Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 25 - Trường THCS Thạnh Đông

NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

HOĂC ĐOẠN TRÍCH

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.

- HS hiểu: Thế nào là tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

 Hoạt động 2:

 - HS biết: Lm cc bi tập thực hnh về nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Kĩ năng nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

- HS thực hiện thành thạo: Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) và kĩ năng làm bài thuộc dạng này.

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: Phân biệt rõ các kiểu bi nghị luận .

- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

 

doc24 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 25 - Trường THCS Thạnh Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øa xuân nho nhỏ” được sáng tác vào giai đoạn nào? A. 1930- 1945. C. 1954- 1975. B. 1945- 1954. D. 1975- 2000. l Đáp án:D Câu 2: Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ? A. Hào hùng, mạnh mẽ. C. Trong sáng, thiết tha. B. Bâng khuâng, tiếc nuối. D. Nghiêm trang, thành kính. l Đáp án: C  Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ trên? A. Tình yêu thiên nhiên, đất nước. C. Tình yêu cuộc sống. B. Khát vọng cống hiến cho đời. D. Cả 3 ý trên. l Đáp án:D  Ứơc muốn được cống hiến cho đời được thể hiện trong những câu thơ nào trong bài ? Cái hay của những câu thơ ấy là gì? Å Ta làm con chim hĩt.xao xuyến ¦ Hay ở : Điệp ngữ, điệp cấu trúc để nhấn mạnh ước muốn được cống hiến và sống cĩ ích.  Cảm nhận của em về mùa xuân của thiên nhiên đất trời ? l HS tự nêu. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần bài ghi, học thuộc lòng bài thơ. + Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật của bài thơ . + Làm bài tập trong phần luyện tập. à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Viếng Lăng Bác”. + Đọc và tìm hiểu trước bài thơ. + Hát được bài thơ . + Vẽ tranh cảnh bên lăng Bác . + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần:25 Tiết:117 Ngày dạy:06/02/2018 VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ. - HS hiểu: Nghĩa của các từ khĩ, mạch cảm xúc của bài thơ. à Hoạt động 2: - HS biết: Các chi tiết thể hiện nội dung và nghệ thuật của văn bản. - HS hiểu: + Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra thăm lăng Bác. + Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác. à Hoạt động 3: - HS biết: Tổng kết nội dung bài học. - HS hiểu: Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu, ý nghĩa của bài thơ . 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ . - HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu một văn bản trữ tình hiện đại. Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Khâm phục và yêu kính Bác. - HS có tính cách: Giáo dục HS tình cảm yêu quí Bác, đức tính tốt của người Việt Nam. - Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ HỒ CHÍ MINH : lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu nhân loại, lối sống giản dị, đức khiêm tốn . - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống : + Kĩ năng tự nhận thức được vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua đĩ xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập và làm theo tấm gương của Người . + Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo : đánh giá , bình luận về ước muốn của nhà thơ về những vẻ đẹp của những hình ảnh thơ trong bài thơ . 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Nội dung 2: Phân tích văn bản. - Nội dung 3: Tổng kết. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Tranh : Lăng Bác Hồ và bài hát “Viếng lăng Bác”. 3.2: Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về Bác. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thể hiện tình cảm khát vọng gì? Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?(8đ) Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. Bài thơ theo thể năm tiếng có nhạc điệu trong sáng tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1đ) l Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản. Nêu đơi nét hiểu biết của mình về hồn cảnh ra đời của bài thơ “ Viếng lăng Bác”? (1đ) ĩ GV gọi HS trả lời . ĩ GV gọi hs nhận xét . ĩ GV nhận xét - ghi điểm . ĩ GV nhận xét chung . 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài :Bác là vị lãnh tụ vĩ đại, Người luôn là niềm tin yêu của nhân dân. Viễn Phương đã thay mặt chúng ta nĩi lên tình cảm thiêng liêng thành kính đối với Bác qua bài thơ “ Viếng lăng Bác” mà hơm nay các em sẽ học. ( 1’) Hđ1: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản.( 5’) GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Gọi HS đọc. Nhận xét. Nêu những nét chính về tác giả? Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928) quê ở An Giang. Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ cứu nước. Nêu những nét chính về tác phẩm? Năm 1976, khi lăng chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Kiểm tra việc nắm nghĩa các từ khó của HS: - Tràng hoa : Hoa kết thành chuỗi dài hoặc vịng trịn . - Bảy mươi chín mùa xuân : 79 tuổi ( xuân : tuổi ) ĩ GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ . Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản (20’) Bài thơ có thể chia làm mấy khổ? Khổ 1: Cảm xúc trước không gian cảnh vật bên ngoài lăng. Khổ 2: Cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng. Khổ 3: Cảm xúc khi vào trong lăng. Khổ 4: Cảm xúc khi ra về. GV gọi HS đọc khổ thơ đầu .  Câu thơ đầu mở ra cảm xúc gì ? ĩ GV cho HS sử dụng kĩ thuật động não. . ĩ GV khích lệ HS đĩng gĩp nhiều ý kiến. ĩ GV liệt kê ý kiến. ĩ Phân loại ý kiến . ĩ GV tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết lụân . Å Câu thơ như một lời thơng báo gợi ra tâm trạng xúc động của một người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi bây giờ mới được ra viếng Bác .  Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy và cũng là ấn tương đậm nét về cảnh quan quanh lăng Bác là gì ? Å Hình ảnh hàng tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN đã trở thành biểu tượng của dân tộc.  Hình ảnh cây tre ở khổ này mang ý nghĩa gì ? ĩ GV gọi HS đọc khổ thơ 2 ở SGK . Trong câu thơ : “Ngày ngày mặt trời ..rất đỏ” cĩ 2 từ mặt trời . Từ nào là hình ảnh thực ? Từ nào là hình ành ẩn dụ ? Phân tích hình ảnh ẩn dụ đĩ ? HS trả lời, GV nhận xét. Trình tự biểu hiện? Từ “ ngày ngày” trong câu thứ nhất được lặp lại ở câu 3 với dụng ý gì ? Cùng dịng người vào lăng viếng Bác tác giả cảm nhận được điều gì ? Nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ là gì ? Cĩ tác dụng gì? ĩ GV gọi HS trình bày ý kiến của mình . ĩ GV chốt ý : Điệp từ “ Ngày ngày “ nhà thơ đã đúc kết một sự thực cảm động diễn ra ngày này qua ngày khác. Câu thơ sâu lắng, cĩ âm điệu kéo dài như diễn tả dịng người vơ tận, khái quát được tình cảm sâu nặng của nhà thơ đối với Bác Hồ . ĩ GV gọi HS đọc khổ thơ 3. Hình ảnh “ Bác nằm trong ..dịu hiền” gợi cảm xúc tâm trạng gì ở nhà thơ ? l Cảm xúc : gần gũi , thân thương . ĩ GV gợi ý HS tìm câu trả lời . ĩGV giáo dục liên hệ cho HS. Với cảm xúc ấy nhà thơ đã khẳng định điều gì ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Khổ thơ thứ hai có những hình ảnh ẩn dụ nào? HS trả lời, GV nhận xét. GV :Ẩn dụ trời xanh là biểu tượng bất diệt của Bác. Người đã ra đi nhưng lí tưởng sự nghiệp vẫn cịn mãi .  Em hiểu như thế nào về câu thơ: “Vẫn biết...trong tim”? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong câu thơ? Cụm từ “Vẫn biết - Mà sao “ : Sự đối lập. Đĩ là sự mâu thuẫn giữa lí trí (Biết rằng hình ảnh Bác vẫn cịn sống mãi cũng như lí tưởng cao quí của người) và tình cảm đau xĩt khi nhận thức được thực tại là Bác đã mãi mãi ra đi. " Những hình ảnh “ Mặt trời, trời xanh, vầng trăng” là biểu tượng của thiên nhiên trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt được ví với Bác. Bác như hố thân vào non sơng , xứ sở . ĩ Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ HỒ CHÍ MINH : lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu nhân loại, lối sống giản dị, đức khiêm tốn . ĩ Gv gọi HS đọc khổ 4 SGK. Cảm xúc của tác giả như thế nào trước khi trở về miền Nam ? HS trả lời, GV nhận xét.  Ở khổ thơ này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Cĩ tác dụng gì?  Em cĩ suy nghĩ gì về hình ảnh cây tre trung hiếu?(Phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam)  Suy nghĩ và nhận xét về ước nguyện của tác giả? ( Ước nguyện chân thành, tha thiết, làm những gì đẹp nhất trong thiên nhiênvà mãi mãi được gần bên Bác) ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng suy nghĩ sang tạo : đánh giá , bình luận về ước muốn của nhà thơ về những vẻ đẹp của những hình ảnh thơ trong bài thơ . à Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. (5’) Em nhận xét gì về nghệ thuật bài thơ? (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật). ĩ GV sử dụng KT trình bày 1’ . ĩ GV gọi một số em trình bày ĩ Gv nhận xét . - Thể thơ 8 chữ, gieo vần liền. - Nhịp điệu chậm rãi, sâu lắng, trang trọng. - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng. - Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ. Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ? HS trả lời. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống : + Kĩ năng tự nhận thức được vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua đĩ xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập và làm theo tấm gương của Người . Đọc hiểu văn bản: Đọc: Chú thích: a. Tácgiả: Viễn Phương (1928) quê ở An Giang. Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ cứu nước. b. Tác phẩm: c. Từ khó: 3. Thể thơ : Tám chữ cĩ đơi chỗ biến thể . II. Phân tích văn bản: 1. Cảm xúc trước khơng gian cảnh vật ngồi lăng : - Con ở lăng Bác: ’ Lời thơng báo xúc động. - Hàng tre : Bát ngát Xanh xanh Bão táp...thẳng hàng ’ Biểu tượng cho sức bền bỉ kiên cường của dân tộc Việt Nam . 2. Tâm trạng, cảm xúc của tác giả trước dịng người vào lăng viếng Bác. - Mặt trời trong lăng : ẩn dụ ’ Bác. º Thể hiện lịng tơn kính và biết ơn, gợi sự vĩ đại của Bác . - Ngày ngày : thời gian liên tục, dịng người đi trong khơng gian đặc biệt thương nhớ . - NT : Điệp từ “ Ngày ngày” ’ Sự thực cảm động diễn ra ngày này qua ngày khác . - Tràng hoa dâng ...mùa xuân: Ẩn dụ: à Thể hiện tấm lịng thành kính của nhân dân đối với Bác. 3.Cảm xúc khi vào trong lăng : - Vầng trăng sáng dịu hiền (Ẩn dụ): Tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác. - Trời xanh là mãi mãi - NT : + Ẩn dụ ’ Trời xanh là biểu tượng bất diệt của Bác . + Cụm từ : Vẫn biết - Mà sao – Đối lập . - Nhĩi trong tim: đau đớn, xĩt xa trước sự thật là Bác đã ra đi. 4. Khát vọng của nhà thơ muốn được sống mãi bên Bác : - Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “ Muốn làm” " Gợi cảm xúc lưu luyến. - Cây tre trung hiếu: Ẩn dụ. - Ước nguyện được làm con chim, đĩa hoa, cây tre “trung hiếu” để mãi được gần bên Bác... III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Bài thơ cĩ giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xĩt, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài. - Viết theo thể thơ tám chữ cĩ đơi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cĩ ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao. - Lựa chọn ngơn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ cĩ hiệu quả nghệ thuật. 2. Ý nghĩa văn bản: - Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lịng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Câu 1: Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác vào năm nào? A. Năm 1974. B. Năm 1975. C. Năm 1976. D. Năm 1977. l Đáp án:C Câu 2: Câu thơ “Vẫn biết trời xanh trong tim” có sử dung phép tu từ nào? A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Nói quá. D. Hoán dụ. l Đáp án: D Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ. ĩ GV giáo dục KNS cho HS liên hệ thực tế :  Em cĩ cảm nhận gì về tình cảm của mọi người đối với Bác ? Em học tập được gì về tấm gương của Người trong cơng cuộc xây dựng đất nước hiện nay ? ĩ GV cho HS tự trình bày 1’. * Vẽ SĐTD , khái quát lại nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Viếng lăng Bác” ? - GV gọi 2HS lên bảng vẽ . - Các HS khác vẽ vào giấy A4 . - GVgọi HS nhận xét . - GV nhận xét chung. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ SGK trang 60. + Làm đầy đủ các bài tập trong vở bài tập. + Hát được bài thơ này . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”. + Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). + Xem trước các bài tập trong phần luyện tập. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần:25 Tiết:118 Ngày dạy: /02/2018 NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOĂÏC ĐOẠN TRÍCH 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. - HS hiểu: Thế nào là tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). à Hoạt động 2: - HS biết: Làm các bài tập thực hành về nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Kĩ năng nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - HS thực hiện thành thạo: Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) và kĩ năng làm bài thuộc dạng này. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Phân biệt rõ các kiểu bài nghị luận . - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Nội dung 2: Luyện tập. - Nội dung 3: 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi một số đoạn văn nghị luận . 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài: Trong cuộc sống, nhiều trường hợp, chúng ta cần trình bày kiến đánh giá về một tác phẩm văn chương. Đĩ chính là kiểu bài nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích. Vậy, kiểu bài này làm như thế nào? Qua tiết học này các em sẽ rõ. (1’) Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). (15’) Gọi HS đọc bài văn trong sách giáo khoa trang 61. Quỳnh Tâm nghị luận về tác phẩm truyện nào? Của ai? Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? ĩ GV cho HS sủ dụng KT khăn phủ bàn. ĩ GV cho 4 nhĩm thảo luận và trình bày ý kiến trên bảng phụ . ĩ Các nhĩm trình bày ý kiến. ĩ Rút ra ý kiến chung . Hãy đặt nhan đề cho văn bản? Một người yêu đời chu đáo và khiêm tốn. Sự hi sinh thầm lặng đáng yêu. Hình ảnh anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa”. Vấn đề trên được người viết triển khai bằng những luận điểm nào? Nhận xét về cách lập luận. Cho HS thảo luận trong 4 phút. Cặp đơi chia sẻ . Nhận xét. Các luận điểm chính: Đoạn 1: Câu cuối. Đoạn 2: Câu một. Đoạn 3: Câu hai. Đoạn 4: Câu một. Đoạn 5: Khẳng định nội dung, nghệ thuật. Đoạn cuối bài cĩ tác dụng gì? Nhận xét về cách lập luận của tác giả? Rõ ràng, ngắn gọn, gợi được sự chú ý của người đọc. Qua tìm hiểu văn bản trên, em hiểu nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là như thế nào? Ýù1- ghi nhớ. Yêu cầu về những nhận xét, đánh giá phải như thế nào? Ýù2, 3- ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh ý. ĩ Giáo dục HS ý thức nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). à HĐ2 :Hướng dẫn luyện tập (15’) ĩ Gọi học sinh đọc đoạn văn ở SGK. Vấn đề nghị luận của đoạn văn trên là gì? Đoạn văn trên nên lên những ý chính nào? Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật lão Hạc? ĩ GV yêu cầu HS làm theo sự hướng dẫn. ĩ Gọi HS lên bảng trình bày . Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 1.Tìm hiểu chủ đề của văn bản : - Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất tốt đẹp, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”. - Nhan đề : Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ . 2.Hệ thống luận điểm, luận cứ : - Nhân vật anh thanh niên...gian khổ của mình . + Hồn cảnh sống . + Cơng việc . + Yêu cơng việc . +Lo toan, tổ chức cuộc sống ... - Nhưng anh thanh niên...chu đáo . + Vui được đĩn khách, nhiệt tình . +Kể về cơng việc. - Cơng việc vất vả .... khiêm tốn . + Thấy sự đĩng gĩp cịn nhỏ . +Từ chối vẽ mình . - Đoạn kết : cơ đúc vấn đề nghị luận . Ghi nhớ: SGK trang 63 II. Luyện tập : 1. Bài 1: a. Vấn đề nghị luận : Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này . b. Các ý kiến được nêu : - Đấu tranh nội tâm :Những giằng xé xoay quanh việc lựa chọn giữa sự sống và cái chết. - Hành động :Cuối cùng, lão chọn cái chết thảm khốc - Sự nhận thức đánh giá về nhân vật lão Hạc : Yêu thương con, hi sinh cho con , giàu lịng tự trọng . " Lão Hạc là người đáng thương , đáng kính, đáng trân trọng . 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Câu 1: Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) là gì? l Đáp án: Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. Câu 2: Trình bày yêu cầu về nội dung và hình thức của một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)? Đáp án: Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 63. + Tập viết một số đoạn văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc một đoạn trích . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ”: + Chú ý các bước làm bài văn nghị luận. + Lập dàn ý một số đề bài ở SGK . + Đọc kĩ truyện “ Chiếc lược ngà”. +Chuẩn bị nội dung cốt truyện , tình cảm trong tác phẩm , chuẩn bị kĩ dàn bài . 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần:25 Tiết:119 Ngày dạy: /02/2018 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOĂÏC ĐOẠN TRÍCH 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Các yêu cầu của bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc một đoạn trích ). - HS hiểu: Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) . à Hoạt động 2: - HS biết: Cách làm một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc một đoạn trích ). - HS hiểu: Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - HS thực hiện thành thạo: Cách nghị luận đúng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Tìm ý, lập dàn ý trước khi làm bài. - HS có tính cách: Giáo dục HS tính độc lập suy nghĩ, tư duy lôgic. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Tìm hiểu đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) . - Nội dung 2: Các bứơc làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Dàn bài bổ sung. 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu cách làm bài nghị luận đúng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Tập lập dàn ý một trong các đề bài ở SGK. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện ? Yêu cầu bài nghị luận về tác phẩm truyện là gì? (8đ) Å Trình bày nhận xét , đánh giá của mình về nhân vật, sự việc sự kiện của chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm. Yêu cầu: Nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm. Nhận xét đánh giá phải ràng, đúng đắn có luận cứ và lập luận thuyết phụcBố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm . à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l Tìm hiểu cách làm bài nghị luận đúng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Tập lập dàn ý một trong các đề bài ở SGK. ĩ Gọi HS trả lời. ĩ GV gọi HS nhận xét ĩ GV nhận xét ghi điểm . 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài: Để thực hiện một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, ta cần tìm hiểu kĩ các bước làm kiểu bài văn nghị luận. Các em sẽ được hiểu rõ qua tiết học này.(1’) Hđ1:Hướng dẫn tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (5’) Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 64. Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện? So sánh đề, phân tích và nêu suy nghĩ? Phân tích: Phân tích " Nêu nhận xét. So sánh: Nhận xét " Phân tích tác phẩm. Hoạt động 2 :Hướng dẫn tìm hiểu các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). ( 20’) Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II - Trang 65. Tìm hiểu đề bài? (Yêu cầu, thể loại, nội dung, mệnh lệnh của đề). ĩ Yêu cầu phân tích những đặc điểm nổi bật của cốt truyện. ĩ GV nêu câu hỏi gợi ý để tìm hiểu đề. Tình yêu làng của ông Hai được thể hiện trong những tình huống nào ?. Tìm ý: Đặt câu hỏi xoay quanh nhân vật ông Hai. ĩ GV cho HS tìm ý qua sự hiểu biết từ SGK. Giáo viên gọi học sinh đọc mục 2.II. Mở bài cần nêu những ý nào? ĩ GV cho HS trả lời. ĩ Các em khác nhận xét. ĩ GV nhận xét - chốt ý. Thân bài cần nêu những nội dung chính nào? ĩ GV cho HS thảo luận nhóm 4’ rồi báo cáo miệng. ĩ Các nhóm khác nhận xét bổ sung . ĩ GV chốt ý. Kết bài cần nêu những ý nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời, giáo viên nhận xét. - GV hướng dẫn HS viết bài dựa vào dàn ý. Giáo viên gọi học sinh đọc mục 3 II. Mở bài có mấy cách viết? Trực tiếp, gián tiếp, phản đề. ĩ GV cho HS đọc lại và sửa chữa. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. ĩ Giáo dục HS ý thức tìm hiểu đề, tì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 TUAN 25_12322075.doc
Tài liệu liên quan