Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 125: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

II/ Đọc - Hiểu văn bản

1. Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ

- Đất đai cây lá, hạt sương, tiếng côn trùng, ~ bông hoa, vũng nước, dòng nhựa chảy và cây cối

-> Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.

- “Những bông hoa tiếng nói của cha ông chúng tôi”

 

docx2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 125: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 20.3.15 ND: Tuần 33 Tiết 125 Bài 30: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ œ {  I/ Mục tiêu: Giúp HS 1/ Kiến thức: Thấy được bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu TN đã nêu lên 1 vđề bức xúc có ý nghĩa to lớn đ/v cuộc sống hôm nay. Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của TN, môi trường. Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đ.v việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện đặc biệt là phép nhân hóa, yếu tố trong thư đối lập. 2/ Kĩ năng: Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-at-tơn. Phát hiện và nêu được tác dụng của một số BPTT trong văn bản. 3/ Thái độ: Yêu quý , giữ gìn môi trường sống. II/ Chuẩn bị GV: + Phương pháp:Đọc, phân tích, thảo luận, bình giảng + Phương tiện:SGK, Tranh ảnh, bảng phụ Hs: sgk, tập ghi, tập soạn III/ Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: Thế nào là VBND ? Tại sao nói “CLB là chứng nhân lịch sử” ? Em có suy nghĩ gì về cây cầu Long Biên ? Bài mới: * Giới thiệu: Những người da đỏ sinh sống trên đất Mỹ cách đây hơn 1 thế kỉ vốn sống rất nghèo khổ. Nhưng tại sao thủ lĩnh của họ ông Xiattôn lại viết cho tổng thống Mỹ kiên quyết không bán mảnh đất quê hương mình cho người da trắng nhập cư ? Và đây là 1 bức thư hay, nổi tiếng từng được nhiều người xem là văn bản hay nhất viết về bảo vệ TN, môi trường. Để hiểu các vấn đề trên -> bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung GV hướng dẫn đọc - Đọc với giọng tình cảm tha thiết khi nói đến TN, đất nước, mỉa mai kín đáo khi nói với tổng thống Mỹ -> chú ý phần câu hỏi - GV đọc phần đầu bức thư -> cha ông chúng tôi. - Gọi 3 HS đọc tiếp -> hết - GV gọi 1 HS khác đọc chú thích Cho HS tự n/c phần chú thích SGK 1 HS cho biết xuất xứ của văn bản ? - GV đây là 1 bức thư có 1 số đoạn lược bỏ, nhưng nội dung vẫn thể hiện đủ 3 phần. ? Nêu bố cục của bài ? P1: Những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ P2: Những lo âu của người da đỏ về môi trường đất đai, thiên nhiên sẽ bị tàn phá bởi người da trắng. P3: Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường đất đai. ? Theo em bức tranh minh họa trong SGK có ý nghĩa gì ? Phản ánh hành động phá hoại môi trường ntn ? ? Bức thư in đậm tình cảm nào của tác giả ? - Tình yêu sâu sắc mãnh liệt với đất đai môi trường tự nhiên. ? Đi tìm hiểu bố cục của bài, nhắc lại ndung chính của phần 1? ? Trong kí ức của người da đỏ luôn hiện lên những hình ảnh nào ? ? Từ ngữ, câu nào nói lên thái độ t/c’ của người da đỏ đ/v đất đai môi trường ? ? Tại sao hình ảnh ấy luôn hiện trong kí ức của họ ? ? Tại sao vị thủ lĩnh da đỏ nói rằng “đó là ~ điều thiêng liêng” ? ? Vì ~ điều đó đều đẹp đẽ, cao quý không thể tách rời sự sống của họ đó là (máu của tổ tiên, là chị, là em, là gia đình) nó không thể mất cần được tôn trọng gìn giữ ? ? Nghệ thuật nổi bật nhất trong đoạn văn này là gì ? ? Biểu hiện cụ thể ở lời văn nào ? ? Nghệ thuật nhân hóa có tdụng gì ? I/ Tìm hiểu chung Đọc Tìm hiểu chú thích: (sgk) Bố cục: 3 phần II/ Đọc - Hiểu văn bản 1. Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ - Đất đaicây lá, hạt sương, tiếng côn trùng, ~ bông hoa, vũng nước, dòng nhựa chảy và cây cối -> Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. - “Những bông hoatiếng nói của cha ông chúng tôi” - Nghệ thuật nhân hóa -> sự vật hiện lên gần gũi thân thiết với con người bộc lộ cảm nghĩ sâu xa của tác giả với TN, môi trường. Củng cố: Nhắc lại bố cục của văn bản Những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ là gì ? Dặn dò: - Học bài - Soạn bài phần còn lại câu 2, 3, 4, 5 và phần luyện tập.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 125.docx