Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 34 - Trường PTDTBT-THCS Trà Nam

ĐỀ KIỂM TRA

Đề 1:

A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất

Câu 1: Câu có khởi ngữ là:

 A. Nó đứng nhất lớp về tài đánh cờ vua

B.Về tài đánh cờ vua thì nó đứng nhất lớp

 C. Cờ vua là môn thể thao rất lý thú với chúng tôi

D. Chúng tôi rất thích học đánh cờ vua.

Câu 2: Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như:

A. Phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối.

B. Phép nối, phép lặp

C. Phép nối, phép thế, phép lặp

D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép nối

Câu 3: Các câu và các đoạn văn liên kết với nhau về mặt nội dung phải:

A. Phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề).

B. Sắp xếp theo một trình tự hợp lý (liên kết lô gíc)

C. Liên kết chủ đề và liên kết lô gíc

D. Sử dụng phép nối và phép lặp.

 

doc13 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 34 - Trường PTDTBT-THCS Trà Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34 Ngày soạn: 17/04/2016 Tiết : 156 Ngày dạy: 19/04/2016 Văn bản: CON CHÓ BẤC (Giắc Lân-đơn) I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật. - Tình thương yêu, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thương các loài vật. *GDMT: quan tâm săn sóc loài vật. II. Chuẩn bị: 1. Học sinh: Đọc kĩ đoạn trích + chú thích→ Nắm được nội dung đoạn trích Tìm hiểu đoạn trích 2. Giáo viên: Đọc tác phẩm hoặc một số đoạn trích hay, chân dung tác giả III. Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, thảo luận IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích, nhận xét về nhân vật bác Phi- líp và cậu bé Xi- mông trong đoạn “ Bố của Xi- mông” 3. Bài mới: - H: Em còn nhớ gì về truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài. - GV chốt ý, vào bài mới (Đó là một truyện viết về loài vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản: - HS đọc chú thích (SGK) - GV giới thiệu thêm: tên thật: Giôn Gri- phít, ông bắt đầu sự nghiệp sáng tác bằng những truyện ngắn đăng trên một tờ báo sinh viên khi học đại học Bơ- cơ- li; Tiểu thuyết “Tiếng dã” ra đời sau những chuyến đi theo những người tìm vàng đến miền Clân- đai- cơ Ca- na- đa trở về. - GV hướng dẫn đọc: Thể hiện được tình cảm yêu thương của con người đối với con vật và ngược lại. - GV+HS đọc văn bản, kết hợp giải nghĩa từ khó - H: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần. - HS trả lời, đánh dấu vào SGK - GV chuyển ý→ quan sát phần 2 của văn bản. - GV: Bấc từng qua tay nhiều chủ: ông thẩm phán Mi- lơ, Pê- rôn, Prăng-xoa, anh chàng người lai Ê- cốt, Han→ Thoóc- tơn. - H: Tác giả giới thiệu Thoóc- tơn là một ông chủ lí tưởng. Vì sao? - H: Em đánh giá như thế nào về ông chủ Thoóc- tơn. - H: Vì sao tác giả lại dành một đoạn nói về tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc? ( làm cơ sở để hiểu được vì sao Bấc lại có tình cảm đặc biệt chỉ đối với Thoóc- tơn). - HS quan sát lại những đoạn văn bản kể về tình cảm của Bấc. - H: Tìm phân tích những biểu hiện thái độ, tình cảm của Bấc đối với Thoóc- tơn (Qua cử chỉ, ánh mắt, hành động, cảm giác...) - GV giao nhiệm vụ cho nhóm bằng nội dung ghi trong phiếu thảo luận (2 nhóm phân tích thái độ, 2 nhóm phân tích tình cảm). - H: Em có nhận xét gì về sự quan sát, miêu tả loài vật của nhà văn? *GDMT: Điều gì khiến cho tác giả nhận xét tinh tế, đi sâu vào “tâm hồn” của thế giới loài vật như vậy? (tình thương yêu loài vật của tác giả) - H: GDMT: So với Nit, Xơ-kít trong bầy- so với những con chó em đã nuôi, em đánh giá như thế nào về con chó Bấc? Về tình cảm của nó đối với Thoóc- tơn? - GDMT: Đánh giá về tình cảm của Bấc với ông chủ và nêu cảm nhận của em về nhân vật Bấc? (yêu quý, không muốn rời xa ông chủ). *Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết - H: Cách so sánh, cách nhân hoá trong truyện “Tiếng dã ” với “ Dế Mèn” “Chó sói và”, có điểm gì giống và khác? - H: Qua đó đánh giá về nghệ thuật kể chuyện? - H: Qua đoạn trích, nhà văn muốn nhắn gửi điều gì về mối quan hệ giữa người- vật; giữa tình cảm chân thật và sự độc ác? - HS đọc chú thích - Trả lời. - Lắng nghe. - Nge, đọc văn bản. - Tóm tắt. - Đọc và giải thích từ khó. - Trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS thảo luận, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. I. Đọc - hiểu khái quát 1. Tác giả- tác phẩm: a. Tác giả: - Lân - đơn (1876-1916). - Là nhà văn Mĩ. b. Tác phẩm: Trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”. Tiểu thuyết gồm 7 chương; đoạn trích thuộc chương 6: tình yêu thương đối với một con người. 2. Đọc, tìm bố cục a. Đọc: b. Bố cục: - Phần 1: Mở đầu. - Phần 2: Tình cảm của Thooc-tơn với Bấc. - Phần 3: Tình cảm của Bấc đối với ông chủ. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc: - Đối với những con chó “như thể chúng là con cái” - Đối với Bấc: + Chào hỏi thân mật, trò chuyện tầm phào, vui vẻ đẩy tới đẩy lui→ vỗ về âu yếm như đối với người thân. + Kêu lên “Trời ơi! Đằng ấy hầu như”→ ngạc nhiên vui sướng, yêu thương con vật thông minh, đáng yêu. → 1 người yêu thương quý trọng loài vật, coi chúng là con cái, bạn bè. 2. Tình cảm của Bấc đối với Thoóc- tơn. - Thái độ: + Sung sướng đến ngây ngất mỗi lần được chủ chăm sóc, trò chuyện. + Theo mỗi cái lắc đẩy nó tưởng như quả tim nhảy tung ra → cảm nhận, hiểu được tình yêu thương của chủ. - Biểu lộ tình cảm: + cắn vờ, làm đau→ cử chỉ âu yếm. + nằm phục ở chân chủ hàng giờ, mắt háo hức tỉnh táo, hoặc nằm ở xa hơn, chăm chú, quan sát nét mặt, cử chỉ→ lúc nào cũng rất quan tâm chủ. + luôn lo sợ, ám ảnh bị bỏ rơi, luôn theo sát chủ→ không muốn rời xa. => quan sát, tưởng tượng, nhận xét rất tỉ mỉ, tinh tế, phong phú→ Bấc là một con vật thông minh, nhạy cảm, hết lòng thương yêu, tôn thờ, trung thành với ông chủ Thoóc- tơn. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Không hoàn toàn vào vai con vật để kể chuyện (như Dế Mèn, sói, cừu..); - Quan sát, miêu tả tỉ mỉ, tinh tế, trí tưởng tượng phong phú, tuyệt vời; - Vừa so sánh với những con vật khác để làm nổi bật nét đặc biệt của con chó. 2. Nội dung: Ca ngợi tình yêu thương loài vật; chỉ có tình yêu thương vô tư, chân thực thì mới thuần dưỡng, cảm hóa được loài vật. 4. Củng cố: - Qua đoạn trích em học được điều gí về nghệ thuật miêu tả loài vật? - Rút ra cách ứng xử như thế nào với vật nuôi trong nhà? (Đọc tham khảo đoạn: Bấc cứu Thôc-tơn ở nhánh sông 12 dặm) 5. Hướng dẫn về nhà: - Kể tóm tắt đoạn trích; phân tích được tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc và ngược lại. - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt: Ôn lại kiến thức ở bài ôn tập Tiếng Việt kì II; kiến thức ở hai bài tổng kết ngữ pháp. Xem lại các bài tập; luyện tập viết 1 đoạn văn có dùng phép liên kết. V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 34 Ngày soạn: 18/04/2016 Tiết : 157 Ngày dạy: 20/04/2016 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - 45 PHÚT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trên cơ sở ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức tiếng Việt đã học. - Tích hợp với các bài văn và vốn sống trực tiếp ở lứa tuổi học sinh lớp 9. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng sử dụng kiến thức tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp xã hội. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự lập, cẩn thận trong khi làm bài . II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Ra đề và đáp án. 2 Học sinh: Ôn lại những kiến thưc và kĩ năng tiếng Việt đã học ở học kì II. III. Phương pháp: IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *Hoạt động 1: - GV phát đề cho HS - HS làm bài - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. - Hết giờ, GV thu bài. 4. Củng cố: GV nhận xét bài kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về xem lại nội dung đã kiểm tra - Chuẩn bị Luyện tập viết hợp đồng. V. Rút kinh nghiệm: MA TRẬN: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TN TN TL Khởi ngữ - Xác định khởi ngữ trong câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% Liên kết câu, đoạn văn Chỉ ra các phép liên kết về hình thức và về nội dung - Xác định các phép liên kết câu trong đoạn văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 3 30% 3 4 40% Thành phần biệt lập - Xác định thành phần tình thái trong câu thơ - Xác định thành phần phụ chú trong câu văn Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 10% 2 1 10% Nghĩa tường minh và hàm ý - Xác định hàm ý trong câu Viết đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý và chỉ ra nội dung của hàm ý Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 4 40% 2 4,5 45% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 2 1 10% 4 2 20% 1 3 30% 1 4 40% 8 10 100% ĐỀ KIỂM TRA Đề 1: A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Câu có khởi ngữ là: A. Nó đứng nhất lớp về tài đánh cờ vua B.Về tài đánh cờ vua thì nó đứng nhất lớp C. Cờ vua là môn thể thao rất lý thú với chúng tôi D. Chúng tôi rất thích học đánh cờ vua. Câu 2: Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như: A. Phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối. B. Phép nối, phép lặp C. Phép nối, phép thế, phép lặp D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép nối Câu 3: Các câu và các đoạn văn liên kết với nhau về mặt nội dung phải: A. Phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề). B. Sắp xếp theo một trình tự hợp lý (liên kết lô gíc) C. Liên kết chủ đề và liên kết lô gíc D. Sử dụng phép nối và phép lặp. Câu 4: Trong câu thơ Hình như thu đã về, hai chữ “hình như” là thành phần gì? A. Thành phần cảm thán B. Thành phần tình thái C. Thành phần phụ chú D. Thành phần gọi đáp Câu 5. C©u nµo sau ®©y cã chøa hµm ý ? A. L·o chØ tÈm ngÈm thÕ nh­ng còng ra phÕt chø ch¼ng võa ®©u. L·o võa xin t«i mét Ýt b¶ chã. B. Anh còng kh«ng quay l¹i. C. Anh ®­a kh¸ch vÒ nhµ ®i. Câu 6. PhÇn g¹ch ch©n trong c©u v¨n “ngoµi cöa sæ bÊy giê nh÷ng b«ng hoa b»ng l¨ng ®· th­a thít- c¸i gièng hoa ngay khi míi në mµu s¾c ®· nhît nh¹t” lµ thµnh phÇn g× ? A. Thµnh phÇn t×nh th¸i. B. Thµnh phÇn gäi - ®¸p. C. Thµnh phÇn phô chó. II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Xác định các phép liên kết câu (gạch chân dưới các từ ngữ liên kết) được sử dụng trong đoạn văn sau: “(1) Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. (2) Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. (3) Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hàng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. (4) Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trìu tượng một mình trên cao. (5) Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ ... (6) Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. (7) Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng ... Câu 2: (4 điểm) Hãy tạo một cuộc thoại, trong cuộc thoại đó có sử dụng hàm ý. Hãy gạch chân câu văn chứa hàm ý và chỉ ra nội dung của hàm ý đó. Đề 2: A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Trong câu thơ Hình như thu đã về, hai chữ “hình như” là thành phần gì? A. Thành phần cảm thán B. Thành phần tình thái C. Thành phần phụ chú D. Thành phần gọi đáp Câu 2. C©u nµo sau ®©y cã chøa hµm ý ? A. L·o chØ tÈm ngÈm thÕ nh­ng còng ra phÕt chø ch¼ng võa ®©u. L·o võa xin t«i mét Ýt b¶ chã. B. Anh còng kh«ng quay l¹i. C. Anh ®­a kh¸ch vÒ nhµ ®i. Câu 3. PhÇn g¹ch ch©n trong c©u v¨n “ngoµi cöa sæ bÊy giê nh÷ng b«ng hoa b»ng l¨ng ®· th­a thít- c¸i gièng hoa ngay khi míi në mµu s¾c ®· nhît nh¹t” lµ thµnh phÇn g× ? A. Thµnh phÇn t×nh th¸i. B. Thµnh phÇn gäi - ®¸p. C. Thµnh phÇn phô chó. Câu 4: Câu có khởi ngữ là: A. Nó đứng nhất lớp về tài đánh cờ vua B.Về tài đánh cờ vua thì nó đứng nhất lớp C. Cờ vua là môn thể thao rất lý thú với chúng tôi D. Chúng tôi rất thích học đánh cờ vua. Câu 5: Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như: A. Phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối. B. Phép nối, phép lặp C. Phép nối, phép thế, phép lặp D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng, phép nối Câu 6: Các câu và các đoạn văn liên kết với nhau về mặt nội dung phải: A. Phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề). B. Sắp xếp theo một trình tự hợp lý (liên kết lô gíc) C. Liên kết chủ đề và liên kết lô gíc D. Sử dụng phép nối và phép lặp. II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Xác định các phép liên kết câu (gạch chân dưới các từ ngữ liên kết) được sử dụng trong đoạn văn sau: “(1) Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. (2) Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. (3) Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hàng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. (4) Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trìu tượng một mình trên cao. (5) Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ ... (6) Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. (7) Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng ... Câu 2: (4 điểm) Hãy tạo một cuộc thoại, trong cuộc thoại đó có sử dụng hàm ý. Hãy gạch chân câu văn chứa hàm ý và chỉ ra nội dung của hàm ý đó. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM A. Trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Đề 1: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C B A C Đề 2: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C B A C II-PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 - Câu (1), (2), (3), (4) – phép lặp (nghệ thuật, tư tưởng) phép nối (nhưng). - Câu (5) – phép đồng nghĩa (một câu thơ, trang truyện ...) - Câu (6), (7) – phép lặp (yên lặng) 3 điểm 1 1 1 2 - Học sinh biết tạo ra một cuộc thoại có sử dụng được một câu văn mang hàm ý, - Chỉ ra nội dung của hàm ý ấy. 4 điểm 2 2 Tuần: 33 Ngày soạn: 18/04/2015 Tiết : 158 Ngày dạy: 20/04/2015 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học. 2. Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài. - Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sâu hơn về văn học nước ngoài đồng thời thêm trân trọng văn học trong nước. II. Chuẩn bị: 1. Học sinh: Hệ thống lại các văn bản nước ngoài 6→ 9 theo bảng hệ thống (vào vở ghi) và các câu hỏi (hướng dẫn ở tiết 158). 2. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài+ chuẩn bị nội dung tổng kết. III. Phương pháp: thảo luận, thuyết trình, phân tích, động não. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Ôn tập - GV tổ chức các nhóm (cử đại diện) lên thuyết trình những thông tin về các văn bản nước ngoài theo trình tự thể loại: thơ- truyện- kịch- kí- nghị luận. - Lớp nhận xét, bổ sung, phát vấn. I. Hệ thông kiến thức. Tác phẩm Tác giả nước Thế kỉ Thể loại Giá trị nội dung lớp Xa ngắm núi Thác Lư (Vọng Lư Sơn bộc bố) Lí Bạch (Trung Quốc) 8 Thơ TNTT đường luật Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, thể hiện tình yêu thiên nhiên. 7 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) Thơ NNTT đường luật Thể hiện tình yêu quê hương da diết của người xa quê được gợi lên từ một đêm trăng yên tĩnh. Ngẫu nhiên viết (Hồi hương ngẫu thư) Hạ Tri Chương (Trung Quốc) Thơ TNTT đường luật Tình cảm sâu sắc pha chút xót xa, bùi ngùi của người xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc mới quay về. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nát Đỗ Phủ ( Trung Quốc) Thơ TN trường thiên Nỗi khổ nghèo túng và ước mơ có được ngôi nhà vững chắc cho những kẻ cơ hàn Mây và sóng Ta- gon (Ấn Độ) 20 Thơ trữ tình tự do Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt 9 Cô bé bán diêm H. An- đéc- xen (Đan Mạch) 19 Truyện ngắn cổ tích Nỗi bất hạnh, cái chết đau khổ và tình yêu cuộc sống của cô bé bán diêm→ lòng nhân ái của tác giả. 8 Buổi học cuối cùng An- phông- xơ Đô- đê (Pháp) Truyện Yêu nước là yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nói của dân tộc. 6 Đánh nhau với cối (đôn- ki- hô- tê) M. Xéc- van- téc (T.Ban Nha) 17 Tiểu thuyết Ca ngợi tinh thần hiệp sĩ, vì nghĩa; phê phán hành động hoang tưởng thiếu thực tế 8 Chiếc lá cuối cùng Ô- hen- ri (Mĩ) 19 Truyện ngắn Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ, ca ngợi nghệ thuật chân chính 8 Hai cây phong (Người thầy đầu tiên) Ai- ma- tôp (Cưrơgix- tan) 20 Truyện dài Tình yêu quê hương và ca ngợi người thầy vun trồng mơ ước, hi vọng cho học sinh. Cố hương Lỗ Tấn (Trung Quốc) 20 Truyện ngắn Qua sự thay đổi của làng quê, con người xơ xácphê phán XH phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi cho người dân, cho xã hội. 9 Những đứa trẻ ( Thời thơ ấu) M.Go-rơ-ki (Nga) 20 Tiểu thuyết tự thuật Ca ngợi tình bạn thân thiết, trong sáng của những đứa tẻ sống thiếu tình thương dù khác nhau Rô-bin-xơn ngoài (Rô-bin-xơn Gru-xô) Đ. Đi-phô (Anh) 17-18 Tiểu thuyết tự thuật Ca ngợi tinh thần lạc quan, vượt khó, lao động sáng tạo trong hoàn cảnh sống khắc nghiệt Bố của Xi-mông Mô-pas-xăng (Pháp) 19 Truyện ngắn Ca ngợi sự bao dung chia sẻ nỗi bất hạnh với mẹ con cậu Xi-mông của bác Phi-líp. Con chó Bấc (Tiếng gọi nơi) Giắc Lân-đơn (Mĩ) 20 Tiểu thuyết Tình cảm thương yêu loài vật của tác giả Ông Giuốc-đanh mặc (Trưởng giả học) Mô-li-e (Pháp) 20 Hài kịch Phê phán sự lố lăng, kệch cởm của tên trưởng giả học đòi. 8 Lòng yêu nước Ê-ren-bua (Nga) 20 Bút kí- Nghị luận Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu nhà, yêu làng xóm, miền quê. 6 Đi bộ ngao du (Ê-min hay về giáo dục) G. Ru-xô (Pháp) 18 Nghị luận Ca ngợi sự giản dị, tự do, lợi ích của việc đi bộ 8 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn Lafongten Hi-pô-lit Ten (Pháp) 19 Nghị luận Nêu lên đặc trưng của sánh tác nghệ thuật, in đậm dấu ấn, cách nhìn, nghĩ của nhà văn. 9 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm (Trung Quốc) 20 Nghị luận Nêu ra thực tế, bàn việc đọc sách (chọn, cách đọc) có hiệu quả. * Lưu ý: Ở mỗi tác phẩm giáo viên có thể liên hệ với văn học Việt Nam 4. Củng cố: GV củng cố lại lí thuyết. 5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị cho tiết 2. V. Rút kinh nghiệm: ............ Tuần: 34 Ngày soạn: 20/04/2015 Tiết : 159-160 Ngày dạy: 22/04/2015 LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng. 2. Kĩ năng: - Viết một hợp đồng đơn giản, đúng quy cách. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và có ý thức tránh nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã thỏa thuận và kí kết . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài. 2. Học sinh: Ôn lại đặc điểm và cách viết hợp đồng Làm bài tập 1, 2, 4; Tổ 1, 2 chuẩn bị bài tập 2; Tổ 3, 4 chuẩn bị bài tập 4 III. Phương pháp: thảo luận, thuyết trình, phân tích, động não. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Sẽ kết hợp khi ôn phần lí thuyết. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết. - H: Mục đích và tác dụng của kí kết hợp đồng là gì ? - H: Trong các loại văn bản: tường trình, biên bản, báo cáo, hợp đồng, văn bản nào có tính pháp lí? - H: Hợp đồng gồm mấy phần? Phần nội dung trình bày dưới hình thức nào? - Yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp đồng? *Hoạt động 2: Luyện tập. - Gọi HS đọc bài tập 1 - H: Chọn cách diễn đạt nào? Vì sao? - HS trả lời- GV nhận xét. - Gọi HS đọc bài tập 2 - H: Những thông tin của một bản hợp đồng đã đầy đủ chưa? - Các tổ 1, 2 thảo luận sắp xếp lại để có một hợp đồng hoàn chỉnh. - Tổ 3, 4 thống nhất những nội dung và hình thức của bản hợp đồng sử dụng điện thoại. - GV tổ chức tổ 1, 2 trình bày trước→ lớp so sánh, nhận xét, bổ sung. Tiếp tục đến tổ 3,4. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS thảo luận, trả lời. - HS thảo luận, trả lời. I. Ôn tập lí thuyết: 1. Mục đích và tác dụng: Ghi lại kết quả đã thỏa thuận giữa các tập thể hoặc cá nhân về 1 việc nào đó, quy định cụ thể quyền lợi và nghĩa vụ mà mỗi bên kí hợp đồng phải có trách nhiệm thực hiện cũng như các biện pháp sử lí khi không thực hiện. Nó có tính pháp lí. 2. - Văn bản có tính pháp lí: báo cáo, hợp đồng. - Văn bản không có tính pháp lí: tường trình, biên bản. 3. Gồm có 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận. Nội dung ghi lại từng khoản đã thống nhất. 4. Yêu cầu: Số liệu chính xác, lời văn ngắn gọn . II. Luyện tập: 1. Chọn cách diễn đạt: a. Cách 1 vì nó đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ. b. Cách 2 vì cụ thể và chính xác hơn. c. Cách 2 ví ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng. d. Cách 2 vì nó ràng buộc trách nhiệm của bên B. 2. Lập hợp đồng cho thuê xe đạp dựa theo mẫu SGK CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THUÊ XE ĐẠP Căn cứ vào nhu cầu của người có xe và người thuê xe Hôm nay, lúc giờ, ngày tháng năm Tại: số nhà, đường phường thị xã Chúng tôi gồm - Người cho thuê xe: Họ tên:; địa chỉ: CMND số: ; Điện thoại: - Người thuê xe: Họ tên: ; Địa chỉ: CMND số: ;Điện thoại: Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau: Điều 1: Nội dung: - Thuê xe đạp mi- ni Nhật, màu tím, trị giá 1.000.000đ. - Thời gian thuê: 3 ngày đêm Điều 2: Trách nhiệm nghĩa vụ bên cho thuê xe: - Cho thuê xe đúng nhu cầu bên thuê. - Đảm bảo xe an toàn. Điều 3: Trách nhiệm, nghĩa vụ bên thuê xe: - Sử dụng đúng thời gian, mục đích. - Đảm bảo giữ xe như khi mượn, nếu mất mát, hư hỏng phải đền bù như xe khi mượn Điều 4: Giá cả, thời gian cho thuê: - Giá cả: 10.000đ/ 1 ngày, đêm. - Thời gian thuê: từ 7 giờ ngày 22- 4- 07 đến 7 giờ ngày 25-4- 07. Đại diện người cho thuê Đại diện người thuê xe (Kí, họ, tên) (Kí, họ, tên) 4. Viết hợp đồng sử dụng điện thoại. (Trình tự như BT2 thay đổi các thông tin phù hợp). 4. Củng cố: - Em có thể viết được một hợp đồng thông dụng, có thể gặp trong đời sống hàng ngày không? Khi viết cần chú ý điều gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành các BT vào vở- Nắm được cách viết một HĐ. - Chuẩn bị cho tiết: Tổng kết phần VHNN. + Lập bảng hệ thống: lớp/ văn bản/ tác giả/ nước/ thế kỉ/ thể loại/ giá trị nội dung (dựa vào thông tin câu 1, 2 và trí nhớ ở mỗi lớp học Vb nào?) + Đọc kĩ và soạn câu 4, 5→ Khái quát một số nội dung phản ánh (lấy dẫn chứng) khái quát một số đặc điểm nghệ thuật.; Tổ 1: Lớp 7; Tổ2: Truyện lớp 8; Tổ 3: Truyện lớp 9; Tổ 4: VBNL lớp 8, 9. V. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 34 (1).doc