dấu câu. 3. Kết thúc vấn đề. - Muốn có đời sống tốt thì phải sinh đẻ có kế hoạch, hạn chế tăng dân số. - Kêu gọi: cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số -> Nhận thức rõ vấn đề dân số và hiểm hoạ của nó 4. Tổng kết. a. Nghệ thuật - Sử dụng kết hợp các PPTM:so sánh,dùng số liệu,phân tích. - Lập luận chặt chẽ. - Ngôn ngữ khoa học,giàu sức thuyết phục. b. Nội dung . Ghi nhớ ( sgkT132) c.. Ý nghĩavăn bản. Văn bản nêu lên vấn đề thời sự trong đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại C. Luyện tập (5p) Hoạt động 4. Làm bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết luận kiến thức Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ? Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số. Hs thực hiện nhiệm vụ +. Con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số là nâng cao dân trí. + Bởi vì: giáo dục tức là giải phóng mở cánh cửa dần đến hòa bình công bằng và công lí”. Tất cả trẻ em, tất cả phụ nữ phải được đến trường, dân trí sẽ giúp họ nhận thức được con đường cần đi. Hạn chế sinh đẻ tối đa để mang lại cuộc sống hạnh phúc cho đứa con, cho bản than và gia đình. III. Luyện tập. Bài 1. Con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số. - Đẩy mạnh giáo dục. - Đặc biệt là giáo dục phụ nữ. D. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (4p) Hoạt động 5: Thực hành mở rộng kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết luận kiến thức Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh. Liên hệ một số khẩu hiệu tuyên truyền về kế hoạch hóa gia đình, liên quan đến tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam. Hs thực hiện nhiệm vụ học tập. Hs liên hệ. *. Liên hệ.. E. Hướng dẫn học ở nhà (1p) - Câu chuyện kén rể và ý nghĩa của nó. - Hậu quả của việc gia tăng dân số -Chuẩn bị: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. + Đọc các đề văn thuyết minh. + Chọn và lập dàn ý cho 1 trong số các đề trên. Ngày soạn : 20/11/2018 Tuần 13 Ngày dạy: 22/11/2018 Tiết 52 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1. Kiến thức - Đề văn thuyết minh. - Yêu cầu cần đạt khi làm bài văn thuyết minh. - Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp làm bài văn thuyết minh.. 2. Kĩ năng - Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh. - Quan sát, nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụngcủa đối tượng thuyết minh - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: - Có ý thức quan sát, tích luỹ kinh nghiệm để làm bài văn thuyết minh. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, phân tích, lập dàn bài, thực hành. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên: -GV: bài soạn, tham khảo tài liệu, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh -HS: tìm hiểu một số dàn bài về văn thuyết minh, đọc và trả lời câu hỏi SGK 3. Bảng tham chiếu kiểm tra các mức độ nhận thức. Nội dung Nhận biết (MĐ 1) Thông hiểu (MĐ 2) Vận dụng Thấp (MĐ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 13 Bai toan dan so_12477302.docx
Tài liệu liên quan