Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 29

Tiết 133

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần tiếng Việt)

• MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết 1 số từ ngữ địa phương

2. Kĩ năng - Tích hợp với văn học và tiếng việt

3. Thỏi độ: Xác định thái độ sử dụng từ ngữ địa phương khi dùng trong bài viết, phổ biến rộng rãi như trong văn chương nghệ thuật. Xác định thái độ sử dụng từ ngữ địa phương khi dùng trong bài viết, phổ biến rộng rãi như trong văn chương nghệ thuật.

4.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

B. CHUẨN BỊ

Thầy. Soạn bài

Trò học. Soạn bài

 

docx12 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 131 tổng kết phần văn bản nhật dụng A.mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tớnh cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của cỏc văn bản nhật dụng đó học. 2. Kĩ năng : - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. 3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc trong giờ học, giỏo dục tư tương học sinh thụng nội dung một số văn bản nhật dụng. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp b. chuẩn bị Thầy. Soạn bài Trò học. Soạn bài C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1 - Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các văn bản nhật dụng đã học? 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ?Thế nào là văn bản nhật dụng . Khái niệm: - Văn bản nhật dụng: Là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật miêu tả, đánh giá . về những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống con người và cộng đồng. *Giáo viên : Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại văn học, cũng không phải chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới chủ đề tài tính cập nhật của văn bản nhật dụng (Nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại - mọi kiểu văn bản. - Tính cập nhật của nội dung văn bản : Kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày - cuộc sống hiện đại thể hiện rõ ở chức năng - đề tài (đề tài có tính cập nhật). Văn bản nhật dụng: không phải là yêu cầu quan trọng mới chuyển tải một cách cao nhất - sâu sắc - thấm thía tới người đọc về tính chất thời sự nóng hổi của vấn đề mà văn bản đề cập. . Đặc điểm của văn bản nhật dụng. ? Văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì về mặt nội dung? a) Nội dung : - Đề tài: của văn bản có tính cập nhật, gắn với cuộc sống bức thiết hàng ngày, gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng. Cái thường nhật gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. - Tất cả các vấn đề luôn được các phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến, được xã hội và địa phương quan tâm. - Nội dung của văn bản nhật dụng còn là nội dung chủ yếu của nhiều nghị quyết chỉ thị của Đảng và nhà nước, của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế (Thế giới quan tâm) ? Về hình thức, văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì? b) Hình thức: - Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá phong phú, đa dạng (kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản) - Giống như tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng tính thuyết phục. i - ôn tập khái niệm, đặc Điểm của văn bản nhật dụng 1. Khái niệm: - Văn bản nhật dụng: Là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật miêu tả, đánh giá . về những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống con người và cộng đồng. : Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại văn học, cũng không phải chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới ,đề tài tính cập nhật của văn bản nhật dụng (Nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại - mọi kiểu văn bản. - Tính cập nhật của nội dung văn bản : Kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày - cuộc sống hiện đại thể hiện rõ ở chức năng - đề tài (đề tài có tính cập nhật). Văn bản nhật dụng: không phải là yêu cầu quan trọng mới chuyển tải một cách cao nhất sâu sắc - thấm thía tới người đọc về tính chất thời sự nóng hổi của vấn đề mà văn bản đề cập. 2. Đặc điểm của văn bản nhật dụng. a) Nội dung : - Đề tài: của văn bản có tính cập nhật, gắn với cuộc sống bức thiết hàng ngày, gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng. Cái thường nhật gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. - Tất cả các vấn đề luôn được các phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến, được xã hội và địa phương quan tâm. - Nội dung của văn bản nhật dụng còn là nội dung chủ yếu của nhiều nghị quyết chỉ thị của Đảng và nhà nước, của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế (Thế giới quan tâm) b) Hình thức: - Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá phong phú, đa dạng (kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản) - Giống như tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng tính thuyết phục. II Tổng kết ghi nhớ sgk III. luyện tập kết hợp trong giờ 3.Hướng dẫn về nhà: - Xem và liệt kê lại toàn bộ phần văn bản nhật dụng vào vở bài soạn từ lớp 6 9 - Những bài nào yếu - Học sinh làm lại để giáo viên chấm thêm ********************************************************************** Ngày soạn Ngày dạy tiết 132 tổng kết phần văn bản nhật dụng A .mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức :Giúp học sinh : Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung văn bản, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS. 2. Kĩ năng :Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng. 3. Giáo dục tư tưởng đạo đức 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Nghe , nói , đọc , viết b. chuẩn bị Thầy. Soạn bài Trò học. Soạn bài C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các văn bản nhật dụng đã học? 2.BàI MớI - lập bảng tổng kết văn bản nhật dụng lớp văn bản thể loại p. thức biểu đạt nội dung chính nghệ thuật 6 Cầu Long Biiên - chứng nhận của lịch sử Bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí Biểu cảm kết hợp tự sự , miêu tả Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử haofhungf bi tráng của Hà Nội. Tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi trở thành một nhân chứng lịch sử không chỉ của riêng Hà Nội mà của cả nước. - Phép nhân hoá dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn. 6 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Viết thư Nghị luận kết hợp với BC thuyết minh Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của tổng thống Mĩ Phreng Klin, thủ lĩnh của người da đỏ Xi - ớt tơn: con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như mạng sống của chính mình. Đây là vấn đề có ý nghĩa nhân loại. Giọng văn truyền cảm, bằng lối sử dụng phép so sánh nhâ hoá, điệp ngữ phong phú đa dạng. 6 Động Phong Nha Bút kí Thuyết minh kết hợp miêu tả và biểu cảm Động Phong Nha ở miền Tây tỉnh Quảng nInh được xem là kì quan thứ nhất "Đệ nhất kì quan" Động Phong NHa đã và đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. Chúng ta tự hào vì đất nước có động PhongnHa cũng như thắng cảnh (được UNESCO công nhận là di sản VHTgiới) Tả kể theo trình tự từ ngoài vào trong . - Từ khái quát đến chi tiết cụ thể. - Kết hợp với những lời bình của nhà thám hiểm, lời văn giàu cảm xúc 7 Cổng trường mở ra Tuỳ bút Biểu cảm kết hợp với tự sự Tấm lòng yêu thương và tinhfcamr sâu nặng của người mẹ đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. Những dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng. Khắc hoạ tâm lí nhân vật rõ nét 7 Mẹ tôi Tuỳ bút Biểu cảm kết hợp với tự sự Qua bức thư của người bố viết cho con, thể hiện tình yêu thương của cha mẹ với con cái. Lời nói chân thành sâu sắc của người bố gợi lại những hình ảnh cụ thể về sự hi sinh của người mẹ, bài viết đầy cảm xúc. 7 Cuộc chia tay của những con búp bê Truyện ngắn (tự sự) Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Cuộc chia tay đau đoạn thớn và đầy cảm động của 2 em bé trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ ginf. Không nên làm bất cứ lí do gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên trong sáng ấy. - Tình tiết cảm động lựa chọn ngôi kể thứa nhất phù hợp, tạo sự hấp dẫn, chân thực giàu sức thuyết phục 7 Ca Huế trên sông Hương Bút kí Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Cố đô Huế không phải chỉ nổi tiếng ở danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bài thởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình . Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. Miêu tả chân thực và sinh động, giàu yếu tố biểu cảm. - Sự am hiểu tinh tế của người viết về một di sản văn hoá dân tộc. 8 Thông tin về trái đất năm 2000 - Tài liệu của Sở KHCN Hà Nội Thông báo Nghị luận kết hợp với hành chính Lời kêu gọi bình thường "Một ngày không dùng bao ni lông" được truyền đạt bằng hình thức rất trang trọng "Thông tin về trái đất năm 2000" Điều đó cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao ni lông, việc lợi ích giảm bài thớt chất thải ni lông, việc lợi ích giảm bài thớt chất thải ni lông cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái đất Giới thiệu chi tiết cụ thể, số liệu chính xác, lập luận chặt chẽ kết hợp với yếu tố biểu cảm nên tính thuyết phục cao 8 Ôn dịch thuốc lá Xã luận Thuyết minh kết hợp với nghị luận và biểu cảm. Giống như ôn dịch nạm nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và những tổn thất to lớn cho sức khoẻ và tính mạng con người. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: nó gặm nhấm sức khoẻ con người, gây tác hại nhiều mặt với cuộc sống gia đình và xã hội. Bài thởi vậy muốn chống lại nó cần phải có quan tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch. Số liệu cụ thể chính xác. Bằng cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể so sánh bằng nhiều yếu tố biểu cảm, đầy tính thuyết phục 8 Bài toán dân số Nghị luận Nghị luận kết hợp với tự sự thuyết minh Đất đai không sinh thêm, con người càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đưa ra buộc người đọc phải liên tưởng suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới nhất là các nước chậm phát triển. - Đưa ra câu chuyện cổ về việc kén rể của nhà thông thái làm cơ sở cho việc lập luận thêm chặt chẽ. Các số liệu cụ thể chính xác. 9 Phong cách Hồ Chí Minh Nghị luận Nghị luận kết hợp với thuyết minh, biểu cảm Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí mInh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại giữa vĩ đại và giản dị. Chọn lọc chi tiết tiêu biểu sắp xếp mạch lạc, phù hợp, hài hoà. Ngôn từ sử dụng chuẩn mực, hình ảnh đẹp. 9 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Xã luận Nghị luận kết hợp với biểu cảm Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn thế giới và sự sống trên thế giới sự sống trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém và cướp di của thế giới những điều kiện để phát triển, để nhân loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật. Chiến tranh hạt nhân là vô cùng phi lí phản lại văn minh vì nó tiêu diệt mọi sự sống. Vì vậy đấu tranh cho thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của mỗi người, của toàn thể loài người. - Lập luận chặt chẽ tính xác thực cụ thể và nhiệt tình của tác giả. 9 Tuyên bố thế giới về sự sống còn bảo vệ và phát triển của trẻ em Nghị luận kết hợp với thuyết minh Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu. Bản tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về quyền Trẻ em ngày 30/9/90 đã khẳng định điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính toàn diện. Vì sự sống còn và phát triển của trẻ em. Bố cục mạch lạc, hợp lí . Các ý trong văn bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ii - phương pháp học văn bản nhật dụng ? Muốn học tốt văn bản nhật dụng trước hết cần phải lưu ý điều gì? ? Mối quan hệ giữa văn bản nhật dụng với các môn học khác nhau như thế nào? ? Từ đó có thể rút ra bài học gì? Về việc học văn bản nhật dụng? - Học sinh thảo luận nêu ý kiến. + Học văn bản nhật dụng: Vận dụng thực tiễn (bày tỏ quan điểm ý kiến của mình về vấn đề đó, có đủ bản lĩnh kiến thức, cách thức bảo vệ quan điểm ý kiến ấy. + Kiến thức của văn bản nhật dụng liên quan đến nhiều môn học (giáo dục công dân, sinh học ) * Ghi nhớ: sgk - học sinh đọc 3 củng cố - Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ sgk. - Soạn bài: Chương trình địa phương. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 133 chương trình địa phương (Phần tiếng Việt) mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết 1 số từ ngữ địa phương 2. Kĩ năng - Tích hợp với văn học và tiếng việt 3. Thỏi độ: Xác định thái độ sử dụng từ ngữ địa phương khi dùng trong bài viết, phổ biến rộng rãi như trong văn chương nghệ thuật. Xác định thái độ sử dụng từ ngữ địa phương khi dùng trong bài viết, phổ biến rộng rãi như trong văn chương nghệ thuật. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề b. chuẩn bị Thầy. Soạn bài Trò học. Soạn bài C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Hãy kể tên các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 9? ? Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc một văn bản mà em yêu thích? 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Bài mới: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, làm các bài tập trong sgk với nhiều hình thức khác nhau? 1. Bài tập 1: - Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát - Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập 1. + Tìm từ ngữ địa phương GV chữa bảng bằng cách + Chuyển từ địa phương sang từ toàn dân tương ứng. gạch chân từ địa phương - Thẹo : sẹo Kêu: gọi - Lặp bặp: lắp bắp Đâm: trở thành - Ba: Bố, cha Đũa bếp: Đũa cả - Má: mẹ Nói trống: nói trống không Vô: vào 2. Bài tập 2: Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập 2. - Đối chiếu các câu sau đây, cho biết từ "kêu" nào là từ địa phương từ nào là từ toàn dân? Học sinh thảo luận nêu ý kiến. a) kêu "roòi kêu lên" : Từ toàn dân có thể thay bằng từ nói to b) Kêu "con kêu rồi" : từ địa phương tương đương với từ gọi 3. Bài tập 3: Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương Từ toàn dân tương ứng với từ địa phương đó là gì? Không cây không trái không hoa Có lá ăn được đố là cây chi Kín như bưng lại kêu là trống Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng. Giáo viên tổ chức trò chơi đối đáp nhanh giữa các tổ trong 1 thời gian là 30 giây. T1 đưa ra câu đố (đọc) T2 tìm từ địa phương Trái: quả T3 tìm từ toàn dân kêu: gọi T4 giải đố Chi: gì * Giáo viên nhận xét, cho điểm từng tổ. Trống hổng, trống hảng: trống rỗng 4. Bài tập 4: - Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh điền kết quả tìm được ở 3 bài tập - Giáo viên thu phiếu về chấm cho những học sinh yếu, TB Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân thẹo lặp bặp ba má kêu đâm đũa bếp lui cui nhằm nói trổng vô sẹo lắp bắp bố, cha mẹ gọi trở thành đũa cả lúi húi cho là Nói trống không vào 5. Bài tập 5: a) Có nên cho bé Thu trong truyện chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Hãy thay từ ngữ toàn dân vào câu nói của Thu và hãy so sánh? Học sinh thảo luận, nêu ý kiến. - Không nên. vì bé Thu còn nhỏ chưa có dịp giao tiếp với bên ngoài nên em chỉ dùng từ ngữ địa phương mình. b) Vì sao trong lời kể của tác giả cũng dùng từ địa phương? 5 (b) Chuẩn bị kiểm tra 2 tiết văn I Hình thành kiến thức mới 1. Bài tập 1: - - Thẹo : sẹo Kêu: gọi - Lặp bặp: lắp bắp Đâm: trở thành - Ba: Bố, cha Đũa bếp: Đũa cả - Má: mẹ Nói trống: nói trống không Vô: vào 2. Bài tập 2: a) kêu "rồi kêu lên" : Từ toàn dân có thể thay bằng từ nói to b) Kêu "con kêu rồi" : từ địa phương tương đương với từ gọi 3. Bài tập 3: Không cây không trái không hoa Có lá ăn được đố là cây chi Kín như bưng lại kêu là trống Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng. Giáo viên tổ chức trò chơi đối đáp nhanh giữa các tổ trong 1 thời gian là 30 giây. T1 đưa ra câu đố (đọc) T2 tìm từ địa phương Trái: quả T3 tìm từ toàn dân kêu: gọi T4 giải đố Chi: gì Giáo viên nhận xét, cho điểm từng tổ. Trống hổng, trống hảng: trống rỗng Bài tập 4: Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân thẹo lặp bặp ba má kêu đâm đũa bếp lui cui nhằm nói trổng vô sẹo lắp bắp bố, cha mẹ gọi trở thành đũa cả lúi húi cho là Nói trống không vào 5. Bài tập 5: a) Có nên cho bé Thu trong truyện chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Hãy thay từ ngữ toàn dân vào câu nói của Thu và hãy so sánh? Học sinh thảo luận, nêu ý kiến. - Không nên. vì bé Thu còn nhỏ chưa có dịp giao tiếp với bên ngoài nên em chỉ dùng từ ngữ địa phương mình. ) Vì sao trong lời kể của tác giả cũng dùng từ địa phương? *Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 4 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ sgk. - Soạn bài: Chương trình địa phương. ********************************************************************* Ngày soạn Ngày dạy Tiết 134+135 Viết bài tập làm văn số 7 A .M ục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Bài tập làm văn số 7 nhằm đỏnh giỏ HS ở cỏc phương diện chủ yếu sau 2. Kĩ năng - Biết cỏch vận dụng cỏc kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đó được học ở cỏc tiết trước đú. - Cú kỹ năng làm bài tập làm văn núi chung (bố cục, diễn đạt, ngữ phỏp, chớnh tả, ) 3. Thỏi độ: - Cú những cảm nhận, suy nghĩ riờng và biết vận dụng một cỏch linh hoạt, nhuần nhuyễn cỏc phộp lập luận phõn tớch, giải thớch, chứng minh,...trong quỏ trỡnh làm bài. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự quản lý - Nghe , nói , đọc , viết B Chuẩn bị Thầy soạn bài Trò học soạn bài C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1 kiểm tra bài cũ 2bài mới Giới thiệu bài hôm nay các em đi vào tiết kiểm tra về văn phân tích Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I .Đề bài .Phân tích bài thơ viếng lăng bác của Viễn Phương II .Yêu cầu của đề A .Mở bài Giới thiệu được tác giả tác phẩm dẫn dắt đến văn bản ý khái quát của văn bản Viễn Phương nhà thơ lớn ông sáng tác nhiều tấc phẩm tiêu biểu là bài .. Thể hiện tình cảm của viễn phương đối với Bác B .Thân bài Phân tích từng khổ một Mở đầu bài thơ tác giả xưng mình là con sau bao năm xa cách nay về thăm người cha đó là tình cảm ruột thịt Tác giả đến lăng Bác rất sớm quan sát thấy hàng tre trong sương sớm hàng tre tượng trưng cho dân tộc Việt Nam kiên cường bất khất Khổ 2 . Tác giả ví Bác như mặt trời đem lại hạnh phúc cho dân tộc Để nhớ tới Bác hàng ngày dòng người vô tận vào lăng viếng Bác dâng nên người những thành quả tốt đẹp nhất Khổ 3 Khi vào lăng được chứng kiến Bác trong giấc ngủ vĩnh hằng lòng tác giả quặn đau Khổ 4 Mai tác giả phải chia tay với Bác tác giả muốn biền thành chim hót quanh lăng biền thành bông hoa toả hương C. Kết bài Nêu được cảm nghĩ của bản thân Tình cảm của tác giả là tình cảm của cả dân tộc đối với Bác I Yêu cầu cần đạt A .Mở bài Giới thiệu được tác giả tác phẩm dẫn dắt đến văn bản ý khái quát của văn bảnViễn Phương nhà thơ lớn ông sáng tác nhiều tấc phẩm tiêu biểu là bài .. Thể hiện tình cảm của Viễn Phương đối với Bác B .Thân bài Phân tích từng khổ một Mở đầu bài thơ tác giả xưng mình là con sau bao năm xa cách nay về thăm người cha đó là tình cảm ruột thịt Tác giả đến lăng Bác rất sớm quan sát thấy hàng tre trong sương sớm hàng tre tượng trưng cho dân tộc Việt Nam kiên cường bất khất Khổ 2 Tác giả ví Bác như mặt trời đem lại hạnh phúc cho dân tộc Để nhớ tới Bác hàng ngày dòng người vô tận vào lăng viếng Bác dâng nên người những thành quả tốt đẹp nhất Khổ 3 Khi vào lăng được chứng kiến Bác trong giấc ngủ vĩnh hằng lòng tác giả quặn đau Khổ 4 Mai tác giả phải chia tay với Bác tác giả muốn biền thành chim hót quanh lăng biền thành bông hoa toả hương C Kết bài Nêu được cảm nghĩ của bản thân Tình cảm của tác giả là tình cảm của cả dân tộc đối với Bác II Đáp án biểu điểm A Mở Bài Nêu được các ý như trên( 1 điểm) B. Thân bài (8điểm ) đủ các ý trên C .kết bài 1 điểm đủ các ý trên III tổng kêt giáo viên thu bài chấm IIII luyện tập kết hợp trong giờ 3 củng cố - Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ sgk. - Soạn bài: Chương trình địa phương.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGIAO AN NGU VAN 9 TUAN 29.docx
Tài liệu liên quan