Giáo án phụ đạo môn Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 33

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hs được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số . Các phép tính về phân số và tính chất .

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x .

Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp của hs .

3. Thái độ : Học tập một cách nghiêm túc ,tập chung tiếp thu kiến thức chuẩn bị tinh thần kiểm tra chương .

II Chuẩn bị:

1. GV: sgk, bài soạn, thước,

2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.

 

doc53 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án phụ đạo môn Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 3: Bài tập 3: (Bài 44 SBT / 102) Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng AB, BC, CA Yêu cầu Hs làm bài 4: Bài tập 4: M Î đoạn thẳng PQ PM = 2 cm MQ = 3 cm Tính PQ Yêu cầu Hs làm bài 5: AB = 11cm M nằm giữa A và B MB – MA = 5 cm MA = ? MB = ? Hs đọc và phân tích đề bài. Hs tính và trình bày theo hướng dẫn. Hs đọc và phân tích đề bài. Hs tính và trình bày theo hướng dẫn. Hs làm bài tập Hs lên bảng chữa bài Hs lên bảng chữa bài Bài 1: a, Vì N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK.biết IN = 4 cm, IK = 8 cm . Nên N nằm giữa I,K Ta có IN + NK = IK Thay IN = 4cm, NK = 8cm ta có 4+NK= 8 NK = 8- 4 NK = 4(cm) b) Ta có : IN = NK (= 4cm) Bài 2 Vì M AB.biết IN = 4 cm, IK = 8 cm . Nên M nằm giữa hai điểm A,B. Ta có AM + MB = AB Thay AM = 2cm, AB = 5cm ta có AM+ 2 = 5 AM = 5- 2 AM = 3(cm) b) Ta có : AM = 3cm, MB = 2cm Nên AM > MB (3 cm > 2cm) Bài 3:Bài 44 SBT (102). C1: Đo AC, CB => AB C2: Đo AC, AB => CB C3: Đo AB, BC => AC Bài 4: M thuộc đoạn thẳng PQ => M nằm giữa 2 điểm P, Q Nên PQ = PM + MQ = 2 + 3 = 5(cm) Bài 5: M nằm giữa 2 điểm A và B nên AM + MB = AB mà AB = 11cm AM + MB = 11 cm mà MB – AM = 5 cm => MA = 11 – 8 = 3 (cm) 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 10 Ngày soạn: 14/12/2016 Ngày giảng: 6A: 21/12/2016 6B: 21/12/2016 ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN . 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số , tìm các số trong một tổng chia hết cho 2 , cho 3, cho 5, cho 9 , tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số. 3. Tư duy và thái độ: Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK,sbt, thước thẳng. 2. HS: SGK, xem trước bài. III. Phương pháp dạy học : Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 6A..6B.. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số (18’) Củng cố dấu hiệu chia hết dựa theo bài tập như phần ví dụ bên . GV : Lưu ý giải thích tại sao . GV : Củng cố cách tìm số nguyên tố hợp số dựa vào tính chất chia hết của tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 HS : Thực hiện bài tập : - Cho các số : 160; 534 ; 2511; 48 309; 3825 . a. Số nào chia hết cho 2, cho 3 , cho 5, cho 9 . b. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 . - HS : Làm các ví dụ như phần bên . HS : Thực hiện tương tự các bài tập đã giải ( phần số nguyên tố ). III.Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số Vd1 : Điền chữ số vào dấu * để : a/ 1*5* chia hết cho 5 và 9 ? b/ *46* chia hết cho 2, 3, 5 và 9 . Vd2 : Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích ? a) 717 = a b) 6. 5 + 9. 31 = b . c) 3. 8. 5 - 9. 13 = c . Hoạt động 2: Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN (22’) - Củng cố phân tích một số ra thừa số nguyên tố . Tìm ƯLN, BCNN G/v giới thiệu bài toán : Điền chữ số vào dấu * để được số a. Chia hết cho 2 b. Chia hết cho 5 c. Chia hết cho cả 2 và 5 GV nêu bài toán 2 : Thay chữ số a ; b bởi các chữ số thích hợp để số vừa chia hết cho 5 ; vừa chia hết cho 9 ? ?. Số chia hết cho 5 phải thoả mãn điều kiện gì ? Số chia hết cho 9 thoả mãn điều kiện gì ? HD học sinh nhận xét 2 trường hợp: b = 0 và b = 5 Lập luận tìm a trong mỗi t/h Y/cầu h/s thảo luận nhóm ngang tìm a. - G/v HD nhận xét chốt lại kiến thức, phương pháp giải bài toán. - G/v nêu đề bài 216 SBT: Số HS khối 6 của một trường trong khoảng tử 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 HS. Tính số HS đó. - HD h/s nhận xét bài làm của các nhóm HS : Trình bày quy tắc tìm ƯCLN, BCNN - Áp dụng vào bài tập như ví dụ tìm BC, ƯC thông qua tìm ƯCLN, BCNN . H/s trả lời miệng: a. Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là chữ số chẵn.. b. Một số chia hết cho 5 tận cùng của nó bằng 0 hoặc 5. c. Số chia hết cho cả 2 và 5 tận cùng là 0 . H/s : b Î {0 ; 5} H/s tổng các chữ số chia hết cho 9 H/s thảo luận nhóm ngang Dãy 1 xét trường hợp b = 0 Dãy 2 nt b = 5 H/s đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Học sinh thảo luận làm bài giấy. Các nhóm trình bày đáp án Nhóm khác nhận xét, bổ sung IV.Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Vd : Cho 2 số : 90 và 252 . a) Tìm BCNN suy ra BC . b) Tìm ƯCLN suy ra ƯC Bài tập 1: a. 2 => * Î {0 ; 2 ; 4 ; 6; 8} b. 5 => * Î {0 ; 5} c. 2 5 => * Î {0} Bài tập 2 : Giải số : 5 => b Î {0 ;5} * Nếu b = 0 ta có số a970 9 => a + 9 + 7 + 0 9 => a + 16 9 => (a + 7) + 9 9 => a + 7 9 Vì a Î N và 1 < a < 9 Nên 8 < a + 7 < 16 Do đó a + 7 = 9 => a = 2 * Nếu b = 5 có số a975 9 => a + 9 + 7 + 5 9 => a + 21 9 => (a + 3) + 18 9 => a + 3 9 Vì a Î N và 4 < a + 3 < 12 => a + 3 = 9 => a = 6 Vậy có 2 số thoả mãn là a = 6 hoặc a = 2 có 2970 ; 6975 Bài 216 (SBT- 28) Gọi số h/s phải tìm là a (a Î N*) Ta có : a - 5 là BC (12 ; 15 ; 18) và a thảo mãn 195 < a -5 < 395. Ta tìm được: a - 5 = 360 -> a = 365 Vậy số h/s của trường là 365. 4. Củng cố: (2’) - Ngay mỗi phần lí thuyết có liên quan .( Có thể bổ sung BT 11, 15, 23 (sbt : tr 5, 57) 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Ôn tập lại các kiến thức đã ôn . - Làm các câu hỏi : - Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc . - Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z . - Bài tập : Tìm x biết : a) 3(x + 8) = 18 ; b) (x + 13 ) :5 = 2 ; c) 2 + (-5) = 7 . * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 18 (Theo kế hoạch phát triển chương trình thực hiện từ kì II) Ngày soạn: 11/01/2017 Ngày giảng: 6A: 18/01/2017 6B: 18/01/2017 ÔN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cộng hai số nguyên cùng dấu. Biết cộng 2 số nguyên khác dấu thành thạo. Dự đoán số nguyên x dạng tìm x. Tính giá trị biểu thức. Dăy số đặc biệt 2. Kỹ năng: vận dụng các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu để giải các bài tập. 3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SBT, Thước thẳng có chia khoảng. 2. HS: SBT, thước thẳng. III. Phương pháp dạy học : Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 6A..6B.. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’) - Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên âm. - Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. - Phát biểu định nghĩa số đối. - Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc trừ 2 số nguyên. Hs trả lời. 1.Lý thuyết Hoạt động 2: Luyện tập (33’) - Bài 73 (SBT): Để làm bài tập 73 ta thực hiện như thế nào? Trừ đi một số nguyên dương là cộng với 1 số âm và ngược lại - Bài 74(SBT): Quan sát các số trong bài tập 74 có gì đặc biệt - Bài 75(SBT): Biểu diễn các hiệu sau thành dạng tổng? - Bài 78(SBT): Đặt phép tính và thực hiện. Yêu cầu 3 hs lên bảng thực hiện. - Bài 81(SBT): Nêu thứ tự thực hiện. Yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm bài tập. Hs làm bài tập Hs làm bài tập Hs làm bài tập Hs làm bài tập Hs làm bài tập theo nhóm. Nêu kết quả và nhận xét. Bài 73 (SBT – Tr63) a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3 4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7 (- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13 (- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1 Bài 74 (SBT – Tr63) 0 – (- 9) = 0 + 9 = 9 (- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8 (- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0 Bài 77: (SBT – Tr63) a, (- 28) - (- 32) = (- 28) + (+ 32) = 4 b, 50 – (- 21) = 50 + (+ 21) = 71 c, (- 45) – 30 = (- 45) + (- 30) = - 75 d, x – 80 = x + (- 80) e, 7 – a = 7 + (- a) g, (- 25) - (- a) = (- 25) + (+ a) Bài 78: (SBT – Tr63) a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13 b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26 c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2 d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46 e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17 g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18 Bài 81: (SBT – Tr64) a, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12 b, (- 5) - (9 – 12) = - 5 – (- 3) = - 5 + 3 = - 2 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 19 Ngày soạn: 01/02/2017 Ngày giảng: 6A: 08/02/2017 6B: 08/02/2017 ÔN TẬP NHÂN, CHIA CÁC SỐ NGUYÊN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính nhân số nguyên cùng dấu và khác dấu, tính chất của phép nhân số nguyên. 2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết . 3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hệ thống. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK,SBT, thước thẳng. 2. HS: SGK, xem trước bài. III. Phương pháp dạy học : Vấn đáp, thuyết trình. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 6A..6B.. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Lí thuyết (11’) Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Áp dụng: Tính 27. (-2) Câu 2: Hãy lập bảng cách nhận biết dấu của tích? Câu 3: Phép nhân có những tính chất cơ bản nào? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị Hoạt động 2: Luyện tập (30’) - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện BT 1: Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu: a/ -13 b/ - 15 c/ - 27 - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện BT 2: Tìm x biết a/ 11x = 55 b/ 12x = 144 c/ -3x = -12 d/ 0x = 4 e/ 2x = 6 - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện BT 3: Tìm x biết a/ (x+5) . (x – 4) = 0 b/ (x – 1) . (x - 3) = 0 c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 d/ x(x + 1) = 0 Gợi ý: Ta có a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện lên bảng làm bài 4: Tính a/ (-37 + 17). (-9) + 35. (-9 – 11) b/ (-25)(75 – 45) – 75(45 – 25) HS : Vận dụng các tính chất như phần lý thuyết đã học giải như phần bên . Hs làm bài tập và nhận xét Hs làm bài tập và nhận xét Hs thảo luận rồi lên bảng làm bài Bài 1: a/ - 13 = 13 .(-1) = (-13) . 1 b/ - 15 = 3. (- 5) = (-3) . 5 c/ -27 = 9. (-3) = (-3) .9 Bài 2: a/ x = 5 b/ x = 12 c/ x = 4 d/ không có giá trị nào của x để 0x = 4 e/ x= 3 Bài 3: a/ (x+5) . (x – 4) = 0 (x+5) = 0 hoặc (x – 4) = 0 x = 5 hoặc x = 4 b/ (x – 1) . (x - 3) = 0 (x – 1) = 0 hoặc (x - 3) = 0 x = 1 hoặc x = 3 c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 (3 – x) = 0 hoặc ( x – 3) = 0 x = 3 ( trường hợp này ta nói phương trình có nghiệm kép là x = 3 d/ x(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x = - 1 Bài 4: a, = -20. (-9) + 35. (-20) = -20 ( -9 + 35) = -20. 26 = -520 b, = -25.75 + 25.45 – 75.45 +75.25 = 45. (25 – 75) = 45. (-50) = -2240 4. Củng cố: (2’) GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Về nhà học bài , xem lại bài tập . * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 20 Ngày soạn: 08/02/2017 Ngày giảng: 6A: 15/02/2017 6B: 15/02/2017 ÔN TẬP CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ NGUYÊN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên cùng dấu và khác dấu, tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. 2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết . 3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hệ thống. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK,SBT, thước thẳng. 2. HS: SGK, xem trước bài. III. Phương pháp dạy học : Vấn đáp, thuyết trình. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 6A..6B.. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 134 SBT (71) ( 6 phút) ? kết quả của phép tính là âm hay dương GV: Làm mẫu bài tập 134 a GV: Chép đề bài 134 lên bảng Bài 135 SBT (71) ( 6 phút) Yêu cầu hs nêu cách giải - Gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét GV: Nhận xét đánh giá cho điểm, chốt lại vấn đề Bài 136 SBT (71) ( 6 phút) Yêu cầu hs nêu cách giải - Gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét GV: Nhận xét đánh giá cho điểm, chốt lại vấn đề Bài 137 SBT (71) (8 phút) Yêu cầu hs nêu cách giải - Gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét GV: Nhận xét đánh giá cho điểm, chốt lại vấn đề Bài 138 SBT (71) ( 8 phút) Bài tập 138 yêu cầu ghì? Cách làm? Kết quả là số âm hay dương Bài 141 SBT (71) ( 8phút) Yêu cầu hs nêu cách giải - Gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét GV: Nhận xét đánh giá cho điểm, chốt lại vấn đề kết quả là một số âm vì tích của 3 thừa số âm là số lẻ HS: Làm việc theo nhóm 4 nhóm lên trình bày lời giải HS: nhận xét bài làm của các nhóm cho điểm Hs lên bảng trình bày HS: nhận xét bài làm của các nhóm cho điểm Hs lên bảng trình bày HS: nhận xét bài làm của các nhóm cho điểm HS: Đứng tại chỗ trả lời nhanh kết quả và cách làm bài tập 137, cho điểm các nhân HS: Đứng tại chỗ nêu cách làm và trả lời các câu hỏi của giáo viên Hs lên bảng trình bày HS: nhận xét bài làm của các nhóm cho điểm Bài 134 SBT (71) a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7) = [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)] = 69 . (- 28) = - 1932 b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3) = 16 . 42 = 672 Bài 135. - 53 . 21 =( 53 . (20 + 1) = - 53 . 20 + (- 53) . 1 = - 1060 + (- 53) = - 1113 Bài 136. a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13) = 20 . (- 4) + 31 . (- 20) = 20 . ( - 4 - 31) = 20 . (- 35) = - 700 b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68) = (- 18) . 3 - 28 . (- 24) = - 558 + 672 = 114 Bài 137: a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8) = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3) = - 100 . 1000 . 3 = - 3 00 000 b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 = + 67 . 300 - 301 . 67 = 67 . (300 - 301) = 67 . (- 1) = - 67 Bài 138 b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5) = (- 4)3 . (- 5)3 hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] = 20 . 20 . 20 = 20 3 Bài 141 a, (- 8) . (- 3)3 . (+ 125) = (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 3). (- 3). (- 3). 5. 5 . 5 = 30 . 30 . 30 = 303 b, 27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49) = 3 . 3 . 3 . (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 7) . (- 7) . (- 7) = 423 4. Củng cố ( 1 phút): Cho học sinh nhắc lại các kiến thức vừa chữa 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Về nhà học bài , xem lại bài tập . * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 21 Ngày soạn: 15/02/2017 Ngày giảng: 6A: 22/02/2017 6B: 22/02/2017 ÔN TẬP PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng rút gọn, so sánh phân số , lập phân số bằng phân số khác đã cho, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. 3. Tư duy và thái độ: Tự giác học tập. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SBT, giáo án, thước. 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. III. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’) Nêu định nghĩa 2 phân số bằng nhau? Nêu các tính chất cơ bản của phân số Hoạt động 2: Luyện tập(33’) GV cho HS thảo luận và làm bài tập Bài 9 SBT (4) Tìm x, y Î Z ? Vận dụng kiến thức gì để giải bài tập 9 ? GV hướng dẩn Bài 11: ( SBT- Tr4) Viết các phân số sau dưới dạng mẫu dương ? Nêu cách giải - Nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1 Bài 13: ( SBT- Tr4) Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau) 2 . 36 – 8 . 9 GV cho hs làm bài 14: Tìm x, y Î Z- Nêu cách giải ? -Cho Hs hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày Hs dưới lớp làm vào vở Hs làm bài tập - Nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1 - Sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau và tính chất của phân số. Hs làm bài tập Sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau - Tìm tất cả các ước của chúng ta được Hs làm bài tập 1. Lý thuyết a) phân số bằng nhau : nếu b) Các tính chất cơ bản của phân số 2. Bài tập Bài 9 ( SBT- Tr4) a, => x = - 3 b, => Bài 11 ( SBT- Tr5) ; Bài 13 ( SBT- Tr5) ; ; ; Bài 14 ( SBT- Tr5) a, x.y = 12 nên x, y Î Ư(12) x 1 -1 -2 2 -3 3 4 -4 ... y 12 -12 -6 6 -4 4 3 -3 ... b, => x = 2 k (k Î Z) k ≠ 0 4. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã giải - Giải các bài tập tương tự * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 22 Ngày soạn: 22/02/2017 Ngày giảng: 6A: 01/02/2017 6B: 01/02/2017 ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng rút gọn, so sánh phân số , lập phân số bằng phân số khác đã cho, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. 3. Tư duy và thái độ: Tự giác học tập. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SBT, giáo án, thước. 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. III. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Dạng toán rút gọn (25’) GV đưa ra 3 bài tập 25, 27, 36 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS nêu phương pháp làm từng bài - GV cho HS làm bài sau đó gọi các em lên bảng trình bày. - Dưới lớp nhận xét, sửa sai (nếu có). - GV kết luận: nhận mạnh kiến thức cần nắm trong bài Hoạt động 2: Dạng toán tìm x (18’) Cho HS hoạt động nhóm làm bài 35, 40. GV dướng dẫn: áp dụng tính chất hai phân số bằng nhau. - Cho HS lên bảng trình bày - dưới lớp nhận xét, sửa chữa - GV chốt lại cách giải dạng bài tập này. -Cho Hs hoạt động nhóm Hs làm bài tập hs nhận xét bài làm của bạn Hs làm bài tập HS lắng nghe Hs làm bài tập Hs ở dưới lơp làm vào vở -hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét Hs ghi vào vở Hs làm bài tập Bài 25 SBT (7): Rút gọn phân số a, b, c, Bài 27 SBT: Rút gọn a, b, c, d, Bài 36: Rút gọn a, b, Bài 35: Tìm x Î Z : x2 = 2 . 8 x2 = 16 x = 4 Bài 40: Tìm x Î N biết 4 . (23 + n) = 3 . (40 + n) 92 + 4n = 120 + 3n 4n – 3n = 120 – 92 n = 28 4. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã giải - Giải các bài tập tương tự * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 23 Ngày soạn: 02/03/2017 Ngày giảng: 6A: 08/03/2017 6B: 08/03/2017 ÔN TẬP VẼ GÓC, CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết vẽ 1 góc khi biết số đo, giải thích 1 tia nằm giữa. Củng cố cho hs trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho (0 < m0 < 180). 2. Kỹ năng: Hs biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SBT, Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, eke 2. HS: SBT, thước thẳng. III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 1’ 6A..6B. 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 1 (20’) Vẽ Tia Oy, Oz trên nửa mp bờ chứa tia Ox. Sao cho . Tính = ? GV yêu cầu hs lên bản vẽ hình Gv yêu cầu hs nêu cách vẽ Tia nào nằm giữa vì sao? Tổng 2 góc nào cộng lại bằng góc nao? Gv gọi hs lên bảng thực hiện Gọ hs nhận xét Gv nhạn xét Bài 2: 23 phút Cho hai góc , kề bù. Sao cho góc = 300. Vẽ tia Ot sao cho góc Tính số đo góc , .. Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình Tóm tắt bài toán Chúng ta tính góc nào trước? Dựa vào đâu để tính Sau đó tính góc gì? Dựa vào đâu? Cuối ùng làm thế nào tính góc Gv gọi từng hs lên bảng tính từng góc 1 GV nhận xét Hs lên bảng vẽ hình Hs nêu cách vẽ Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Oz < + = Hs lên bảng thực hiện Hs dưới lớp làm vào vở Hs nhận xét bài làm của bạn HS: lên bảng vẽ hình Tóm tắt Ta tính góc , dựa vào góc , kề bù: + = 1800 Tính góc Tia Ot nằm giữa hai tia Oy, Oz + = Hs: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot + = Hs lên bảng theo thứ tự Hs dưới lớp làm và vở Hs nhận xét Bài 1: < Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Oz + = 660 + = 1470 = 1470 – 660 = 810 Bài 2 Vì hai góc , kề bù nên ta có: + = 1800 300 + = 1800 = 1800 - 300 = 1500 (1500 > 250) nên Tia Ot nằm giữa hai tia Oy, Oz ta có; + = + 250 = 1500 = 1500 - 250 = 1250 Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot ta có; + = 1250 + 300 = = 1550 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 24 Ngày soạn: 08/03/2017 Ngày giảng: 6A: 15/03/2017 6B: 15/03/2017 ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu theo ba bước ( tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng) phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu so sánh phân số. 3. Tư duy và thái độ: Tự giác học tập. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SBT, Thước thẳng, 2. HS: SGK , SBT, thước thẳng. III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 1’ 6A..6B. 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết (10’) - Thế nào là quy đồng mẫu số. -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPHU DAO.doc