Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 123: Văn bản: (Hướng dẫn đọc thêm) Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

- Gọi HS đọc phần 1.

? Câu văn nào nêu ý kiến khái quát của đoạn ?

+ Câu kết đoạn.

? Đây là câu văn kq’ chủ đề của bài viết “Cầu Long Biên - chứng nhân sống động ” Để dẫn đến ý chính này tác giả đã giới thiệu về cầu Long Biên ntn ?

? Bắc qua sông nào ?

+ Năm khởi công xây dựng ?

+ Năm hoàn thành ?

+ Người thiết kế ?

? Thực tế hôm nay bắc qua sông Hồng không chỉ có cầu Long Biên mà còn có ~ cây cầu nào ? Vai trò của cầu Long Biên trong thời kì này là gì ?

+ Cầu LB rút về vị trí khiêm nhường, chứng nhân lịch sử.

? Em hiểu chứng nhân là gì ? Cầu LB được giới thiệu = biện pháp nghệ thuật nào ? Em có nhận xét gì về lời văn giới thiệu của tg’ ?

- Giới thiệu vừa ngắn gọn, vừa kq’, vừa đầy đủ hình ảnh nhân hóa “chứng nhân” trở thành nhan đề nổi bật của nội dung văn bản.

 

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 123: Văn bản: (Hướng dẫn đọc thêm) Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 18.3.15 ND: Tuần 31 Tiết 123 Bài 29: Văn bản: (HDĐT) CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ œ {  I/ Mục tiêu: Giúp HS 1/ Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao làm phong phú hơn tâm hồn, t/c’ đ/v quê hương đất nước đ/v các di tích lịch sử. Thấy được td của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều t/c’ hồi kí này. 2/ Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng. Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước. 3/ Thái độ: Tự hào về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước. II/ Chuẩn bị GV: + Phương pháp:Đọc, phân tích, thảo luận, bình giảng + Phương tiện:SGK, Tranh ảnh, bảng phụ Hs: sgk, tập ghi, tập soạn III/ Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: - Nêu đặc điểm của truyện và kí. Bài mới: GV dẫn vào bài: Vì sao cầu Long Biên được xem là chứng nhân lịch sử? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta rõ hơn về vấn đề này. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung Gv hướng dẫn hs đọc Gv đọc mẫu Hs đọc tiếp nối Gv nhận xét ? Cho biết vài nét về tg? ? Em hiểu văn bản nhật dụng là gì ? Gv nhấn mạnh thêm ? Nêu xuất xứ của văn bản ? ? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung chính của mỗi phần ? + GV có thể ghi bảng phụ để HS chép vào tập. ? Trọng tâm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên thể hiện ở nội dung nào ? + ND thứ 2 - Gọi HS đọc phần 1. ? Câu văn nào nêu ý kiến khái quát của đoạn ? + Câu kết đoạn. ? Đây là câu văn kq’ chủ đề của bài viết “Cầu Long Biên - chứng nhân sống động” Để dẫn đến ý chính này tác giả đã giới thiệu về cầu Long Biên ntn ? ? Bắc qua sông nào ? + Năm khởi công xây dựng ? + Năm hoàn thành ? + Người thiết kế ? ? Thực tế hôm nay bắc qua sông Hồng không chỉ có cầu Long Biên mà còn có ~ cây cầu nào ? Vai trò của cầu Long Biên trong thời kì này là gì ? + Cầu LB rút về vị trí khiêm nhường, chứng nhân lịch sử. ? Em hiểu chứng nhân là gì ? Cầu LB được giới thiệu = biện pháp nghệ thuật nào ? Em có nhận xét gì về lời văn giới thiệu của tg’ ? - Giới thiệu vừa ngắn gọn, vừa kq’, vừa đầy đủ hình ảnh nhân hóa “chứng nhân” trở thành nhan đề nổi bật của nội dung văn bản. ? Cầu LB đã chứng kiến ~ chặng đường lịch sử nào ? ? Tên đầu tiên của cầu là Đu – me, điều đó có ý nghĩa gì ? - Nhắc HS theo dõi đoạn từ chỗ “Cầu LB -> quá trình làm cầu” ? VS cầu LB được xem là thành tựu quan trọng trong TK văn minh cầu sắt ? - HS quan sát tranh. - Quy mô: dài 2290m, nặng: 17000 tấn. ? Câu văn “ Nhìn từ xa, cầu Lb17000 tấn” Cầu LB được miêu tả = cách nào ? H/ảnh ấy gây cho em cảm xúc, suy nghĩ gì ? - Gọi HS đọc 2 đoạn đọc thêm trang 128, 129. ? Em có nhận xét gì về quy mô, tc’ của cầu LB so với cầu Thăng Long, cầu Chương Dương ? ? Thực dân Pháp đầu tư xd cầu LB với mục đích gì ? ? Tại sao nói cầu LB là chứng nhân đau thương của người dân Việt Nam thuộc địa ? - Nhắc HS theo dõi đoạn từ chỗ năm 1945 -> khát khao. ? Đoạn văn tả, kể về ~ cảnh vật, sự việc nào ? ? Thời kì này cầu LB làm n/vụ chứng nhân gì? - Theo dõi đoạn từ chỗ nhìn xuống chắc. ? Tác giả nhớ lại ~ kỉ niệm gì ? (sự việc gì?) ? Tkì này cầu LB làm n/vụ nhân chứng gì ? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể, tả ở phần VB này ? Và về phương thức biểu đạt ? ? Việc trích dẫn thơ và lời bản nhạc trong đoạn văn có tác dụng gì ? - Gọi HS đọc đoạn 3, nhắc lại ý chính của đoạn. ? Hiện nay cầu LB mang ý nghĩa nhân chứng gì ? ? Câu văn cuối bài “Còn tôi” gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì về cầu LB và tác giả ? ? Tại sao tác giả không dùng “Cầu LB là vật chứng mà gọi là “chứng nhân lịch sử”? Nêu tác dụng của cách dùng từ ? ? ~ yếu tố nghệ thuật nào đã làm nên sức hấp dẫn của văn bản ? ? Em cảm nhận được ý nghĩa sâu sắc nào từ văn bản này ? ? Văn bản có gì đặc sắc về nội dung và nghệ thuật? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK KNS: Cặp đôi chia sẻ ? Tác giả đã truyền đến em tình cảm nào đ/v cầu LB ? I/ Tìm hiểu chung: Đọc Tìm hiểu chú thích a. Tác giả (SGK) b. Văn bản nhật dụng là gì? (SGK) c. Văn bản: Bài đăng trên báo “Người Hà Nội” của tác giả Thúy Lan 3. Bố cục: 3 phần. II/ Đọc - Hiểu văn bản A. Nội dung 1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên - Bắc qua sông Hồng + XD năm 1898 + Hoàn thành năm 1902 - Kĩ sư người Pháp Ép – phen thiết kế. - Hiện nay cầu LB là chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô HN. - Nghệ thuật nhân hóa, giới thiệu gọn, rõ. 2. Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên a/ Thời thuộc Pháp: Tên cầu Đu – me. - Phục vụ cho cuộc khai thác KT của Pháp ở VN - XD = mồ hôi, xương máu của bao người dân -> chứng nhân đau thương của người VN thuộc địa. b/ Cầu Long Biên từ sau cách mạng tháng Tám 1945 -> nay - Hình ảnh cầu LB được đưa vào SGK. - Cảnh bãi mía, nương dâu, HN lên đèn -> nhân chứng cho cuộc sống lao động hòa bình. - 1946 trung đoàn thủ đô ra đi bí mật. - Cầu là mục tiêu ném bom của Mĩ, được hàn sửa trong chiến tranh. - Nước sông Hồng dâng cao. -> Chứng nhân của chiến tranh đau thương anh dũng, thiên tai bão lũ, sức mạnh dẻo dai của cầu. -> NT so sánh, nhân hóa, ngôi kể thứ nhất, từ ngữ hình ảnh gợi cảm -> tình yêu sâu sắc tc’ của tác giả đv cây cầu quê hương. 3. Cầu Long Biên hôm nay và mai sau. - Nhân chứng cho TKì đổi mới đất nước. - Chứng nhân cho tình yêu của người VN - Là nhịp cầu hòa bình, thân thiện. - Là tình yêu bền chặt của tác giả. B. Nghệ thuật : - Kết hợp TM với MT,TS và BC. - Nêu số liệu cụ thể. - SD phép so sánh, nhân hóa. C. Ý nghĩa văn bản : Bài văn đã cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại của Cầu Long Biên : chứng nhân đau thương và anh dũng của dân tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới. Bài văn là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối với Cầu Long Biên cũng như đối với thủ đô Hà Nội. III. Tổng kết - Ghi nhớ: (SGK) Củng cố: Tìm hiểu ở địa phương em (phạm vi TP, tỉnh, huyện) những di tích nào có thể coi là chứng nhân lịch sử ở địa phương Dặn dò: - Nhắc HS học bài, ôn tập các văn bản đã học - Soạn bài: Viết đơn + Sưu tầm một số mẫu đơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 123.docx
Tài liệu liên quan