Giáo án Ngữ văn lớp 6 kì I

Tiết 36 :

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

- Thấy được tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện.

- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và cách kể ngược và biết được muốn kể ngược phải có điều kiện gì.

- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.

II. CHUẨN BI:

 2) Giáo viên:

- Soạn bài

- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

 2) Học sinh:

- Soạn bài

- Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 I. Ổn định tổ chức.

 2) Kiểm tra bài cũ:

*) Câu hỏi: Cho biết ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự?

*) Yêu cầu: HS dựa vào ghi nhớ trả lời.

 

doc215 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải làm gì? 5) Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài kiểm tra văn ---------------------------------------------------------- IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 25/09/2018 Ngày giảng:/./2018 Tiết: 28 KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Nhằm đánh giá kiến thức của HS về môn ngữ văn từ đó có phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng. - Giáo dục ý thức tự giác làm bài. II. CHUẨN BI: 1) Giáo viên: - Ra đề - biểu điểm 2) Học sinh: - Ôn tập - giấy III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3) Nội dung kiểm tra: Ma trận Kiến thức Mức độ Tổng Nhận biết Thông hiểu V.D thấp V.D cao TN TL TN TL TN TL TN TL S.Tinh - T.Tinh Câu 1 (0,5 điểm) Câu 2 (0,5 điểm) Câu 3 (0,5 điểm) Câu4 (0,5 điểm) Câu 5 (0,5 điểm) Câu 6 (0,5 điểm) Con rồng cháu tiên Câu 7 (03 điểm) Thạch Sanh Câu 8 (04 điểm) GV giao đề cho HS Đề bài: I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dành cho đoạn văn sau: Đoạn văn: “Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi dậy, đem quân đuổi theo đòi đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.” 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? A. Con Rồng, cháu Tiên . C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B.Thánh Gióng D. Em bé thông minh 2. Đoạn văn trên thuộc thể loại nào? A. Cổ tích C. Truyện cười B. Truyền thuyết D.Ngụ ngôn 3. Đoạn văn trên trình bày nội dung gì? A. Vua Hùng kén rể C. Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh B. Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn D. Cuộc giao tranh giữa ST,TT 4. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là: A. Miêu tả C. Biểu cảm B. Tự sự D. Nghị luận 5. Các hoạt động của nhân vật được kể theo trình tự nào? A. Sau – trước B. Trước – sau C.Trước sau cùng nhau D.Không theo thứ tự nào. 6. Thần Sơn Tinh có tên gọi nào khác ? A. Khổ thần B. Ân thần C. Phúc thần D.Thần Tản Viên II.Tự luận: ( 7 điểm) Câu 7: (3 điểm): Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết vừa học? Câu 8: (4 điểm): Hãy viết một đoạn văn từ 15-20 dòng kể lại một chiến công của Thạch Sanh mà em thích. Đáp án * Yêu cầu về bài làm của học sinh cần đạt. 1. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng được 0,5 đ) Câu 1. Đáp án C Câu 4. Đáp án B Câu 2. Đáp án B Câu 5. Đáp án A Câu 3. Đáp án C Câu 6. Đáp án D 2. Tự luận:(7 điểm) Câu 7: (3đ) -Trả lời đúng khái niệm truyền thuyết : (2 điểm) - Kể tên 5 truyện vừa học (01 điểm) Câu 8: (4đ) - Xác định đúng thể loại. (0,5 điểm) - Chọn ngôi kể thích hợp. (0,5 điểm) - Lựa chọn chiến công mà em thích, kể bằng lời văn của mình (2,5 điểm) - Hình thức: Trình bày sạch sẽ, rõ ràng. (0,5 điểm) 4) Củng cố: - GV thu bài nhận xét giờ làm bài. 5) Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau: - Luyện nói kể chuyện. ------------------------------------------------- IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Nhận xét: KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN TUẦN 7 Ngày 29 tháng 09 năm 2018 Tổ trưởng: Phạm Thị Thanh Tuyền Ngày soạn: 02/10/2018 Ngày giảng:/./2018 Tiết 29 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách chuẩn bị và tiến hành một bài nói đúng yêu cầu. - Luyện nói, làm quen với bài phát biểu mịệng. - Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2) Học sinh: - Soạn bài - Luyện nói ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3) Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. Luyện nói trong nhà trường là để nói trong một môi trường giao tiếp hoàn toàn khác - môi trường XH, tập thể, công chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục người nghe đó là cả một nghệ thuật. Những giờ tập nói như tiết học hôm nay là để giúp các em đạt điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: I. CHUẨN BỊ: - GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một đề. mỗi thành viên trình bày phần chuẩn bị của mình trước nhóm. 1. Lập dàn bài một trong các đề sau: a. Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình. b. Kể về người bạn mà em yêu thích. c. Kể về gia đình mình. * Yêu cầu khi trình bày: - Tác phong: đành hoàng, tự tin. - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, cần phân biệt văn nói và đọc. Hoạt động 3: 2. DÀN BÀI THAM KHẢO: - Nhắc lại nhiệm vụ và bố cục từng phần của bài văn tự sự? - Với đề tự giới thiệu về bản thân mình, em sẽ nói gì ở phần mở bài? - Phần thân bài, em dự kiến sẽ nói những gì? - Đọc yêu cầu của đề b - Gia đình em gồm những ai? Giới thiệu vài nét về từng người.? - Nêu suy nghĩ về gia đình mình? a. Tự giới thiệu về bản thân mình. * Mở bài: Lời chào và lí do tự giới thiệu. * TB: - Giới thiệu tên, tuổi - Học tại lớp, trường - Vài nét về hình dáng - Có sở thích gì - Có mong ước gì khi được học ở lớp này cùng các bạn. - Có nguyện vọng gì khi đề đạt cùng các bạn * Kết bài: cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe. b. Kể về gia đình mình. * Mở bài: Lí do kể. giới thiệu chung về gia đình * TB: - Kể về các thành viên trong gia đình: ông,bà, bố, mẹ. anh, chị, em... - Với từng người lưu ý tả và kể một số y: chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc... * Kết bài: tình cảm của mình đối với gia đình 4) Củng cố: - Khi kể chuyện em cần chú ý đến những vấn đề gì? - Những vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào đối với quá trình giao tiếp của em? 5) Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau: - Viết dàn bài tập nói: Kể một việc làm có ích của em. - Soạn: Chuẩn bị tiết 2 ---------------------------------------------- IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 02/10/2018 Ngày giảng:/./2018 Tiết 30 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật. - Luyện nói, làm quen với bài phát biểu mịệng. - Luyện một số kỹ năng cơ bản khi nói trước đám đông. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2) Học sinh: - Soạn bài - Luyện nói ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3) Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. Tiết học trước chúng ta đã cùng xây dựng dàn bài và nội dung luyện nói, tiết học này cả lớp sẽ cùng luyện nói kể chuyện. HOẠT ĐỘNG CẢU THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: LUYỆN NÓI NHÓM: GV. Tổ chức HS luyện nói trước lớp. Đưa ra hướng dẫn và một số kỹ năng nói trước đám đông. Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một đề. mỗi thành viên trình bày phần chuẩn bị của mình trước nhóm. HS. Tổ chức luyện nói theo yêu cầu và tổ chức nhận xét ưu, khuyết điểm của bạn, Cử đại diện trình bày trước lớp. Hoạt động 3: LUYỆN NÓI TRÊN LỚP Gv. Tổ chức HS luyện nói trước lớp. Nhắc lại và hướng dẫn và một số kỹ năng nói trước đám đông. HS. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét bài theo hướng dẫn GV. GV. Nhận xét, bổ sung, kết luận. I. LUYỆN NÓI NHÓM: *) Một số yêu cầu khi nói: + Chuẩn bị nội dung bài nói chu đáo. + Luyện tập trước khi nói. + Lưu ý chất giọng + Ánh mắt, cử chỉ khi nói II. LUYỆN NÓI TRÊN LỚP: *) Một số yêu cầu khi nói: + Tác phong: đành hoàng, tự tin. + Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, cần phân biệt văn nói và đọc. + Chuẩn bị nội dung bài nói chu đáo. + Luyện tập trước khi nói. + Lưu ý chất giọng + Ánh mắt, cử chỉ khi nói 4) Củng cố: - Khi kể chuyện em cần chú ý đến những vấn đề gì? - Những vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào đối với quá trình giao tiếp của em? 5) Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau: - Viết dàn bài tập nói: Kể một việc làm có ích của em. - Soạn: văn bản: Cây bút thần ---------------------------------------------- IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 02/10/2018 Ngày giảng:/./2018 Tiết 31 Văn bản: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích) I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Hiểu nôị dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu của truyện. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - ảnh về bài dạy 2) Học sinh: - Soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hoàn cảnh của ML như thế nào? Đáp án: - Hoàn cảnh: mồ côi, chặt củi, cắt cỏ để kiếm sống. - Bản thân: + thông minh, thích học vẽ + Kiên trì, say mê... Þ Cách giới thiệu nhân vật quen thuộc của truyện cổ tích (hoàn cảnh, lai lịch) gây cho người đọc ấn tượng tốt đẹp về nhân vật. khác: yếu tố thần kì chưa xuất hiện. 3) Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tiết học trước chúng ta đi tìm hiểu chung và tìm hiểu một pơhần của văn bản. Để biết được nội dung của văn bản và ý nghĩa của chuyện tiết học này chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu các nội dung còn lại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chung GV. Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. HS. Đọc và nhận xét. GV. Chia thành mấy đoạn? Học sinh đọc và nêu gắn gọn chú thích của đoạn đó. Học sinh đọc chú thích Học sinh kể theo những sự việc chính. Tập kể từng đoạn rồi kể cả truyện. Mã Lương thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích? (nếu Học sinh trả lời: kiểu nhân vật mồ côi hoặc thông minh à kiểu nhân vật có tài năng là tiêu biểu hơn cả) Nhân vật Mã Lương có khả năng gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. Tìm những chi tiết cho thấy sự ham mê học vẽ của Mã Lương? Mặc dù bị coi thường Mã Lương có nản chí không? Gv đọc “ Năm tháng có được một chiếc” Ai là người giúp mong ước của Mã Lương trở thành hiện thực? Vì sao đến lúc này, Mã Lương mới được thần giúp? Đây là một chi tiết thần kỳ, chi tiết này có ý nghĩa gì? (Mã Lương có xứng đáng được nhận bút không?) Tại sao thần lại chọn Mã Lương chứ không phải là ai khác? Gv : Mã Lương chỉ được thần trao bút quý khi đã vẽ giống như thật, bởi khi tài năng đã đến độ chín muồi nó mới là cơ sở cho việc thực hiện tại năng thần kỳ. à Như vậy, tài năng thần kỳ phải được hình thành từ tài năng thực. Đến thời điểm này thần mới trao bút quý, phải chăng để khẳng định, chứng minh và hoàn chỉnh cho tài năng của Mã Lương. Mã Lương được nhận bút thần hoàn toàn xứng đáng. Bút thần được coi như một phần thưởng cho ý chí, nghị lực và niềm say mê cũng như mong ước chính đáng. Đây cũng là sự ban thưởng xứng đáng cho người có tâm, có tài, có chí, khổ công học tập. Mặt khác, cây bút thần chỉ thực sự có ích khi một người có tài, có tâm như Mã Lương sử dụng. Chính lẽ đó, thần đã chọn Mã Lương đẻ ban cây bút quý chứ không phải vật gì khác, và cũng chỉ có Mã Lương chứ không phải ai khác được thần cho cây bút thần. Sau khi có bút thần Mã Lương đã sử dụng nó như thế nào? Tại sao Mã Lương chỉ vẽ cuốc cày mà không vẽ thóc lúa, vàng bạc, Gv : Mã Lương chỉ vẽ cuốc, cày,.. mà không vẽ những thứ khác bởi vì cuốc cày chính là phương tiện làm ra của cải vật chất nuôi sống con người. Cách giúp đỡ đó thật sự ý nghĩa bởi nếu vẽ sẵn những thành quả lao động sẽ tạo nên sự lười lao động cho con người, thậm chí nảy sinh lòng tham. Phải chăng, ở đây người xưa mong muốn con người hiểu rằng muốn có cuộc sống đầy đủ phải biết dựa vào chính sức lao động của mình à đó mới là thứ của cải bền vững và dồi dào nhất à Sự giúp đỡ chân chính ( giống như bút thần chỉ xuất hiện khi tài năng đã phát triển) Ngoài việc giúp nhân dân bút thần còn được sử dụng để làm gì? Gv : Mã Lương không làm theo ý bọn thống trị mà có hành động phản kháng. Mã Lương không đem tàI năng phục vụ lòng tham của những kẻ độc ác. em chấp nhận chịu hình phạt chứ không chịu đem tàI năng sử dụng sai mục đích. Trước lòng tham của tên địa chủ, Mã Lương đã xử sự như thế nào? Việc Mã Lương vẽ bánh ăn, lò sưởi, theo em có phải vì lợi ích bản thân và đáng trách không? Vì sao? Em có đồng tình với việc Mã Lương giết tên địa chủ không? Chi tiết Mã Lương phải vẽ tranh kiếm sống có ý nghĩa như thế nào với cốt truyện? Trong phần này, chi tiết nào đẹp nhất? Vì sao? Mặc dù tên Vua đoạt bút thần từ tay Mã Lương, tự mình vẽ, song Vua không đạt được ý đồ? Liệu có phải bút thần hết phép lạ ? hãy lý giả vì sao? Tại sao Mã Lương lại đồng ý với những yêu cầu của Vua? Học sinh đọc kết thúc truyện, nêu ý nghĩa? Đây là kết thúc mở hay khép. Ý nghĩa của truyện “Cây bút thần” Học sinh thực hiện phần ghi nhớ. BTVN :1,2 SBT Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. Gv hướng dẫn phần luyện tập. Hãy sắp xếp các nhân vật sau vào các kiểu nhân vật tương ứng trong truyện cổ tích. HS. Thảo luận trả lời I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc, kể văn bản : 2. Tìm hiểu chung: Đoạn 1 : Từ đầu đến “ lấy làm lạ” : Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần. Đoạn 2 : Tiếp theo đến “ em vẽ cho thùng” : Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ. Đoạn 3 : Tiếp theo đến “ phóng như bay” : Mã Lương dùng bút chống lại tên địa chủ. Đoạn 4 : Tiếp theo đến “ lớp sóng hung dữ” : Mã Lương dùng cây bút thần chống lại tên vua hung ác, tham lam. Đoạn 5 : Phần còn lại : Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần. 2. Chú thích : 3. Kể : - Mã Lương là một em bé mồ côi, nghèo khổ, rất thông minh và ham học vẽ. - Hàng ngày, Mã Lương chăm chỉ luyện tập mọi lúc, mọi nơi và ngày càng tiến bộ nhưng em vẫn chưa có lấy một cây bút vẽ. - Em được một cụ già ban cho cây bút thần. - Em dùng cây bút thần để vẽ cho người nghèo trong làng - Mã Lương dùng cây bút thần để trừng trị tên địa chủ tham lam và tên vua độc ác. - Câu truyện về Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Mã Lương và tài năng : - Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài năng kỳ lạ - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích ( đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật này là có một tài năng kỳ lạ, nổi bật nào đó và luôn dùng tài năng đó để làm việc thiện, chống lại cái ác) - Mã Lương rất thông minh, thích vẽ từ nhỏ, ao ước có được cây bút để vẽ. - Mã Lương học vẽ, chăm chỉ luyện tập, vẽ xuống đất, vẽ bằng nước trên đá, vẽ bằng than trên tường. à Mã Lương rất say mê học vẽ. Em học ở mọi nơi, mọi lúc, không có bút em vẽ bằng bất kỳ thứ gì có trong tay, bất kỳ thời gian nào rỗi rãi à Đó là niềm đam mê thực sự, chính niềm đam mê khiến Mã Lương vẽ ngày càng giỏi, em vẽ giống như thật. Mặc dù vậy khao khát mong ước của em là có một cây bút để vẽ vẫn chưa thành hiện thực. - Mã Lương được đưa bút thần. Mã Lương mơ thấy thần cho cây bút thần: tỉnh dậy cây bút vẫn còn ở trên tay và đặc biệt nó có khả năng kì diệu : vẽ mọi vật đều thành thật. 2. Mã Lương sử dụng bút thần : a) Mã Lương vẽ giúp người dân nghèo: Vẽ cuốc, cày, thùng đèn, những vật dụng trong lao động à Tài năng của Mã Lương đem ra phục vụ cho nhân dân, phục vụ cuộc sống, giúp ích cho nhân dân. b) Mã Lương chiến đấu chống bọn địa chủ, vua quan tham lam, độc ác bằng cây bút thần. * Với tên địa chủ : - Bị bắt vẽ, bị nhốt vào chuồng ngựa cho chết đói, chết rét. - Mã Lương dùng cây bút thần để vượt qua hình phạt ( vẽ bánh ăn, lò sưởi, thang để thoát) à hành động tự vệ một cách chính đáng. Bảo vệ sự sống đối với Mã Lương giờ đây cũng đồng nghĩa với bảo vệ sự công bằng và lẽ phảI, quyết chiến đấu với thế lực gian tham độc ác. - Dùng bút thần trừng trị địa chủ: - Việc giết tên địa chủ có 2 ý nghĩa : 1 là tự vệ, 2 là trừng trị cáI ác. Bởi nếu Mã Lương không giết hắn thì hắn sẽ bắt em phục vụ cho lòng tham của hắn, mà như thế cả tính mạng, cả sự công bằng trong cuộc sống đều bị đe doạ à Hoạt động của Mã Lương là hành động diệt trừ cái ác. Công việc ấy có sự tham gia của cây bút thần, hoàn toàn đáng được đồng tình. * Chi tiết Mã Lương vẽ tranh kiếm sống được coi như chi tiết bắc cầu giữa hai cuộc chiến đấu, tạo nên cốt truyện hấp dẫn, sự tự nhiên cho những tình huống của truyện. Chi tiết Mã Lương vẽ con cò, sơ ý để rơi mực, cò cất cánh bay là chi tiết hay à làm cho câu chuyện thêm chất thơ, đồng thời khẳng định thêm một lần nữa tài năng của Mã Lương. à Tài năng của Mã Lương được thể hiện lên đến đỉnh cao. * Mã Lương chống lại tên vua độc ác : - Vua bắt Mã Lương về à Mã Lương vẫn kiên quyết đấu tranh với cái ác. - Vua cướp bút để vẽ à không thực hiện được ý đồ. Gv : Rõ ràng không phải bút thần không còn linh nghiệm, nó vẫn đang phát huy tác dụng thần kỳ, chỉ có người sử dụng không có khả năng. Cây bút chỉ phát huy tác dụng dưới bàn tay Mã Lương : con người có khả năng, có nềm say mê, có tâm, có tấm lòng nhân hậu. - Cây bút thần là biểu tượng của nghệ thuật chân chính. Nghệ thuật chân chính chỉ phục vụ cho nhân dân, cho việc thiện chứ không chịu sự điều khiển của quyền lực, tiền tài. - Vua dỗ dành Mã Lương vẽ - Mã Lương đồng ý vẽ à sự đồng ý có chủ định. - Trong lần vẽ này thật đặc biệt vì Mã Lương vẽ theo yêu cầu của vua, vừa không vẽ theo yêu cầu của vua. - Vua muốn vẽ biển – có biển Vẽ cá - có cá Vẽ thuyền – có thuyền Vẽ gió – vẽ gió to , sóng nổi, biển động. à Sóng biển, gió biển đã nhấn chìm, chôn vùi chiếc thuyền cùng tên vua độc ác dưới biển sâu. bút thần thành vũ khí chiến đấu chống lại cường quyền, áp bức, chống lại cái ác. Cây bút thần cùng tài năng, lòng dũng cảm, sự mưu trí của Mã Lương để chiến đấu chống lại cái ác. * Kết thúc truyện: Mã Lương trở về quê, đi khắp đó đây, Mã Lương cùng tài năng của mình mãi mãi thuộc về nhân dân. *) Tổng kết : - Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý, xã hội. Những người chăm chỉ tốt bụng, thông minh được nhận phần thưởng xứng đáng; kẻ độc ác tham lam bị trừng trị. - Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác. - Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân, về những người tốt bụng, có tài và khổ công luyện tập. - Thể hiện ước mơ và niềm tin về những khả năng kỳ diệu của con người ( con người mơ tới những báu vật và phương tiện thần kỳ để từ đó sáng tạo ra tất cả IV. Luyện tập : Kiểu nhân vật Dũng sĩ Có tài lạ Mang lốt xấu xí Thông minh Nhân vật Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé thông minh Mã Lương 4) Củng cố: - Mã Lương vẽ cho người nghèo - ML chống lại bọn gian tham - ý nghĩa truyện 5) Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau: - Học bài theo nội dung củng cố. - Chuẩn bị: Danh từ. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 02/10/2018 Ngày giảng:/./2018 Tiết 32 DANH TỪ I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Trên cơ sở kiến thhức về danh từ đã học ở bậc Tiểu học, giúp HS nắm được: - Đặc điểm của danh từ. - Các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Bảng phụ viết VD: 2) Học sinh: - Soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh từ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: I. ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ: - GV treo bảng phụ đã viết VD - Gọi HS đọc - Hãy xác định các DT có trong câu văn? - Các danh từ ấy biểu thị những gì? - Trong cum DT: "nắng rực rõ", danh từ biểu thị cái gì? - Như vậy DT là gì? - Quan sát cụm DT: ba con trâu ấy? - Hãy xác định DT trung tâm trong cụm? - Em thấy trước và sau DT trung tâm là những từ nào? Ý nghĩa của những từ ấy? - Vậy DT có thể kết hợp với loại từ nào để tạo thành cụm DT? VD? - Em hãy đặt câu với DT tìm được? Phân tích ngữ pháp của câu? - Vậy theo em, DT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? - Đọc ghi nhớ? 1. Ví dụ: SGK - Tr 86 * Nhận xét: - DT vua: chỉ người - DT thúng gạo, trâu: chỉ sự vật - DT làng: chỉ khái niệm - DT nắng chỉ hiện tượng 2. Ghi nhớ: a. Khái niêm: danh từ là từ chỉ người... b. Khả năng kết hợp" c. Chức vụ ngữ pháp: Ho¹t ®éng 2: I. danh tõ chung vµ danh tõ riªng: - GV treo bảng phụ đã viết VD và bảng ohân loại. - Đọc to VD. - Hãy xác định các DT trong câu trên? - Em hãy nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết của các DT này? - Em hiểu thế nào là DT chung và DT riêng? - Em hãy điền DT chung và DT riêng vào bảng phân loại? - Em có nhận xét gì về cách viết DT riêng trong VD vừa tìm hiểu? - * GV sử dụng bảng phụ Xét các VD sau: - Mao Trạch Đông, Bắc Kinh, ấn Độ... - Pu-skin, Mát-xcơ-va, Vích-to Huy-gô.. - Trường Trung học cơ sở Yên Hoà, Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc... Em hãy nhận xét về cách viết hoa của các DT riêng trong VD? - GV tổng hợp và rút ra kết luận. 1. Ví dụ: SGK -tr108 * Nhận xét: - Các DT: vua, công ơn, tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương, đền thờ, làng Gióng, xã, Phù Đổng, huyện, gia lâm, Hà Nội. - DT là tên riêng của người, địa lí: viết hoa. - DT là tên chung của 1 loại sự vật viết thường. - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng. - Tên người, tên địa lí nướcngoài phiên âm qua hán Việt: viết hoa chữ cái dầu tiên của mỗi tiếng. - Tên người, tên địa lí nướcngoài phiên âm trực tiếp: viết hoa chữ cái dầu tiên của mỗi bộ phận; nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối. - Tên các cơ quan, tổ chức: chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này dều được viết hoa. 2. Ghi nhớ: SGK - tr109 Hoạt động 3: III. LUYỆN TẬP: GV. Tổ chức HS làm các bài tập. - Bài tập 1 ngoài SGk - Bài tập 2,3 trong SGk Bài tập 1: Cho nhóm loại từ: ông, anh, gã , thằng, tay, viên...và DT thư kí để tạo thành các tổ hợp? Nhận xét về cách dùng các loại từ đó có tác dụng gì? - Ông thư kí, tay thư kí, gã thư kí, anh thư kí... - Tác dụng: thể hiện thái độ, tình cảm của người nói, người viết. Bài 2: Liệt kê các loại từ: - Chuyên đứng trước Dt chỉ người: ông, bà, cô, bác, chú, dì, cháu, ngài, vị, viên... - Chuyên đứng trước DT chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, quyển, pho, bộ, Bài 3: Liệt kê các DT: - Chỉ đơn vị qui ước chín xác: mét, gam, lít, héc ta, hải lí, dặm, kilôgam... - Chỉ đơn vị qui ước, ước phỏng: nắm, mớ, đàn, thúng... 4) Củng cố: - đặc điểm của danh từ. - danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. 5) Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Soạn: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. ----------------------------------------- IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Nhận xét: KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN TUẦN 8 Ngày 06 tháng 10 năm 2018 Phạm Thị Thanh Tuyền Ngày soạn: 10/10/2018 Ngày giảng:/./2018 Tiết: 33 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Năm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. - Sơ bộ phân biệt được ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. II. CHUẨN BI: 2) Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12520596.doc
Tài liệu liên quan