Giáo án: Phân môn Văn học 6 - Học kì I

 Tiết: 39 * Bài dạy:

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

( Truyện ngụ ngôn)

I-MỤC TIÊU: Giúp HS:

 1/ Kiến thức: Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn; Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện “Ếch ngồi đáy giếng” Biết liên hệ truyện trên với những hoàn cảnh thực tế phù hợp.

 2/ Kĩ năng: Rèn kuyện kĩ năng đọc, kể truyện ngụ ngôn.

 3/ Thái độ: Giáo dục tính khiêm tốn, cách đánh giá một vấn đề.

II/ CHUẨN BỊ:

 1/ Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đọc tài liệu + SGK.

 - Tranh minh hoạ + Bảng phụ : Bài tập .

 2/ Chuẩn bị của học sinh:

 - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi còn lại phần : Đọc – Hiểu trang: 100

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ Ôn định tình hình lớp:(1)

 

docx108 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn Văn học 6 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu vợ chồng ông lão đánh cá. + Đoạn 2: Tiếp theo đến “ ý muốn của mụ” à Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ. + Đoạn 3: còn lại. à Cá vàng trừng trị Mụ vợ và ông lão. 8’ * Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết: 2/ Tìm hiểu chi tiết: - Hỏi: Trong truyện, Em thấy nhân vật ông lão là một người như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Oâng lão là một ngư dân nghèo khổ. à Chăm chỉ làm ăn, lương thiện, nhân hậu, rộng lượng, tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại. - Hỏi: Trong truyện, mấy lần ông lão ra biển gặp cá vàng? * GV nhận xét và chốt lại: Trong truyện năm lần ông lão ra biển cả gặp cá vàng. - Hỏi: Việc kể lại những lần ông lão ra biển cả gặp cá vàng là việc lặp lại có chủ ý. Em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? * GV nhận xét và chốt lại: Tác dụng của các biện pháp lặp lại có chủ ý: + Tạo nên tình huống gây sự hồi hộp cho người nghe. + Sự lặp lại không phải nguyên xi mà có sự thay đổi, tăng tiến. Vì vậy: mỗi lần lặp lại là mỗi lần có chi tiết mới xuất hiện. Đây là sự lặp lại tăng tiến. + Qua các lần lặp lại, tính cách nhân vật và chủ đề câu chuyện được tô đậm. * Dự kiến trả lời: Oâng lão là một ngư dân nghèo khổ. à Chăm chỉ làm ăn, lương thiện, nhân hậu, rộng lượng, tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại. * Dự kiến trả lời: Trong truyện năm lần ông lão ra biển cả gặp cá vàng. - HS thảo luận nhóm. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại a/ Nhân vật Ôâng lão: - Oâng lão là một ngư dân nghèo khổ. à Chăm chỉ làm ăn, lương thiện, nhân hậu, rộng lượng, tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại. - Trong truyện năm lần ông lão ra biển cả gặp cá vàng. - Tác dụng của các biện pháp lặp lại có chủ ý: + Tạo nên tình huống gây sự hồi hộp cho người nghe. + Sự lặp lại không phải nguyên xi mà có sự thay đổi, tăng tiến. Vì vậy: mỗi lần lặp lại là mỗi lần có chi tiết mới xuất hiện. Đây là sự lặp lại tăng tiến. + Qua các lần lặp lại, tính cách nhân vật và chủ đề câu chuyện được tô đậm. 4’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập: - GV nêu câu hỏi: Dựa trên phần tóm tắt ở trên , Em hãy viết thành bảng tóm tắt ngắn gọn khoảng 15 à 20 dòng? - HS thực hiện bài tập. - Trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. - Theo dõi phần GV chốt lại. 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: * GV củng cố: - Đọc diễn cảm. - Tác giả? - Nội dung: Nhân vật ông lão. - Biện pháp nghệ thuật? Tác dụng? - HS theo dõi phần GV củng cố. 4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) a/ Ra bài tập về nhà - Học bài ở vở ghi và SGK - Tóm tắt lại văn bản vào vở soạn. b/ Chuẩn bị bài mới: HD DDT: “ Oâng lão đánh cá và con cá vàng” - Đọc kĩ văn bản SGK? - Tìm hiểu nội dung văn bản qua các câu hỏi gợi ý còn lại SGK phần Đọc – Hiểu. IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soan: 12/10/ 2017 * Bài dạy: Tiết: 35 Hướng dẫn đọc thêm: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁVÀ CON CÁ VÀNG (Cổ tích của A. Pu-skin) ( Tiếp) I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Kiến thức: Hiểu được tòn bộ nội dung, ý nghĩa của truyện; Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. 2/ Kĩ năng: Rèn kuyện kĩ năng kể lại văn bản. 3/ Thái độ: Giáo dục về hậu quả của sự tham lam. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc tài liệu + SGK. - Bảng phụ : Bài tập . 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi còn lại phần : Đọc – Hiểu trang: 96 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ôån định tình hình lớp:(1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 6A3:, 6A4:, 6A5: 2/Kiểm tra bài cũ: ( 5’) * Câu hỏi: Trong truyện, Em thấy nhân vật ông lão là một người như thế nào? * Dự kiến trả lời: Ôâng lão là một ngư dân nghèo khổ. à Chăm chỉ làm ăn, lương thiện, nhân hậu, rộng lượng, tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại. 3/Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Nhân vật mụ vợ trong câu chuyên: “ Oâng lão đánh cá và con cá vàng” là một con người chẳng những tham lam mà còn là một con người bội bạc. Thái độï của biển cả, của cá vàng đối với mụ ra sao? Tiết học hôm nay, Thầy cùng các em sẽ đi tìm câu trả lời cho những vấn đề đó * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 22’ * Hoạt động1/ Tìm hiểu chi tiết:( Tiếp theo) 2/ Tìm hiểu chi tiết: : ( Tiếp theo) - Hỏi: Em có nhận xét gì về lòng tham lam và sự bội bạc của mụ vợ? Sự bội bạc của mụ đối với chồng tăng lên như thế nào? Khi nào sự bội bạc của mụ tăng lên tột cùng? ( Chú ý thái độ của mụ đối với cá vàng thể hirnj ở ý muốn cuối cùng?) * GV diễn giảng bổ sung: Chỉ vì lòng tham mà tình nghĩa vợ – chồng không còn, ngay cả tình người cũng không có nốt. Oâng lão là ân nhân mà mụ “ cạn tàu ráo máng” “ trở mặt như trở bà tay”. Lúc đầu quan hệ của ông lão với mụ là quan hệ vợ chồng về sau là quan hệ chủ tớ. Còn đối với cá vàng là ân nhân của mụ, nhưng mụ đã biến ơn thành vật để sai khiến, thành kể nô lệ cho mụ. - Hỏi: Mỗi lần ông lão ra biển, cảnh biển thay đổi như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Biển cả: + Lần 1: biển gợn sóng êm đềm. + Lần 2: biển xanh đã nổi sóng. + Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội. + Lần 4: biển xanh nổi sóng mù mịt. + Lần 5: một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, biển nổi sóng ầm ầm. ( Tranh minh hoạ) - Hỏi: Biển thay đổi như vậy có ý nghĩa gì? * GV nhận xét và chốt lại: Hình ảnh biển mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: biển thay đổi ứng với tham vọng ngày càng tăng tiến, biển tỏ thái độ bất bình, mạnh mẽ đối với sự tham lam của vợ ông lão. - Hỏi: Biển có tham gia vào câu chuyện không? * GV nhận xét và chốt lại: Biển cũng tham gia vào câu chuyện: biển cả hiền từ, bao dung, thanh bình nhưng biển cả cũng biết giận dữ thói ác, thói xấu của người đời. - Hỏi: Cá vàng trừng trị mụ như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Cá vàng trừng trị mụ bằng cách: thu về những gì mà cá vàng đã cho, đưa mụ trở về với cảnh nghèo đói như xưa. - Hỏi: Cá vàng trừng trị mụ vì tội gì? * GV nhận xét và chốt lại: Cá vàng trừng trị mụ vì ở hai tội: tham lam và bội bạc. - Hỏi: Cá vàng tượng trưng cho điều gì? * GV nhận xét và chốt lại: Sự trừng trị của cá vàng là sự trừng trị của công lí và đạo lí mà nhân dân là người thực hiện. * Dự kiến trả lời: * Sự tham lam và bội bạc của mụ đối với chồng: + Lần 1: mắng chồng đồ ngốc. + Lần 2: quát to đồ ngốc. + Lần 3: mắng như tác nước vào mặt ông lão. + Lần 4: nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão, gọi chồng là mày, đuổi ông lão đi. + Lần 5: đuổi ông lão đi. è Sự bội bạc trong cách cư xử của mụ với chồng ngày càng tăng khi nhu cầu về vật chất và địa vị ngày càng đáp ứng dễ dàng * Với cá vàng: Đòi làm Long Vương để bắt cá vàng phải hầu hạ, làm theo ý muốn của mụ è Khi lòng tham của mụ lệ tới tột đỉnh thì sự bội bạc của mụ cũng vô độ. * Dự kiến trả lời: Biển cả: + Lần 1: biển gợn sóng êm đềm. + Lần 2: biển xanh đã nổi sóng. + Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội. + Lần 4: biển xanh nổi sóng mù mịt. + Lần 5: một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, biển nổi sóng ầm ầm. - HS thảo luận nhóm. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại * Dự kiến trả lời: Biển cũng tham gia vào câu chuyện: biển cả hiền từ, bao dung, thanh bình nhưng biển cả cũng biết giận dữ thói ác, thói xấu của người đời. * Dự kiến trả lời: Cá vàng trừng trị mụ bằng cách: thu về những gì mà cá vàng đã cho, đưa mụ trở về với cảnh nghèo đói như xưa. * Dự kiến trả lời: Cá vàng trừng trị mụ vì ở hai tội: tham lam và bội bạc. - HS thảo luận nhóm. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại b/ Nhân vật mụ vợ: * Tham lam: - Thể hiện qua năm lần đòi hỏi. - Ngày càng quá quắt + Lần 1, 2: đòi hỏi về của cải vật chất. + Lần 3, 4: đòi hỏi của cải danh vọng và quyền lực. + Lần 5: đòi hỏi một địa vị đầy quyền uy nhưng không có thật, một quyền phép vô hạn. è Lòng tham của mụ cứ tăng mãi không có điểm dừng, từ vật nhỏ đến vật lớn, từ vật chất đến chức tước, quyền lực. Từ chức thấp à chức cao à cao đến mức phi lí ( 1 địa vị mơ hồ phi thực tế). * Bội bạc: - Đối với chồng: + Với chồng: sự bội bạc của mụ ngày càng tăng lên. + Lòng tham càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng teo lại, rồi tiêu biến. + Càng giàu có , quyền hành càng tăng mụ càng bội bạc. + Từ một mụ nông dân bước lên địa vị cao sang, mụ trở nên bội bạc, tàn nhẫn, mất hết tính người, có những hành động quá quắt. - Đối với cá vàng: + Muốn cá vàng trở thành đầy tớ, hầu hạ đẻ mụ sai khiến tuỳ ý. + Lòng tham tăng lên, cùng với nó là sự vô ơn trở thành phản bội. c/ Nhân vật: Cá vàng và biển cả: * Biển cả: tỏ thái độ bất bình mạnh mẽ đối với mụ vợ ông lão. * Cá vàng là biểu tượng của công lí. 4’ * Hoạt động 2/ Tổng kết bài: 3/ Tổng kết bài: - Hỏi: Qua câu chuyện, Tác giả đã nói với chúng ta điều gì? - HS đọc Ghi nhớ SGK trang: 73. - Ghi nhớ SGK 6’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 4/ Luyện tập: * GV nêu bài tập 1 ( SGK trang 97). - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng phụ của nhóm. - GV chon 4 nhóm – cho cả lớp nhận xét. - GV chốt lạià * Đáp án : ( Bảng phụ) Nếu đặt tên truyện: “ Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng” thì ý nghĩa của truyện nghiêng về phê phán kẻ tham lam, bội bạc.. Đặt tên truyên như SGK thì ta còn thấy qua hình tương ông lão là đức tính nhân hậu, đồng thời cũng thấy được sự hiền lành đến mức nhu nhược cảu ông lão đã tạo cơ hội cho cái ác hoành hành đó là sự tham lam và bội bạc của mụ vợ. Như thế ý nghĩa của truyên trở nên nhiều chiều và sâu sắc hơn. - HS thảo luận nhóm. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 5/ Củng cố bài: - GV: + Bố cục văn bản? + Phương thức biểu đạt? + Cách giới thiệu nhân vật? - HS khắc sâu lại kiến thức đã học. 4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 3’): a/ Ra bài tập về nhà: - Tập tóm tắt lại truyện này. - Học thuộc ý nghĩa truyện “Oâng lão đánh cá và con cá vàng”. b/ Chuẩn bị bài mới: Đọc kĩ văn bản: Ếch ngồi đáy giếng và soạn bài theo câu hỏi phần Đọc – hiểu SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soan: 22/ 10/ 2017 Tiết: 39 * Bài dạy: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( Truyện ngụ ngôn) I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Kiến thức: Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn; Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện “Ếch ngồi đáy giếng” Biết liên hệ truyện trên với những hoàn cảnh thực tế phù hợp. 2/ Kĩ năng: Rèn kuyện kĩ năng đọc, kể truyện ngụ ngôn. 3/ Thái độ: Giáo dục tính khiêm tốn, cách đánh giá một vấn đề. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc tài liệu + SGK. - Tranh minh hoạ + Bảng phụ : Bài tập . 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi còn lại phần : Đọc – Hiểu trang: 100 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ôån định tình hình lớp:(1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 6A3:, 6A4:, 6A5: 2/Kiểm tra bài cũ: ( 5’) * Câu hỏi: 1/ Nét nghệ thuật nổi bật của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” (kèm dẫn chứng) 2/ Ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. * Dự kiến trả lời: 1/ NT: Tăng tiến, đối lập giữa các nhân vật, các yếu tố hoang đường. 2/ Ý nghĩa: ca ngợi lòng biết ơn với những người nhân hậu, nêu lên bài học cho kẻ tham lam, bội bạc. 3/Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích thì truyện ngụ ngôn cũng là một loại truyện kể dân gian, được mọi người ưa thích. Truyện ngụ ngôn được mọi người ưa thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo hụấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó. Và trong tiết học này, để minh họa cho phần kiến thức về ngụ ngôn, các em sẽ được đi sâu tìm hiểu văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng”. * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: NỘI DUNG 5’ * Hoạt động / 1 Tìm hiểu chung: 1/ Tìm hiểu chung: - GV nêu yêu cầu đọc văn bản. - GV đọc mẫu à Gọi HS đọc. - GV nhận xét - GV gọi HS đọc chú thích * SGK trang100. - Hỏi: Qua chú thích * vừa đọc, Em hiểu như thế nào là truyện ngụ ngôn? * GV nhận xét và chốt lại: - Là truyện kể bằng văn vần hoặc văn xuôi. - Mượn truyện đồ vật hoặc loài vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. - Khuyên nhủ , răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống. - GV gọi HS đọc chú thích SGK và lưu ý: các chú thích: chúa tễ, nhâng nháo. - Hỏi: Truyện kể dưới hình thức nào? * GV nhận xét và chốt lại: Truyện kể dưới hình thức văn xuôi. - Hỏi: Đặc điểm chung của nhân vật được kể trong truyện? * GV nhận xét và chốt lại: Nhân vật là loài vật. - Hỏi: Có những sự việc nào liên quan đến nhân vật này? Mỗi sự việc tương ứng với đoạn truyện nào? * GV nhận xét và chốt lại: Sự việc: Eách sống trong giếng và ếch ra khỏi giếng. - Hỏi: Ở mỗi đoạn có một câu trần thuật nòng cốt, em hãy chỉ rõ đó là câu nào? * GV nhận xét và chốt lại: Câu trần thuật: - Đoạn 1: “ Eách cứ tưởng chúa tể”. - Đoạn 2: “ Nó nhâng nháogiẫm bẹp” - HS theo dõi phần GV nêu yêu cầu đọc. - Đọc văn bản SGK trang 100. - HS đọc chú thích * SGK * Dự kiến trả lời: Truyên ngụ ngôn: - Là truyện kể bằng văn vần hoặc văn xuôi. - Mượn truyện đồ vật hoặc loài vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. - Khuyên nhủ , răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống. - HS đọc chú thích SGK * Dự kiến trả lời: Truyện kể dưới hình thức văn xuôi. * Dự kiến trả lời: Nhân vật là loài vật. * Dự kiến trả lời: Sự việc: Eách sống trong giếng và ếch ra khỏi giếng. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả lên bảng phụ. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại a/ Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc văn bản: è Khái niệm truyên ngụ ngôn: + Là truyện kể bằng văn vần hoặc văn xuôi. + Mượn truyện đồ vật hoặc loài vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. + Khuyên nhủ , răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống. - Chú thích( SGK) - Truyện kể dưới hình thức văn xuôi. - Đặc điểm chung của nhân vật được kể trong truyện: Nhân vật là loài vật. - Sự việc: Eách sống trong giếng và ếch ra khỏi giếng. - Câu trần thuật: + Đoạn 1: “ Eách cứ tưởng chúa tể”. + Đoạn 2: “ Nó nhâng nháogiẫm bẹp” 15’ * Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết: 2/Tìm hiểu chi tiết: - GV gọi HS đọc đoạn : từ đầu à “ chúa tể” - Hỏi: Nội dung đoạn là gì? ( GV nhận xét ...ghi tiểu mục lên bảng) - Hỏi: Câu văn nào vừa giới thiệu nhân vật vừa giới thiệu không gian ếch sống? * GV nhận xét và chốt lại: Câu văn vừa giới thiệu nhân vật vừa giới thiệu không gian ếch sống: “ Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.” - Hỏi: Giếng là một không gian như thế nào? * GV chốt lại: - Đó là không gian nhỏ bé, chật hẹp, không thay đổi. - Hỏi:Khi ở trong giếng cuộc sống củ ếch như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Cuộc sống của ếch trong giếng: xung quanh chỉ có một vài con nhái, cua , ốc nhỏhằng ngày. ..khiếp sợ. - Hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc sống ấy? * GV nhận xét và chốt lại: Cuộc sống chật hẹp, trì trệ, đơn giản. - Hỏi: Trong cuộc sống ấy, ếch ta tự cảm thấy mình như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Trong cuộc sống ấy , ếch ta oai như một vị chúa tể, coi trời bằng cái vung. - Hỏi: Điều đó cho em thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch? * GV nhận xét và chốt lại: Tính cách của ếch: hiểu biết nông cạn lại huênh hoang. - Hỏi: Kể về ếch với những đặc điểm như vậy, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? * GV nhận xét và chốt lại: Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá - Hỏi: Em thấy cách kể cuộc sống của ếch trong giếng, gợi cho ta liên tưởng đến một môi trường sống như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Môi trường sống hạn hẹp, nhỏ bé. - Hỏi: Môi trường sống hạn hẹp, dễ khiến cho con người ta có thái đọ sống như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Môi trường sống hạn hẹp dễ khiến cho con người tư kiêu ngạo, không biết thực chất về mình. * GV: Nêu những sự việc tiếp theo của câu chuyện? - Hỏi: Eách ta ra khỏi giếng bằng cách nào? * GV nhận xét và chốt lại: Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ra ngoài. - Hỏi: Cái cách đưa ếch ra khỏi giếng như vậy theo chủ quan hay khách quan? * GV nhận xét và chốt lại: Khách quan. - Hỏi: Không gian ngoài giếng có gì khác với trong giếng? * GV nhận xét và chốt lại: Không gian mở rộng với bầu trời ếch có thể đi lại khắp nơi. - Hỏi: Eách có thích nghi với sự thay đổi đó hay không? Những cử chỉ nào của ếch chứng tỏ điều đó? * GV nhận xét và chốt lại: Eách không thích nghi với cuộc sống bên ngoài giếng. Eách nhâng nháo nhìn bầu trời không thềm để ý xung quanh. - Hỏi: Kết cục chuyện gì đã xảy ra? * GV nhận xét và chốt lại: Kết cục: bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. - Hỏi: Theo em, vì sao ếch bị trâu giẫm bẹp? * GV nhận xét và chốt lại: Eách bị trâu giẫm bẹp: vì cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh; do sống lâu trong môi trường chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn. - Hỏi: Qua câu chuyện, Nhân dân muốn khuyên con người điều gì? * GV nhận xét và chốt lại: Nhân dân ta khuyên: không nhận thức rõ giới hạn của mình thì sẽ bị thất bại thảm hại. - HS đọc đoạn : từ đầu à “ chúa tể” * Dự kiến trả lời: Cuộc sống của ếch khi còn trong giếng: * Dự kiến trả lời: Câu văn vừa giới thiệu nhân vật vừa giới thiệu không gian ếch sống: “ Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.” * Dự kiến trả lời: Đó là không gian nhỏ bé, chật hẹp, không thay đổi. * Dự kiến trả lời: Cuộc sống của ếch trong giếng: xung quanh chỉ có một vài con nhái, cua , ốc nhỏhằng ngày. ..khiếp sợ. * Dự kiến trả lời: Cuộc sống chật hẹp, trì trệ, đơn giản. * Dự kiến trả lời: Trong cuộc sống ấy , ếch ta oai như một vị chúa tể, coi trời bằng cái vung. * Dự kiến trả lời: Tính cách của ếch: hiểu biết nông cạn lại huênh hoang. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả lên bảng phụ. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại * Dự kiến trả lời: Môi trường sống hạn hẹp, nhỏ bé. * Dự kiến trả lời: Môi trường sống hạn hẹp dễ khiến cho con người tư kiêu ngạo, không biết thực chất về mình. * Dự kiến trả lời: Eách ra khỏi giếng: * Dự kiến trả lời: Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ra ngoài. * Dự kiến trả lời: Khách quan * Dự kiến trả lời: Không gian mở rộng với bầu trời ếch có thể đi lại khắp nơi. * Dự kiến trả lời: Eách không thích nghi với cuộc sống bên ngoài giếng. Eách nhâng nháo nhìn bầu trời không thềm để ý xung quanh. * Dự kiến trả lời: Kết cục: bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. * Dự kiến trả lời: Eách bị trâu giẫm bẹp: vì cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh; do sống lâu trong môi trường chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả lên bảng phụ. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại a/ Cuộc sống của ếch khi còn trong giếng: - Đó là không gian nhỏ bé, chật hẹp, không thay đổi. - Cuộc sống của ếch trong giếng: xung quanh chỉ có một vài con nhái, cua , ốc nhỏhằng ngày. ..khiếp sợ. è Cuộc sống chật hẹp, trì trệ, đơn giản. - Trong cuộc sống ấy , ếch ta oai như một vị chúa tể, coi trời bằng cái vung. - Tính cách của ếch: hiểu biết nông cạn lại huênh hoang. - Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá - Môi trường sống hạn hẹp, nhỏ bé. - Môi trường sống hạn hẹp dễ khiến cho con người tư kiêu ngạo, không biết thực chất về mình. b/ Eách ra khỏi giếng: - Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ra ngoài. - Không gian mở rộng với bầu trời ếch có thể đi lại khắp nơi. - Eách không thích nghi với cuộc sống bên ngoài giếng. Eách nhâng nháo nhìn bầu trời không thềm để ý xung quanh. - Kết cục: bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. - Eách bị trâu giẫm bẹp: vì cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh; do sống lâu trong môi trường chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn. è Nhân dân ta khuyên: không nhận thức rõ giới hạn của mình thì sẽ bị thất bại thảm hại. 5’ * Hoạt động 3/ Tổng kết bài: 3/ Tổng kết bài: - Hỏi: Theo em, truyện “ Eách ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phấn điều gì? Khuyên răn điều gì? ( HS trả lời , GV chốt lại: Ghi nhớ SGK ) - HS đọc ghi nhớ SGK. - Phê phán những kể thiếu hiểu biết hạn hẹp những lại huênh hoang. - Khuyên nhủ: ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo. 6’ *Hoạt động 4/ Luyện tập: 4/ Luyện tập: - Hỏi: Hãy tìm những thành ngữ tương ứng với câu chuyện: ếch ngồi đáy giếng? Đặt câu với thành ngữ đó? * GV nhận xét và chốt lại: - Thành ngữ: coi trời bằng vung. - Đặt câu: Đúng là các vị coi trời bằng vung. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả lên bảng phụ. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại * Đáp án: - Thành ngữ: coi trời bằng vung. - Đặt câu: Đúng là các vị coi trời bằng vung. 4’ * Hoạt động 5/ Củng cố bài: 5/ Củng cố bài: GV củng cố lại toàn bộ kiến thức đã giảng dạy trong tiết học: Ngụ ngôn là gì? Kể lại câu truyên? Ý nghĩa của văn bản? Ghi nhớ SGK trang 103 . HS nắm lại các nội dung sau: Ngụ ngôn là gì? Kể lại câu truyên? Ý nghĩa của văn bản? * Ghi nhớ SGK tran

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Phan mon van hoc 6 HKI.docx