Giáo án sinh 12 - Ban A

Tiết: 37. Bài. 32, 33. BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH VÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH

BẰNG CHỨNG ĐỊA LI SINH VẬT HỌC

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân biệt cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hoá và cho ví dụ minh hoạ, nêu ý nghĩa.

- Chứng minh được nguồn gốc chung của các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng.

- Phân tích được mối quan hệ họ hàng gần xa giữa các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng.

- Phát biểu và nêu ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật.

- Trình bày được những đặc điểm hệ động,thực vật ở một số vùng lục địa và mối quan hệ của chúng với các điều kiện địa lí, sinh thái và lịch sử địa chất của vùng đó.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được những đặc điểm hệ động thực vật ở đại dương và đảo lục địa; nêu được ý nghĩa tiến hoá của những đặc điểm đó.

- Phân tích được giá trị tiến hoá của những bằng chứngđịa sinh vật học.

- Quan sát,phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin

II. Phương tiện:

- Hình: Hình: 32.1 -> 32.2; 33.1  33.2 SGK

- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh

III. Phương pháp:

- Vấn đáp

- Nghiên cứu SGK (kênh hình)

IV. Tiến trình:

1. ổ định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự:

2. KTB.

3. Bài mới :

Tổ tiên của loài người là ai? Vượn người hoá thạch.Vậy bằng chứng nào chứng minh con người có nguồn gốc từ động vật chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu vấn đề ở phần VI,cụ thể là Chương I:Bằng chứng tiến hoá.

Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu “bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh”.

 

doc159 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4178 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án sinh 12 - Ban A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số loại bệnh DT phân tử. - Chỉ ra phương pháp điều trị các bệnh DT phân tử. 2. Kĩ năng: - Có nhận thức về một số môi trường trong sạch, giảm thiểu các tác nhân gây đột biến gen, đột biến NST, tin tưởng vào khả năng di truyền Y học hiện đại có thể điều trị và làm giảm hậu quả của một số biệnh di truyền ở người. II. Phương tiện: - Hình: 28.1-> 28.3.SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC:- Tại sao trong nghiên cứu di truyền người lại phải sử dụng các phương pháp khác với nghiên cứu di truyền ở động vật? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Di truyền y học là gì? GV: : Di truyền y học có độc lập với di truyền học và di truyền học người không? Tại sao? HS: Di truyền học và di truyền học người nhằm giải quyết các vấn đề của y học( cả lâm sàng và lí thuyết), vì vậy nó không thể độc lập với các khoa học trên được. GV: Di truyền y học phát triển mạnh nhờ ngành KH nào? HS: Tế bào học và sinh học phân tử tạo khả năng chuẩn đoán chính xác, tìm ra nguyên nhân và cơ chế phát sinh bệnh, tật di truyền ở người. GV:Thế nào là bệnh, tật DT ? Gồm những dạng nào? HS: ….Trước đây cho rằng bệnh, tật di truyền là có di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhưng những sai sót trong quá trình hoạt độngcủa gen hoặc những đột biến tế bào xô ma thì không di truyền được. GV: Nguyên nhân ?(Từ khi trước sinh) VD? GV: Thế nào là bệnh, tật di truyền do sai sót trong gen quy định? VD: alen HbA ĐB HbS, alen ĐB không phải là alen lặn của HbA, nó là đồng trội.Sự biểu hiện của bệnh có mức độ khác nhau tùy thuộc vào KG – KG HbA/HbS bệnh nhẹ - KG HbS/HbS bệnh nặng -> chết => biểu hiện theo kiểu đồng hợp tử lặn GV: Nhóm bệnh, tật liên quan thế nào với những biến đổi trong bộ NST ở người? Biểu hiện của các thể đột biến này như thế nào? GV:Cách phòng bệnh GV: Con người có sự hiểu biết về cơ chế hoạt động của bộ gen tế bào người có các phương tiện y học và kết hợp các môn khoa học => con người trong tương lai sẽ nghiên cứu di truyền y học theo những hướng nào? GV: Di truyền y học tư vấn là gì ? Nhiệm vụ? GV: Cơ sở khoa học của di truyền y học tư vấn. Tại sao cần phải xác minh đúng bệnh di truyền để tư vấn có kết quả? GV: Bằng cách nào để xác minh được đó là bệnh di truyền? GV: Phương pháp tư vấn. Xác định đây là bệnh di truyền, phân tích hoạt động của gen gây bệnh di truyền. GV: Liệu pháp gen là gì? Có mấy cách thực hiện liệu pháp gen? GV: Mục đích của liệu pháp gen là gì? GV: Người ta đã tiến hành liệu pháp gen mhư thế nào đối với trường hợp ung thư da? - Quy trình ở tế bào sinh dưỡng: tách tế bào đột biến ra khỏi bệnh nhân, các bản sao bình thường của gen đột biến được gài vào vi rút rồi đưa vào các tế bào đột biến nói trên. + Chọn các tế bào có dòng gen bình thường lắp đúng thay thế cho các gen đột biến rồi đưa trở lại cơ thể người bệnh để sinh sản các tế bào bình thường thay thế các tế bào bệnh. - Về nguyên tắc là kỹ thuật chuyển gen. - Một số khó khăn gặp phải:chuyển gen tế bào sinh dục dễ gây các đột biến cho đời sau. GV: Chỉ số ADN là gì? GV: Đặc điểm của chỉ số ADN là gì? GV: Chỉ số ADN dùng để làm gì? GV: Nêu các ứng dụng chỉ số ADN ? . I. Khái niệm về di truyền y học. - Là nghành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền người vào y học, giúp việc giải thích , chuẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật DT và điều trị trong 1 số trường hợp bệnh lí. II. Bệnh, tật di truyền ở người. 1. Khái niệm bệnh, tật di truyền. - Là bệnh, tật của bộ máy di truyền ở người gồm những bệnh, tật phát sinh do sai khác trong cấu trúc hoặc số lượng NST, bộ gen hoặc do sai khác trong quá trình hoạt động của gen. - Gồm rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, các khối u bẩm sinh, phát triển trí tuệ bẩm sinh,… -VD: Hội chứng Đao, hội chứng tơcnơ, ,các tật khe hở môi - hàm, bàn tay bàn chân mất 1 ngón bẩm sinh, bàn tay nhiều ngón… 2. Bệnh, tật di truyền do đột biến gen. - Do 1 gen chi phối là những bệnh,tật xảy ra khi gen bị đột biến làm nhầm nghĩa hoặc dịch khung, dẫn đấn sự thay đổi tính chất prôtêin. VD:SGK - Do nhiều gen chi phối là bệnh do tương tác của nhiều gen hoặc của các gen với môi trường. VD: SGK 3. Bệnh, tật di truyền do biến đổi số lượng, cấu trúc NST. - Do thêm hoặc bớt toàn bộ hoặc 1 phần của NST. Th­êng liªn quan ®Õ rÊt nhiÒu gen, g©y ra hµng lo¹t tæn th­¬ng ë c¸c hÖ c¬ quan cña ng­êi bÖnh nªn th­êng ®­îc gäi lµ héi chøng bÖnh NST. VD: Đét biÕn sè l­îng NST :SGK:hội chứng §ao. - Cơ chế : NST 21 giảm phân không bình thường (ở người mẹ ) cho giao tử mang 2 NST 21, khi thụ tinh kết hợp với giao tử có 1 NST 21 → cơ thể mang 3NST 21 (47, XY+NST 21 hoặc 47, XX + NST 21)gây nên hội chứng Đao - Cách phòng bệnh : kh«ng nên sinh con khi tuổi cao. III. Một vài hướng nghiên cứu ứng dụng. - Chuẩn đoán bệnh sớm và tiến tới dự báo sớm bệnh di truyền. - Điều chỉnh trao đổi chất của tế bào người bằng cách sửa chữa các nguyên nhân sai hỏng. - Kìm hãm vi sinh vật gây bệnh bằng nhiều biện pháp khác nhau ở mức độ phân tử. - Chế phẩm dược mới sẽ đa dạng hơn, có cơ chế tác động chính xác hơn, ít phản ứng phụ. IV: Di truyền y học tư vấn. 1. Khái niệm: - Là hình thức chuyên gia di truyền đưa ra các tiên đoán vµ cung cấp thông tin về khả năng mắc bệnh DT ở đời con để có lêi khuyªn trong việc kết hôn, sinh đẻ để tránh cho ra đời những đứa trẻ tật nguyền. 2. Cơ sở khoa học của di truyền y học tư vấn. - Kỹ thuật : chuẩn đoán đúng bệnh, nghiên cứu phả hệ người bệnh, phân tích sinh hóa, xét nghiệm, kết hôn, chuẩn đoán trước sinh tránh bệnh di truyền. - Xét nghiệm trước sinh :Là xét nghiệm phân tích NST,ADN xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay kh«ng. Phương pháp : + Chọc dò dịch ối. + Sinh thiết tua nhau thai. 3. Phương pháp tư vấn. - Xác định đây là một bệnh di truyền, phân tích hoạt động của gen gây bệnh đề suất các phương pháp phòng, tránh bệnh, tật di truyền ở người đề phòng và hạn chế hậu quả sấu ở đời sau. V. Liệu pháp gen. 1. Khái niệm. - Là việc chữa trị các bệnh DT bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến. Đưa bổ sung gen lành vào cơ thể ng bệnh hoặc thay thế gen bệnh bằng gen lành. - Khó khăn: về mặt đạo lí, sinh lí,… 2. Một số ứng dụng bước đầu. - Thành tựu : Bệnh ung thư da: Chuyển gen TNF (nhân tố làm phá hủy khối u) vào TB bạch cầu limphô có k/n xâm nhập khối u để tiêu diệt khối u. - Triển vọng :chữa trị các bệnh như bệnh tim mạch, AIDS,… VI. Sử dụng chỉ số ADN. 1. Khái niệm. - Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit trên ADN không chứa mã di truyền. - Đặc điểm của chỉ số ADN là tính chuyên biệt cao theo từng cá thể, xác suất chỉ số ADN của 2 người hoàn toàn giống nhau là 1/1020. 2. Các ứng dụng. - Chỉ số ADN nhằm chuẩn đoán phân tích các bệnh di truyền, xác định cá thể bị nạn hay tìm thủ phạm trong các vụ án. 4. Củng cố. - Quan niệm mới về bệnh tật di truyền như thế nào? - Hãy giải thích tại sao không nên kết hôn giữa nhưng người trong phạm vi 3 đời? 5. HDBTVN. - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 30. Bảo vệ vốn gen di truyền của loài người. ……………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn : 25/ 11/ 2010 . Tiết: 30 Bài 30. BẢO VỆ VỐN GEN DI TRUYỀN CỦA LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được cơ sở di truyền học của biệnh ung thư, biệnh AIDS. - Nêu được cơ sở khoa học của sự di truyền trí năng của loài người. - Hiểu được tại sao phải bảo vệ vốn gen di truyền của loài người - Trình bày các biện pháp bảo vệ vốn gen con người. - Nêu ra một số vấn đề xã hội của DTH 2. Kĩ năng: - Nâng cao nhận thức về tài sản di truyền của loài người từ đó tích cực đấu tranh vì hòa bình, chống thảm họa chiến tranh hạt nhân, chiến tranh hóa học, chiến tranh sinh học cũng như các hình thức chiến tranh khác làm tổn thương đến môi trường nhân loại II. Phương tiện: - Hình: nạn nhân chiến tranh, ô nhiễm môi trường, - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Thế nào là gánh nặng di truyền? GV: Môi trường và vốn gen có ảnh hưởng mhư thế nào đến bệnh tật di truyền? GV: Ung thư là gì? HS:là loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. Khối u được gọi là ác tính khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác trong cơ thể tạo các khối u khác nhau. GV: Nguyên nhân chính gây ra ung thư là gì? - Cách điều trị : - Bệnh ung thư là một bệnh nan y chưa có thuốc điều trị, người ta thường dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tế bào khối u (ung thư). GV:Phòng ngừa ung thư cho con ng cần phải làm gì ? GV: Khái niệm về ô nhiễm môi trường? HS: Là sự thay đổi không mong muốn tính chất vật lí, hóa học, sinh học của không khí, đất, nước của môi trường sống, gây tác động nguy hại tức thời hoặc trong tương lai đến sức khỏe và đời sống của con mgười. Các tác nhân khí thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các yếu tố gây đột biến, phóng xạ nguyên tử,... GV: Con đường lây truyền vi rut HIV?( HIV chỉ có 2 phân tử ARN số lương đơn phân rNu rất ít ở mỗi phân tử) HS: - Qua đường máu. - Qua đường tình dục. - Do mẹ bị nhiễm vi rut HIV ở giai đoạn bào thai. GV: Việc ngăn chặn và điều trị bệnh AIDS ntn ? GV: Trí năng có được di truyền không? Vai trò của các gen trong sự di truyền này như thế nào? GV: Đánh giá về sự DT trí năng bằng chỉ số nào? HS: Đánh giá sự di truyền trí năng bằng chỉ số IQ. Được xác định bằng các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần. Tổng trung bình của các lời giải được tính theo tuổi khuôn chia cho tuổi sinh học và nhân với 100. GV: Đánh giá trí năng của mỗi người? GV: Người ta phân nhóm chỉ số IQ trong QT ng ntn? GV: Để bảo vệ tiềm năng di truyền và khả năng biểu hiện trí năng cần phải làm gì ? GV: Ngày nay đã có ngành khoa học nào nghiên cứu nguyên nhân gây đột biến vật chất di truyền đối với loài người nói riêng và sinh vật nói chung? HS: Di truyền học phóng xạ, di truyền học độc tố, di truyền học dược lí,… GV: Ảnh hưởng của hóa chất diệt cỏ do quân đội Mĩ rải xuống miền nam nước ta? GV: Cộng đồng quốc tế đã làm gì? GV: Đối với Việt Nam đóng góp vào chiến lược chung của toàn thế giới trong việc bảo vệ môi trường đó làviệc công bố “ luật bảo vệ môi trường Việt Nam” I. Gánh nặng di truyền. - Là sự tồn tại trong vốn gen của quần thể người các đột biến gây chết hoặc nửa gây chết, nếu gen này ở trạng thái đồng hợp sẽ làm chết các cá thể hay làm giảm suác sống của họ. - Các nhân tố di truyền cũng như các nhân tố khác ( môi trường) làm phát sinh, phát triển các bệnh, tật di truyền =>Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến. II. Di truyền y học với bệnh ung thư và AIDS. 1. Di truyền y học với bệnh ung thư. - Khái niệm: Ung thư là hiện tượng tế bào phân chia vô tổ chức thành khối u sau đó di căn hoặc không di căn. - Nguyên nhân, cơ chế : đột biến gen, đột biến NST,…Đặc biệt là đột biến xảy ra ở 2 loại gen : Gen quy đinh yếu tố sinh trưởng, Gen ức chế các khối u. - Phòng ngừa: tạo môi trường sống trong lành, hạn chế các tác nhân gây ung thư. 2. Di truyền y học với bệnh AIDS. - BÖnh AIDS ®­îc g©y nªn bëi virus HIV. - Viutl©y nhiÔm vµo tÕ bµo vµ sö dông hÖ gen cña tÕ bµo ®Ó t¸i b¶n ADN virut. - Virut lµm rèi lo¹n chøc n¨ng cña tÕ bµo vµ lµm gi¶m sè l­îng b¹ch cÇu à mÊt kh¶ n¨ng miÔn dÞch cña c¬ thÓ. - Để làm chậm sự tiến triển của bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự phát triển của virut HIV III. Sự di truyền trí năng. - Trí năng là khả năng duy trì trí tuệ của con người. - Di truyền được. - Biểu hiện của khả năng trí tuệ phụ thuộc vào gen điều hòa nhiều hơn gen cấu trúc. - Đánh giá sự DT trí năng = chỉ số thông minh ( IQ). - Chỉ số IQ là tính trạng số lượng, nó là kết quả tác động cộng gộp của nhiều gen theo cùng một hướng. - Đánh giá trí năng của mỗi người.3 nhóm chỉ số: + Nhóm trên 130 là nhóm những người thông minh. + Nhóm từ 70 – 130 là nhóm bình thường. + Nhóm dưới 70 là nhóm có trí tuệ kém phát triển. - Mức dưới 45 là nhóm di truyền theo gia đình. - Mức trên 45 là nhóm do gen hoặc NST bị ĐB - Bảo vệ tiềm năng di truyền và khả năng biểu hiện trí năng cần tránh tác nhân gây đột biến bộ gen của người đảm bảo cuộc sống đủ tinh thần, vật chất,… IV. Bảo vệ di truyền của loài người và của người Việt Nam. - Bảo vệ vốn gen di truyền của loài người: tránh gây nhiễm xạ môi trường sống, các chất hóa học, chất thải ( khí, rắn, lỏng), môi trường bị ô nhiễm gây nguy hại cho vốn gen di truyền của con người. - Hồ sơ di truyền của mỗi cá nhân có cho phép tránh được các bệnh tật di truyền . - Việc giải mã bộ gen người ngoài những tích cực mà nó đem lại cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề tâm lý xã hộ 4. Củng cố. - HS nêu phần tóm tắt cuối bài. Gánh nặng di truyền là gì? Nêu những nguyên nhân gây ung thư? - Nhằm bảo vệ vốn gen di truyền của loài người, di truyền học đã phát triển những lĩnh vực nghiên cứu nào? 5. HDBTVN. - HS làm bài và bài tập đầy đủ, nắm mục em có biết.- Chuẩn bị bài ôn tập di truyền học ............................................................................................................................................................................. Ngày soạn : 25/ 11/ 2010 . Tiết: 31. BÀI TẬP DI TRUYỀN NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập di truyền. - Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền học mà trọng tâm là các cơ chế di truyền và biến di ở cấp độ phân tử và tế bào, các quy luật di truyền. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được lý thuyết để giải các bài tập di truyền II. Phương tiện: - Hình: SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Quy luật di truyền Bài 1: Có 3 dòng hoa trắng thuần chủng. Khi cho các dòng hoa đó lai với nhau đã thu được các kết quả như sau P: Dòng I x Dòng II => F1 : 100% hoa trắng P: Dòng I x Dòng III => F1 : 100% hoa đỏ P: Dòng III x Dòng II => F1 : 100% hoa trắng F1 hoa đỏ x Dòng I => F2 : 25% hoa đỏ : 75% hoa trắng F1 : Hoa đỏ x Dòng II => F2 : 12,5% hoa đỏ : 87,5% hoa trắng F1 hoa đỏ x Dòng III => F2 : 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng Hãy giải thích kết quả các phép lai và viết sơ đồ lai minh hoạ Bài 2: Có 2 dòng hoa: Hoa đỏ thuần chủng và hoa trắng thuần chủng khi cho các dòng hoa đó lai với nhau thu được các kết quả P : Hoa đỏ x Hoa trắng => F1: 100% hoa đỏ P : Hoa trắng x Hoa trắng => F1 : 100% hoa trắng Cho F1 hoa đỏ x F1 hoa trắng => F2 : 702 hoa đỏ : 100 hoa trắng Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai? ( biết không có đột biến xẩy ra) Bài 3: Ở ruồi giấm có gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen. Trong một quần thể có 50% số ruồi kiểu gen Aa (xám) và 50% ruồi có kiểu gen aa (thân đen). Các cá thể giao phối tự do ngẫu nhiên với nhau, ở thế hệ sau có tỉ lệ 9 đen : 7 xám. Hãy giải thích kết quả thu được bằng quy luật phân li Bài 4: Ở một loài hoa khi lai 2 giống thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1 toàn cây hoa đỏ. Lai cây F1 với cây hoa trắng thuần chủng ở P đến thế hệ sau có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Xác đinh quy luật di truyền chi phối màu hoa? Bài 5: Ở đậu hà lan tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn với hạt màu xanh. Khi cho 2 cây hạt vàng tự thụ phấn, F1 thu được 435 cây hạt vàng và 62 cây hạt xanh.Hãy gải thích kết quả thu được và viết sơ đồ lai minh hoạ? Bài 6: Ở đậu hà lan P(t/c) : Hạt vàng x Hạt xanh → F1 : 100% hạt vàng, cho F1 tự thụ phấn được F2, cho F2 tự thụ phấn được F3. Xác định tỉ lệ hạt vàng và hạt xanh trên các cây F1 và trên các cây F2 ? (biết mỗi gen quy định một tính trạng) Bài 7: Ở lột loài thực vật P(t/c) hạt đỏ x hạt vàng được F1 100% hạt đỏ, cho F1 giao phấn với nhau được F2, cho F2 giáo phấn với nhau được F3. Xác định tỉ lệ hạt đỏ và hạt vàng trên các cây F1, trên các cây F2. (biết mỗi gen quy định một tính trạng, không có đột biến, các cá thể có sức cống như nhau) Bài 8: Ở một loài thựuc vật bố mẹ thuần chủng Thân cao x Thân thấp được F1, F1 tựu thụ phấn được F2 . Biết mỗi gen quy định một tính trạng, thân cac là trội hoàn toàn so với thân thấp. Xác định tỉ lệ cây cao và cây thấp ở F1, và ở F2? Bài 9: Ở một loài thực vật hoa đỏ là trội hoàn so với hoa trắng. P(t/c): Hoa đỏ x Hoa trắng được F1, F1 tự thụ phấn vớ được F2 , F2 tự thụ phân được F3. Xác định tỉ lệ hoa đỏ và hoa trắng ở các cây F1, F2? Bài 10: Khảo sát quần thể người tỉ lệ người có nhóm máu A : 45%, nhóm máu O : 4% còn lại là nhóm máu B và AB Xác định tần số tương đối các alen Xác định cấu trúc di truyền của quần thể Bài 11: Một quần thể giao phối khởi đầu có cấu trúc di truyền: 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất và thứ hai? Bài 12: Cho 2 cây thuần chủng giao phấn với nhau được F1 đồng loạt giống nhau. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 25% cây cao, lá ngắn : 50% cây cao, lá dài : 25% cây thấp, lá dài. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, khoảng cách giữa các gen quy định chiều cao thân và gen quy định chiều dài lá trên NST là 18 cM. Biện luận và viết sơ đồ lai? Bài 13: Ở một loài thực vật cây cao, hoa đỏ x cây cao, hoa vàng được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 3 cao, đỏ : 3 cao, vàng: 1 thấp, đỏ : 1 thấp, vàng. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Biện luận và viết sơ đồ lai? Bài 14: Ở một loài thực vật cho cây cao quả tròn x cây thấp quả bầu dục được F1 : 3 cao, tròn : 3 thấp, bầu dục: 1 cao, bầu dục : 1 thấp, tròn. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trang quả tròn là trội hoàn toàn so với quả bầu dục, thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp. Biện luận và viết sơ đồ lai? Biến dị Bài 1: Ở ruồi giấm phân tử protein biểu hiận tính trạng đột biến mắt trắng so với phân tử prôtêin biểu hiện tính trạng mắt đỏ thì kém 1 a.a và có thêm 2 a.a mới: Hãy cho biết Những biến đổi xẩy ra trong gen quy định mắt đỏ Gen quy định mắt đỏ dài hơn gen quy định mắt trắng bao nhiêu A0 Nếu gen mắt trắng ít hơn gen mắt đỏ 8 liên kết hiđrô tựu nhân đôi 4 lần thì từng loại nuclêôtit đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp giảm đi bao nhiêu so với gen mắt đỏ Bài 2: Ở chuột , gen chi phối hoạt động của cơ quan tiền đình trong tai nằm trên NST thường. Alen W quy định chuột đi bình thường, alen w làm chuột di chuyển hình vòng và nhảy múa (gọi là nhảy van). Người ta cho 2 cặp chuột đực, cái lai với nhau và thống kê trong nhiều lứa đẻ. Cặp thứ nhất: P : ♀ Bình thường x ♂ nhảy van → F1 : 101 chuột bình thường : 102 chuột nhảy van Cặp thứ hai: P : ♀ Bình thường x ♂ Nhảy van → F1 : 9 lứa toàn chuột bình thường, 1 lứa xuất hiện một con nhảy van. Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ P → F1 trong mỗi trường hợp Người ta có thể kiểm nghiệm những kết luận đó phương pháp nào? Quần thể Bài 1: Khảo sát quần thể người tỉ lệ người có nhóm máu A : 45%, nhóm máu O : 4% còn lại là nhóm máu B và AB Xác định tần số tương đối các alen Xác định cấu trúc di truyền của quần thể Bài 2: Một quần thể giao phối khởi đầu có cấu trúc di truyền: 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất và thứ hai? .................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 25/ 11/ 2010 . Tiết: 32 Bài 31. ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền học mà trọng tâm là các cơ chế di truyền và biến di ở cấp độ phân tử và tế bào, các quy luật di truyền. - Vận dụng được lý thuyết để giải thích và giải quyết các vẫn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. 2. Kĩ năng: - Phát triển được năng lực tưu duy lí luận, trong đó chủ yếu là so sánh tổng hợp. II. Phương tiện: - Bảng: 31.1 à 31.6 SGK - Sơ đồ các loại biến dị. - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Kiểm tra bài tập phần di truyền người. 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung Các cơ chế Những diễn biến cơ bản Nhân đôi ADN Phiên mã Dịch mã Điiều hòa hoạt động của gen 1. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp phân tử. Các cơ chế Những diễn biến cơ bản Nhân đôi ADN Phiên mã Dịch mã Điiều hòa hoạt động của gen Các cơ chế Những diễn biến cơ bản Nhân đôi ADN - ADN tháo xoắn vầ tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản - Các mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 5’ à 3’, một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đọan. - Có sự tham gia của các en zim: thóa xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch,… - Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung( NTBS), nửa bảo tồn và khuôn mẫu. Phiên mã - Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN ( gen) tháo xoắn. - Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ à 3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS. - Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn Dịch mã - Các axit amin đã hoạt hóa được tARN mang vào ribxôm. - Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ à 3’ hteo từng bộ ba và chuỗi pôlipeptit được kéo dài. - Đến bộ ba kết thúc chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribôxôm. Điiều hòa hoạt động của gen Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế để kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất hoạtchất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều hòa này tùy thuộc vào nhu cầu tế bào. Ngày soạn : / 01/ 09. Ngày giảng: / 01/ 09. Tiết: 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh, qua hình thức kiểm tra. - Rèn kĩ năng tư duy trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, ý thức tự giác làm bài. II. Phương tiện: - Hình: SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung Ban KHTN Ngày soạn : 12 / 12/ 09. Ngày giảng: 16 / 12/ 09 PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ CHƯƠNG I. BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Tiết: 37. Bài. 32, 33. BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH VÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH BẰNG CHỨNG ĐỊA LI SINH VẬT HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hoá và cho ví dụ minh hoạ, nêu ý nghĩa. - Chứng minh được nguồn gốc chung của các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng. - Phân tích được mối quan hệ họ hàng gần xa giữa các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng. - Phát biểu và nêu ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật. - Trình bày được những đặc điểm hệ động,thực vật ở một số vùng lục địa và mối quan hệ của chúng với các điều kiện địa lí, sinh thái và lịch sử địa chất của vùng đó. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được những đặc điểm hệ động thực vật ở đại dương và đảo lục địa; nêu được ý nghĩa tiến hoá của những đặc điểm đó. - Phân tích được giá trị tiến hoá của những bằng chứngđịa sinh vật học. - Quan sát,phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin II. Phương tiện: - Hình: Hình: 32.1 -> 32.2; 33.1 à 33.2 SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTB. 3. Bài mới : Tổ tiên của loài người là ai? "Vượn người hoá thạch.Vậy bằng chứng nào chứng minh con người có nguồn gốc từ động vật chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu vấn đề ở phần VI,cụ thể là Chương I:Bằng chứng tiến hoá. Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu “bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh”. Phương pháp Nội dung GV: Các em hiểu thế nào là cơ quan tương đồng? - Yêu cầu học sinh quan H32.1,trả lời câu lệnh. - VD- Tuyến nọc độc của rắn tương đồng với tuyến nước bọt ở các ĐV khác. - gai xương rồng tương đồng với lá cây. - Xương tay ở người tương đồng với xương chi trước ở 1số loài ĐV có xương sống. GV: Các cơ quan tương đồng phản ánh điều gì ? GV: Vậy cơ quan thoái hoá gì ?VD ? -VD: -ở người : Xương cùng, răng khôn, ruột thừa -Trăn : 2 bên lỗ huyệt còn có 2 mấu xương hình vuốt nối với xương chậu… GV: Thế nào là hiện tượng lại tổ. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm (3phút) trả lời câu lệnh SGK/130: GV: Thế nào là cơ quan tương tự ? GV: Cơ quan tương tự phản ánh điều gì? GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32.2 trả lời câu lệnh: GV:Dựa vào nguyên tắc này có thể tìm hiểu quan hệ họ hàng giữa các lài khác nhau? - Sự giống nhau trong phát triển phôi ở các loài thuộc nhóm phân loại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án sinh 12-KHTN.doc
Tài liệu liên quan