Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 kì 2

Tuần 27 Tiết 15

BÀI TẬP

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

- Giúp hs củng cố lại kiến thức về văn nghị luận

b. Về thái độ:

- Biết lập luận và làm bài văn nghị luận.

c. Về kĩ năng:

- Biết viết đoạn văn nghị luận.

2. Chuẩn bị:

a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ,

b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài,

3. Tiến trình bài dạy:

a. Ổn định:

b. Kiểm tra bài cũ: (không)

c. Bài mới:

 Đặt vấn đề vào bài mới:

 

doc75 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bé người không ra người ngợm không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao ? (Sọ Dừa) i/ Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào ? Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó, con ạ ! (Em bé thông minh) k/ Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nói : - Biển này sao không có cá nhỉ ? (Cây bút thần) l/ Đồ ngốc ! Sao lại không bắt con cá đền cái gì ? Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à ? (Ông lão đánh cá và con cá vàng) 8) Hãy đặt các câu nghi vấn nhằm các mục đích su (mỗi mục đích một câu) a/ Nhờ bạn chở về nhà. b/ Mượn bạn một cái bút. c/ Bộc lộ cảm xúc trước một bức tranh đẹp. 9) Hãy đặt một số câu nghi vấn thường dùng để chào. Đặt một tình huống cụ thể để sử dụng một trong số những câu đó. Hoạt động 3 Gọi hs đọc đề. Trình bày những ý chính cần có trong bài. Yêu cầu hs làm vào nháp. Gọi hs khác nhận xét, bổ sung. Hs đọc đề. Làm vào nháp. Trả lời miệng. Hs khác nhận xét. 10) Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu hỏi tu từ. d. Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại kiến thức về câu nghi vấn e. Dặn dò: - Làm bài tập. - Học bài. Chuẩn bị bài sau. f. Rút kinh nghiệm: ... Ngày soạn: 27/01/2018 Ngày dạy: 1/02/2018. Lớp 81 Tuần 24 Tiết 10 BÀI TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Giúp hs củng cố lại kiến thức về câu cầu khiến Böôùc ñaàu cuûng coá ,heä hoáng hoùa kieán thöùc vaên hoïc qua caùc vaên baûn ñaõ hoïc trong SGKlôùp 8 (tröø caùc VB töï söï vaø nhaät duïng), khaéc saâu nhöõng kieán thöùc cô baûn cuûa nhöõng vaên baûn tieâu bieåu. b. Về thái độ: - Rèn luyện khả năng đọc-hiểu văn bản và cảm thụ các tác phẩm. c. Về kĩ năng: - Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: b. Kiểm tra bài cũ: (không) c. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung I. Laäp baûng thoáng keâ caùc vb Thô ñaõ hoïc töø tuần 20 đến tuần 24 Hoạt động 2 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung II. Nhöõng ñieåm chung cô baûn cuûa caùc baøi thô Caûm taùc, Ñaäp ñaù , Ngaém traêng, Ñi ñöôøng - Laø thô cuûa người tuø vieát trong hoøan caûnh tuø ñaøy. - Taùc giaû laø nhöõng ngchieán só yeâu nöôùc CM laõo thaønh, nhaø nho tinh thoâng Haùn hoïc - Theå hieän tinh thaàn ,khí phaùch hieân ngang, tinh thaàn baát khuaát kieân cöôøng cuûa người chiến só CM Saün saøng chaáp nhaän khinh thöôøng moïi gian khoå. - Giöõ vöõng phong thaùi bình tónh ung dung trong moïi thöû thaùch - Khao khaùt töï do, laïc quanCM TT Teân Vaên baûn Taùc giaû Theå loïai Giaù trò noäi dung Giaù trò ngheä thuaät 1 Nhôù röøng Theá Löõ (1907- 1989) Thô môùi 8 chöõ Möôïn lôøi con Hoå bò nhoát trong vöôøn baùch thuù ñeå dieån taû saâu saéc noåi chaùn gheùt thöïc taïi taàm thöôøng, tuø tuùng vaø khao khaùt töï do maõnh lieät cuûa nhaø thô khôi gôïi loøng yeâu nöôùc thaàm kín cuûa ngöôøi daân maát nöôùc thôû aáy. Buùt phaùplaõng maïn raát truyeàn caûm, söï ñoåi môùi caâu thô, vaàn ñieäu, nhòp đieäu, pheùp töông phaûn ñoái laäp Ngheä thuaät taïo hình ñaëc saéc. 2 Queâ höông Teá Hanh 1921 Thô môùi 8 chöõ Tình queâ höông trong saùng, thaân thieát ñöôïc theå hieän qua böùc tranh töôi saùng, sinh ñoäng veà moät laøng queâ mieàn bieån.trong ñoù noåi baät leân hình aûnh khoûe khoaén, ñaày söùc song ácuûa người daân chaøi Lôøi thô bình dò, hình aûnh thô moäc maïc maø tinh teá giaøu yù nghóa bieåu tröng 3 Khi con tu huù Toá Höùu 1920-2002 Luïc baùt Tình yeâu cs vaø khaùt voïng töï do cuûa người chiến só CM treû tuoåi trong tuø. Giong thô tha hieát soâi noåi, töôûng töôïng phong phuù 4 Töùc caûnh Pacpoù Hoà Chí Mính890-1969 Ñöôøng luaät thaát ngoân töù tuyeät Tinh thaàn laïc quan phong thaùi ung dung trong CM ñaày gian khoå ôûPPoù. Gioïng thô hoùm hænh. Vöøa coå ñieån vöøa hieän ñaïi 5 Ngaém traêng (Voïng nguyeät) Hoà Chí Mính890-1969 Thaát ngoân töù tuyeät chöõ Haùn Tình yeâu thnhieân, yeâu traêng ñeán say meâ vaø phong thaùi ung dung cuûa Baùc ngay trong hoøan caûnh tuø nguïc,toái taêm Nhaân hoùa, ñieäp töø, caâu hoûi tu töø, ñoái xöùng ñoái laäp. 6 Ñi ñöôøng (Taåu loä, trích Nhaät kyù trong tuø) Hoà Chí Mính(1890-1969) Thaát ngoân töù tuyeät chöõ Haùn (dòch luïc baùt) YÙ nghóa töôïng tröng trieát lyù saâu saéc. Töø vieäc ñi ñöôøng gôïi ra chaân lyù ñöôøng ñôøi: Vöôït qua gian lao seõ tôùi thaéng lôïi veû vang. Ñieäp töø (taåu loä) tính ña nghóa cuûa hình aûnh, caâu thô, baøi thô. d. Củng cố, luyện tập: Nhắc lại kiến thức vùa ôn e. Dặn dò: - Làm bài tập. - Học bài. Chuẩn bị bài sau. f. Rút kinh nghiệm: ... Ngày soạn: 2/02/2018 Ngày dạy: 22/02/2018. Lớp 81 Tuần 25 Tiết 11 BÀI TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Giúp hs củng cố lại kiến thức về câu cảm thán b. Về thái độ: - Sử dụng câu cảm thán phù hợp khi hành văn và giao tiếp. c. Về kĩ năng: - Có ý thức sử dụng câu cảm thán. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: b. Kiểm tra bài cũ: (không) c. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Yêu cầu hs nêu khái niệm - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Nêu khái niệm - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung I/ LÍ THUYẾT: 1) Khái niệm: Câu cảm thán là câu có chứa các đặc điểm hình thức của mục đích nói năng đích thực là bộc lộ cảm xúc của người nói trước sự việc, hiện tượng nào đó. 2) Các đặc điểm hình thức của câu cảm thán: a) Câu cảm thán chứa các từ ngữ cảm thán : ôi, ô hay, ôi chao, chao ôi, ối giời ơi, trời đất ơi, than ôi, làng nước ơi, cha mẹ ơi, thay, xiết bao, biết bao, biết chừng nào, lạ, thật, ghê,dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) ; xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương. b) Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bắng dấu chấm than (!) c) Có một số cấu trúc thường gặp của câu cảm thán : -Thật là + tính từ (Thật là dễ chịu !) -X ơi là X (Buồn ơi là buồn !) -Sao mà + tính từ / cụm C – V + thế (Sao mà cái đời nó tù túng, nó chật hẹp, nó bần tiện thế !) -Còn gì + tính từ + hơn (hơn thế, hơn thế nữa) (Còn gì đẹp trên đời hơn thế !) 3) Các thán từ biểu thị cảm xúc có thể được tách thành câu riêng (câu đặc biệt) Ví dụ : Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? 4) Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc rất phong phú, đa dạng: tự hào, sung sướng, vui mừng, thán phục,đau đớn, đau khổ, hối hận, tiếc nuối, thương xót, trách móc, than vãn, mỉa mai,Việc xác định cảm xúc cho câu cảm thán một mặt, phải căn cứ vào từ ngữ cảm thán ; mặt khác, phải căn cứ vào các từ ngữ, câu biểu thị nội dung-nguyên nhân gây ra cảm xúc. Hoạt động 2 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung II/ BÀI TẬP 1) Chỉ ra cảm xúc mà mỗi câu cảm thán dưới đây biểu thị: a) Khốn nạn ! Nhà cậu đã không có, dẫu các ông chửi mắng cũng đến thế thôi. (Ngô Tất Tố) b) Đồ ngu ! Ngốc sao ngốc thế ! Đòi một cái nhà thôi à? Trời ! Đi tìm ngay con cá và bảo nó rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn, tao muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân kia. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) c) Ha ha ! Một lưỡi gươm! (Sự tích Hồ Gươm) d) Cứ nghĩ thấy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ. (Buổi học cuối cùng) e) Ôi ! Tai họa lớn của xứ An-dát chúng ta là bao giờ cũng hoãn việc học đến ngày mai. (Buổi học cuối cùng) g) [] Còn dòng sông thì không còn cái vẻ ồn ào hung dữ của một dòng nước đang cuộn chảy, mà nom im lặng, nhỏ bé và hiền lành biết bao giữa rừng núi rộng lớn. -Đẹp quá ! Tiếng anh Hoan thì thào bên tai tôi. (Trần Kim Thành) 3) Đọc đoạn văn sau (trích từ truyện Đeo nhạc cho Mèo), chỉ ra các câu cảm thán và cho biết thái độ, sự đánh giá của người viết đối với mỗi sự việc cắt cử của làng Chuột : Không biết cử ai vào việc đại sự ấy, bất đắc dĩ làng cắt ông Cống phải đi, vì chính ông Cống đã xướng lên cái thuyết đeo nhạc vậy. Ấy mới khốn ! Nhưng Cống ta trong lòng tuy nao, mà ngoài mặt làm ra bộ bệ vệ kẻ cả, nói rằng : -Tôi đây, chẳng gì nhờ tổ ấm cũng được vào bậc ông Cống, ông Nghè, ăn trên ngồi trước trong làng, có đâu làng lại cắt tôi đi làm cái việc tầm thường ấy được ! Trong làng ta nào có thiếu chi người ! Tôi xin củ anh Nhắt, anh ấy nhanh nhảu chắc làm được việc. Ấy mới hay ! Nhung Nhắt ta trở mặt láu, cãi lí rằng : -Làng cắt tôi đi, tôi cũng xin vâng, không dám chối từ. Nhưng tôi, dù bé vậy, mà cũng còn ở chiếu trên, chưa đến nỗi nào. Ông Cống không đi, phải ; tôi đây không đi, cũng phải. Để xin cắt anh Chù, anh ấy tuy chậm, nhưng chắc chắn, làng không lo hỏng việc. Ấy mới không có gì lạ ! Hoạt động 3 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung 4) Hãy đặt các câu cảm thán nhằm bộc lộ cảm xúc trước các sự việc sau : a) Được điểm 10 b) Bị điểm kém c) Được nhìn thấy một con vật lạ 5) Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu cảm thán. d. Củng cố, luyện tập: Nhắc lại kiến thức về câu cầu khiến e. Dặn dò: - Làm bài tập. - Học bài. Chuẩn bị bài sau. f. Rút kinh nghiệm: ... Ngày soạn: 2/02/2018 Ngày dạy: 22/02/2018. Lớp 81 Tuần 25 Tiết 12 BÀI TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Giúp hs củng cố lại kiến thức về câu trần thuật b. Về thái độ: - Sử dụng câu trần thuật phù hợp khi hành văn và giao tiếp. c. Về kĩ năng: - Có ý thức sử dụng câu trần thuật. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: b. Kiểm tra bài cũ: (không) c. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung I. Lí thuyết: 1. Khái niệm: Câu trần thuật là câu không chứa các dấu hiệu của các kiểu câu cầu khiến, câu nghi vấn và câu cảm thán. Cuối câu trần thuật thường đặt dấu chấm. * Mục đích cụ thể của câu trần thuật rất đa dạng: - Để kể - Để nhận xét - Để miêu tả - Để thông báo - Để giới thiệu - Để giải thích - Để hứa hẹn 2.Câu trần thuật còn sử dụng các động từ :yêu cầu, đề nghị, khuyên, xin lỗi, cám ơn, đảm bảo, hứa, chào, hỏi,làm vị ngữ để thực hiện các mục đích (hành động) do các động từ đó biểu thị. * Lưu ý : Những câu trần thuật ở đểm 3 chỉ thực hiện hành động nêu ở động từ làm vị ngữ khi chúng có đủ các điều kiện sau : Chủ ngữ ở ngôi thứ nhất - Động từ ở thì hiện tại không có các từ khác như: muốn, phải, nên, đi kèm ; - Bổ ngữ trực tiếp ở ngôi thứ hai Hoạt động 2 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung II/ BÀI TẬP 1) Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây: a) (1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. (2) Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. (Tô Hoài) b) (1) Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rách càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. (2) Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. (Đoàn Giỏi) c) Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn. (Tạ Duy Anh) d) Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. (Võ Quảng) e) Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. (Buổi học cuối cùng) g) Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ep-phen thiết kế. (Thúy Lan) 2) Cho biết các câu chứa từ hứa sau đây thực hiện những mục đích gì. Dựa vào đâu mà em biết ? -Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – (1) Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa ? (2) Anh hứa đi. -(3) Anh xin hứa. (Khánh Hoài) 3) Những câu trần thuật in đậm dưới đây có gì đặc biệt? Chúng được dùng nhằm mục đích gì ? a) Thôi, em chào cô ở lại. Chào tất cả các bạn, tôi đi b) Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. (Tô Hoài) 4) Những câu nào trong những câu dưới đây thực hiện hành động do động từ làm vị ngữ biểu thị ? Tại sao ? a) - (1) Em chào cô. - (2) Thưa cô, em đến để chào cô. b) - (1) Mời bạn uống nước. - (2) Kìa, anh ấy mời bạn uống nước. c) - (1) Con hứa sẽ học giỏi. - (2) Con vừa hứa sẽ học giỏi. 5) Chuyển những câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp của mỗi câu về cơ bản vẫn giữ được. Mẫu : Anh uống nước đi ! à (Tôi) mời anh uống nước. a. Anh nên đóng cửa sổ lại ! b. Ông giáo hút trước đi ! c. Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão ? d. Củng cố, luyện tập: Nhắc lại kiến thức vùa ôn e. Dặn dò: - Làm bài tập. - Học bài. Chuẩn bị bài sau. f. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/02/2018 Ngày dạy: 1/3/2018. Lớp 81 Tuần 26 Tiết 13 BÀI TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Giúp hs củng cố lại kiến thức về câu phủ định. b. Về thái độ: - Sử dụng câu phủ định phù hợp khi hành văn và giao tiếp. c. Về kĩ năng: - Có ý thức sử dụng câu phủ định. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: b. Kiểm tra bài cũ: (không) c. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung I/ LÍ THUYẾT: 1. Khái niệm: Câu phủ định là câu trong cấu tạo hình thức của nó có chứa từ ngữ phủ định. 2. Các từ ngữ phủ định thường gặp trong câu phủ định là: không, chưa, chẳng, chả (không phải là, chưa phải là, chẳng phải là,), đâu, đâu có, đâu có phải (là), làm gì có, cóđâu, thế nào được, a) Câu phủ định có thể phủ định toàn bộ sự vật, sự việc (thông báo, xác nhận sự vật, sự việc nào đó không có hoặc không xảy ra). Gọi là câu phủ định toàn bộ. * Ví dụ : - Trường làng nhỏ nên không có phòng riêng của ông đốc. b) Câu phủ định có thể phủ định một bộ phận trong sự việc. Gọi là câu phủ định bộ phận. *Ví dụ : - Nó chạy không nhanh. (Phủ định cách thức “nhanh” của hành động “chạy”, nhưng việc “nó chạy” vẫn xảy ra). - Đúng ra, trong các câu phủ định bộ phận, các từ phủ định bộ phận nào phải đứng trước bộ phận đó. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, từ phủ định đứng trước vị từ chính trong vị ngữ. * Ví dụ : Thường nói: Tôi không mua bát (mà mua cốc). mà không nói: Tôi mua không phải bát mà cốc. *Câu phủ định thường dùng để : - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (phủ định miêu tả) - Phản bác một ý kiến, một nhận định nào đó (phủ định bác bỏ) *Câu có chứa từ phủ định có thể dùng để khẳng định : - Câu có 2 từ phủ định (không không) - Câu có 1 từ phủ định & là câu nghi vấn có từ sao * Ví dụ : - Anh không có tiền sao ? (anh có tiền) Hoạt động 2 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung II/ BÀI TẬP 1) Tìm câu phủ định toàn bộ và câu phủ định bộ phận trong những câu dưới đây a) Trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này. (Thanh Tịnh) b) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ú khóc không ra tiếng. (Nguyên Hồng) c) Thằng cháu nhà tôi, đến năm nay,chắng có giấy má gì đấy,ông giáo ạ ! (Nam Cao) d) Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế họ. (Sự tích Hồ Gươm) e) Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền []. (Ngô Tất Tố) g) Con nhà người ta bảy, tám tuổi đã đi ở chăn bò. Còn mày thì chẳng được tích sự gì. (Sọ Dừa) h) Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. (Nguyên Hồng) 2) Chỉ ra sự khác nhau giữa 2 câu: a) Tôi chưa ăn cơm. b) Tôi không ăn cơm. 3) Có thể thay từ chưa cho từ không trong câu sau không ? Tại sao ? (Trong bữa cơm, ông bảo cháu lấy cơm ăn tiếp. Cháu trả lời): - Thưa ông, cháu ăn đủ rồi, cháu không ăn nữa ạ. 4) Diễn đạt ý nghĩa của các câu sau bằng các câu phủ định (ý nghĩa cơ bản của câu vẫn không thay đổi) a) Hôm qua, nó ở nhà. b) Trong giờ học, nó rất trật tự. Từ đó, trả lời câu hỏi : Bằng cách nào có thể biến câu phủ định thành câu khẳng định và ngược lại mà ý chính của câu không thay đổi ? 5) Các câu sau có ý phủ định không? Phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ? Hãy diễn đạt ý nghĩa của các câu đó bằng các câu phủ định tương ứng. -Ai lại bán vườn đi mà cưới vợ ? -Vả lại bán vườn đi, thì cưới vợ về, ở đâu ? d. Củng cố, luyện tập: Nhắc lại kiến thức vùa ôn e. Dặn dò: - Làm bài tập. - Học bài. Chuẩn bị bài sau. f. Rút kinh nghiệm: ... Ngày soạn: 26/02/2018 Ngày dạy: 1/3/2018. Lớp 81 Tuần 26 Tiết 14 BÀI TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Giúp hs củng cố lại kiến thức về hành động nói b. Về thái độ: - Sử dụng hành động nói phù hợp khi hành văn và giao tiếp. c. Về kĩ năng: - Có ý thức sử dụng hành động nói. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: b. Kiểm tra bài cũ: (không) c. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung I/ LÍ THUYẾT: 1/ Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định (lời nói được hiểu là cả lời nói miệng hoặc lời viết ra) 2/ Các hành động nói gọi tên theo các mục đích mà lời nói được dùng. Các hành động nói trong thực tế vô cùng đa dạng và phong phú. 3/ Trong nhiều trường hợp, các hành động nói không có ranh giới rõ ràng. Việc xác định hành động nói phải dựa vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (phải xác định rõ ai nói, ai nghe, trong hoàn cảnh nào,) Các hành động nói thường được chia thành các nhóm sau : a. Trình bày gồm các hành động : kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét, xác nhận, khẳng định, dự báo, thông báo, báo cáo, giới thiệu, - Hỏi - Điều khiển gồm các hành động : mời, yêu cầu, ra lệnh, đề nghị, khuyên, thách thức, - Hứa hẹn gồm các hành động : hứa, bảo đảm, đe dọa, - Bộc lộ cảm xúc gồm các hành động : cám ơn, xin lỗi, than phiền, - Dùng câu trần thuật có chứa các động từ biểu thị hành động nói như : hỏi, yêu cầu, đề nghị, mời, hứa, cám ơn, xin lỗi, báo cáo, - Dùng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật) theo đúng mục đích đích thực (trực tiếp) của chúng – cách dùng trực tiếp - Dùng câu phân loại theo mục đích nói không đúng với mục đích đích thực (trực tiếp) của chúng – cách dùng gián tiếp. Hoạt động 2 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung II/ BÀI TẬP 1) Xác định hành động nói cho những câu in đậm sau. Cho biết chúng thuộc nhóm hành động nói nào. a) Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm : -Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. (Ngô Tất Tố) b) Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi : -Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ? (Nguyên Hồng) c) Chị Dậu nghiến hai hàm răng : -(1) Mày trói ngay chồng bà đi, (2) bà cho mày xem ! (Ngô Tất Tố) d) Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than rằng : -Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! (Tô Hoài) e) Tôi nghe thấy thầy Ha-men bảo tôi : -Phrăng ạ, thầy sẽ không mắng con đâu [] (Buổi học cuối cùng) g) Có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đê vỡ ! (Phạm Duy Tốn) 2) Trong hai vế câu sau : (1) Mày trói ngay chồng bà đi, (2) bà cho mày xem ! vế (1) thực hiện hành động nói thuộc nhóm đều khiển, vế (2) thực hiện hành động nói thuộc nhóm hứa hẹn. a. Hãy cho biết : -Các hành động do vị ngữ trong mỗi vế câu biểu thị đã xảy ra chưa ? -Người nói hay người nghe có trách nhiệm phải thực hiện hành động do vị ngữ của vế câu biểu thị ? b) Dựa vào kết quả trả lời câu hỏi (a), hãy chỉ ra sự giống và khác nhau giữa các hành động nói thuộc nhóm điều khiền và nhóm hứa hẹn. 3) Chỉ ra sự khác nhau về hành động nói giữa hai câu sau đây : (1) Ông giáo hút trước, (rồi đưa điếu cho lão Hạc). (2) Ông giáo hút trước đi ! 4) Đặt câu để thực hiện : -Một hành động thuộc nhóm trình bày ; -Một hành động thuộc nhóm điều khiển ; -Hành động hỏi ; -Một hành động thuộc nhóm hứa hẹn ; -Một hành động thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc. d. Củng cố, luyện tập: Nhắc lại kiến thức vùa ôn e. Dặn dò: - Làm bài tập. - Học bài. Chuẩn bị bài sau. f. Rút kinh nghiệm: ... Ngày soạn: 2/3/2018 Ngày dạy: 8/3/2018. Lớp 81 Tuần 27 Tiết 15 BÀI TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Giúp hs củng cố lại kiến thức về văn nghị luận b. Về thái độ: - Biết lập luận và làm bài văn nghị luận. c. Về kĩ năng: - Biết viết đoạn văn nghị luận. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: b. Kiểm tra bài cũ: (không) c. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - Yêu cầu hs nêu khái niệm - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Nêu khái niệm - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung I. Lí thuyết: 1. Khái niệm: Văn nghị luận là loại văn bản dùng lí lẽ và dẫn chứng để bàn bạc, bàn luận một vấn đề để thể hiện một nhận thức, một quan điểm, một lập trường của mình trên cơ sở chân lí. 2. Đặc điểm của văn nghị luận: - Luận điểm: Điểm quan trọng, ý chính được nêu ra. - Luận cứ: Lí lẽ, dẫn chứng. - Lập luận: Trình bày lí lẽ, dẫn chứng làm cho luận điểm theo các cách dựng đoạn văn (qui nạp, diễn dịch, ) Hoạt động 2 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung II. Luận điểm, cách trình bày. 1. Luận điểm: - Luận điểm: Tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết muốn nêu ra nhằm giải quyết vấn đề. - Muốn giải quyết một vấn đề, người viết phải có hệ thống luận điểm theo một trình tự hợp lí. VD1: "Lão Hạc là một người nông dân bất hạnh và có nhiều phẩm chất tốt đẹp". Dựa vào truyện ngắn "Lão Hạc" em hãy chứng minh. Gồm các luận điểm: + Lão Hạc - một người nông dân có nhiều bất hạnh: Nghèo khổ, cô đơn,.. + Là người có tấm lòng nhân hậu: yêu con, yêu quý cậu vàng. + Một con người giàu lòng tự trọng. VD2: Hãy giải thích lời dạy của Bác Hồ kính yêu: "Học tạp tốt, lao động tốt" Gồm các luận điểm: + Thế nào là học tốt? Thế nào là lao động tốt? Mối quan hệ giữa học tập tốt và lao động tốt? + Tại sao phải học tập tốt? Lao động tốt? + Muốn học tập tốt, lao động tốt, thiếu niên nhi đồng Việt Nam phải làm như thế nào? + Suy nghĩ, quyết tâp của em trong học tập và lao động? 2. Cách trình bày luận điểm: - Yêu cầu: Mỗi luận điểm phải trình bày thành một đoạn văn. - Các cách trình bày: Diễn dịch, quy nạp. Hoạt động 3 - Yêu cầu hs đọc đề - Cho hs thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận. - Đọc đề - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét, bổ sung III. Bài tập: VD: Cho luận điểm: "Văn bản: Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là một bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc". Yêu cầu: Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch. Hãy viết đoạn văn theo cách qui nạp. d. Củng cố, luyện tập: Nhắc lại kiến thức về văn nghị luận. e. Dặn dò: - Làm bài tập. - Học bài. Chuẩn bị bài sau. f. Rút kinh nghiệm: ... Ngày soạn: 2/3/2018 Ngày dạy: 8/3/2018. Lớp 81 Tuần 27 Tiết 16 BÀI TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Giúp hs củng cố lại kiến thức về văn nghị luận giải thích b. Về th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an phu dao ki 2_12405290.doc