Giáo án Sinh học 6 cả năm - Trường THCS Nam Lợi

Tiết 36: THỤ PHẤN

I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:

 1. Kiến thức:

 Phát biểu được khái niệm thụ phấn.

 Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.

 Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.

 2. Kỹ năng:

 Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.

 Kỹ năng quan sát mẫu vật, tranh vẽ.

 Kỹ năng sử dụng các thao tác tư duy.

 3. Thái độ:

 Yêu và bảo vệ thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

Mẫu vật: Hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

Tranh vẽ( to, rõ) cấu tạo hoa bí đỏ.

Tranh ảnh một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 Mỗi nhóm: 1 loại hoa tự thụ phấn.

 1 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

 

doc207 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 6 cả năm - Trường THCS Nam Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo viên yêu cầu hs hoạt động độc lập, nghiên cứu Sgk, thực hiện yêu cầu tr.88. - Giáo viên chữa bằng cách cho 1 vài hs đọc -> để nhận xét. - giáo viên cho hs hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Giáo viên hỏi: Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - giáo viên hỏi: Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu)?Vậy cần có biện pháp gì?Và dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại? - Nếu hs không trả lời được giáo viên nên giải thích rõ. - Học sinh xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu tr.88: Điền từ vào chỗ trống trong các câu sgk. - Một vài hs đọc kết quả -> hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - cây hoa đá, cỏ tranh, cỏ gầu, sài đất - Vì cỏ dại có khả năng sinh sản sinh dưỡng nên chúng sinh sản rất nhanh. Vì vậy cần phải có biện pháp tiêu diệt cỏ dại bằng cách diệt tận gốc. - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung nếu câu trả lời của bạn chưa chính xác. * Kết luận 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là khả năng tạo thành cây mời từ các cơ quan sinh dưỡng. 3.3. Củng cố 4' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3 Sgk. 3.4.Bổ sung 1' - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Theo nhóm: Cắm cành rau muống vào côc, bát đất ẩm. Ôn lại bài " Vận chuyển các chất trong thân". Ngày soạn:3/12/2018 Tuần 16 Ngày dạy: /12/2018 Thứ tự tiết dạy theo kế hoạch:31 Tiết 31: Sinh sản sinh dưỡng do người I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính. Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết. 3. Về phẩm chất và năng lực * Về phẩm chất: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, say mê tìm hiểu thông tin khoa học * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu thật: Cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Cành rau muống cắm trong bát đất ẩm III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở cây?Ví dụ. 3. Tiến trình bài học 3.1. Khởi động: Như Sgk 3.2 Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành 9' - Mục tiêu: Hs biết được giâm cành là tách một đoạn thân, cành cây mẹ cắm xuống đất -> cây non. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu hs hoạt động độc lập, trả lời câu hỏi Sgk. - Giáo viên giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành, cành giâm phải là cành bánh tẻ. - Giáo viên cho hs cả lớp trao đổi kết quả với nhau. - Giáo viên lưu ý: câu 3 nếu hs không trả lời được giáo viên phải giải thích: Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh. - Hs rút ra kết luận - Giáo viên hỏi: Những loại cây nào thường áp dụng biện pháp này? - Học sinh quan sát H 27.1 kết hợp với mẫu của mình suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi SgkTr.89. yêu cầu nêu được: + Cành sắn hút ẩm mọc rễ. + Cắm cành xuống đất ẩm -> ra rễ -> cây con. - Hs trả lời, hs khác bổ sung - Hs rút ra kết luận - Sắn, khoai lang * Kết luận 1: Giâm cành là cắt một đoạn thân hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ -> phát triển thành cây mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành 9 - Mục tiêu: Hs biết cách chiết cành và phân biệt được cây có thể chiết cành. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên cho hs hoạt động cá nhân: quan sát H.sgk trả lời câu hỏi. - Giáo viên nghe và nhận xét phần trao đổi của lớp nhưng giáo viên phả giải thích thêm về kĩ thuật chiết cành cắt một đoạn vỏ gồm cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2. - Giáo viên lưu ý nếu hs không trả lời được câu hỏi 3 thì giáo viên phải giải thích: Cây này chậm ra rễ nên phải chiết cành, nếu giâm thì chết cành. - Giáo viên cho hs định nghĩa chiết cành? - Giáo viên hỏi: Người ta chiết cành với những loại cây nào? - Học sinh quan sát H27.2 chú ý các bước tiến hành để chiết, kết quả hs trả lời câu hỏi tr.90Sgk. - Hs vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu 2. - Trao đổi nhóm tìm câu đáp án. - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. - Cam, chanh, quýt * Kết luận 2: Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây -> đem trồng thành cây mới. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép cây 9' - Mục tiêu: Hs biết các bước ghép mắt ở cây. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên cho hs nghiên cứu Sgk thực hiện yêu cầu trong sách tr.90. và trả lời câu hỏi: - Em hiểu thế nào là ghép cây? - Có mấy cách ghép cây? - Học sinh đọc Sgk, kết hợp quan sát H27.3 trả lời câu hỏi. - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. - Rút ra kết luận. * Kết luận 2: Ghép cây là dùng mắt, chồi của 1 cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển. Hoạt động 4: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm 8' - Mục tiêu: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm?Phương pháp làm? - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu hs đọc Sgk trả lời câu hỏi: + Nhân giống vô tính là gì? + Em hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính mà em biết qua phương tiện thông tin? + Giáo viên lưu ý nếu hs không biết thành tựu về nhân giống vô tính thì giáo viên giảng. Ví dụ: từ 1 củ khoai tây trong 8 tháng ->2000 triệu mầm giống đủ trồng 40ha. - Học sinh đọc sgk tr.90 kết hợp với quan sát H27.4 trả lời câu hỏi. + Nhân giống vô tính là phương pháp tạo nhiều cây mới từ một mô. - Hs khác nhận xét, bổ sung. - Hs chú ý nghe giảng - Chú ý những điều giáo viên lưu ý * Kết luận 2: Nhân giống vô tính là phương pháp tạo nhiều cây mới từ một mô. 3.3. Củng cố: 4' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi 1,2 Sgk. 3.4. Bổ sung: 1' - Học bài, làm bài tập.Đọc "Em có biết" - Chuẩn bị giờ sau: Hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn Ngày soạn:3/11/2018 Tuần 16 Ngày dạy: /12/2018 Thứ tự tiết dạy theo kế hoạch:32 Chủ đề VI: Hoa và sinh sản hữu tính Tiết 32: Cấu tạo và chức năng của hoa I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. 2. Kỹ năng: Quan sát, so sánh, tách bộ phận của thực vật. 3. Về phẩm chất và năng lực * Về phẩm chất: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ghép các bộ phận của hoa Mô hình Mẫu hoa: Râm bụt, bưởi, loa kèn to, cúc, hồng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Một số hoa như trên Kính lúp, dao lam. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chiết cành, ghép cây?Lấy ví dụ? 3. Tiến trình bài học 3.1. Khởi động: Giáo viên cho hs quan sát một số loại hoa -> hoa thuộc loại cơ quan nào?Cấu tạo phù hợp với chức năng ntn? 3.2 Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Các bộ phận của hoa 20' - Mục tiêu: Hs nắm được hoa gồm các bộ phận nào? - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên cho hs quan sát hoa thật -> xác định các bộ phận của hoa. - Giáo viên yêu cầu hs đối chiếu H28.1tr94, ghi nhớ các bộ phận của hoa. - Giáo viên cho hs tách hoa để quan sát các thao tác của Hs giúp đỡ nhóm nào còn lúng túng hay làm chưa đúng, nhắc nhở các nhoms xếp các bộ phận đã tách trên giấy cho gọn gàng và sạch sẽ. - Giáo viên cho hs tìm đĩa mật( nếu có) - giáo viên cho trao đổi kết quả các nhóm chủ yếu là bộ phận nhị, nhuỵ. - Giáo viên củng cố: Treo tranh. - Cho đại diện lên bảng làm lại. - Học sinh trong nhóm quan sát hoa bưởi nở, kết hợp với các hiểu biết vể hoa -> xác định các bộ phận của hoa. - Một vài hs cầm hoa của nhóm trình bày, bổ sung. - Hs nhóm tách hoa trên giấy đếm số cánh hoa, xác định màu sắc. + quan sát nhị: đếm số nhị, tách riêng 1 nhị dùng dao lam cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao phấn, quan sát hạt phấn. - Quan sát nhuỵ, noãn. - Đại diện trình bày, hs khác bổ sung. * Kết luận 1: Hoa gồm các bộ phận: đài, tràng, nhị, nhuỵ. + Nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn ( chứa hạt phấn) + Nhuỵ gồm: Đầu, vòi, bầu nhuỵ, noãn trong bầu nhuỵ. Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của hoa 15' - Mục tiêu: Hs xác định được chức năng của từng bộ phận của hoa: đài, tràng, nhị, nhuỵ. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu hs hoạt động độc lập, nghiên cứu Sgk, trả lời câu hỏi. - Giáo viên gợi ý: Tìm xem TB sinh dục đực và TB sinh dục cái nằm ở đâu? Chúng thuộc bộ phận nào của hoa? Còn có bộ phận nào của hoa chứa TBSD nữa không? - Giáo viên cho hs trong lớp trao đổi kết quả với nhau. -Giáo viên chốt lại kiến thức như Sgv. - Giải thích về hoa hồng, hoa cúc. - Học sinh đọc Sgktr.95, quan sát lại bông hoa trả lời 2 câu hỏi Sgk - Yêu cầu xác định được: + Tế bào sinh dục đực nằm trong hạt phấn của nhị. + Tế bào sinh dục cái nằm trong noãn của nhuỵ. - Hs trao đổi kết quả với nhau. - Hs nghe giảng + Đài, tràng bảo vệ nhị, nhuỵ * Kết luận 2: - Đài, tràng -> bảo vệ bộ phận bên trong. - Nhị, nhuỵ -> sinh sản, duy trì nòi giống. 3.3.Củng cố: 4' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Giáo viên cho hs ghép hoa và ghép nhị, nhuỵ. Sau khi ghép xong cho hs các nhóm nhận xét với nhau. 3.4. Bổ sung: 1' - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Hoa bí, mướp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, tranh ảnh các loại hoa khác nhau. Ngày soạn:5/12/2018 Tuần 17 Ngày dạy: /12/2018 Thứ tự tiết dạy theo kế hoạch:33 Tiết 33: Các loại hoa I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Phân biệt được 2 loại hoa: đơn tính và lưỡng tính. Phân biệt được 2 cách sắp xếp hoa trên cây biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm. 2. Kỹ năng: Quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Về phẩm chất và năng lực * Về phẩm chất: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ hoa * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số mẫu hoa đơn tính và lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh về hoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Mang đủ các hoa như dặn dò tiết trước. Xem lại kiến thức về các loại hoa. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa? 3. Tiến trình bài học 3.1. Khởi động: Sgk 3.2 Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. 20' - Mục tiêu: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu các nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát, hoàn thành cột 1, 2,3 ở vở bài tập. - Giáo viên yêu cầu hs chia hoa thành 2 nhóm. - Giáo viên cho hs cả lớp được thảo luận kết quả. - Giáo viên giúp hs sửa bằng cách thống nhất cách phân chia theo bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. - Giáo viên yêu cầu hs làm bài tập dưới bảng Sgk. - Giáo viên cho hs hoàn thiện nốt bảng liệt kê. - Giáo viên giúp hs điều chỉnh chỗ sai sót. - Giáo viên đưa câu hỏi: Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa?Thế nào là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính? - Giáo viên yêu cầu 2 hs lên bảng nhặt tren bàn để riêng những hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Từng hs lần lượt quan sát các hoa của nhóm hoàn thành cột 1, 2,3 trong bảng ở vở bài tập. - Hs tự phân chia hoa thành 2 nhóm ->viết ra giấy. - Một số hs đọc bài của mình, hs khác chú ý bổ sung, đưa ý kiến riêng, thảo luận. - Hs nêu được: + Nhóm 1: Có đủ nhị, nhuỵ + Nhóm 2: Có nhị hoặc có nhuỵ. - Hs chọn từ thích hợp hoàn thành bài tập 1 và 2 Sgk tr.97. - Hs tự điền nốt vào cột của bảng ở vở bài tập. - Một vài hs đọc kết quả ở cột 4, hs khác góp ý. * Kết luận 1: Có hai loại hoa: Hoa đơn tính chỉ có nhị Hoa lưỡng tính có cả nhị và nhuỵ. Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây. 15' - Mục tiêu: Hs biết có 2 nhóm hoa: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên bổ sung thêm một số ví dụ khác về hoa mọc thành cụm như: Hoa ngâu, hoa huệ, hoa phượngbằng mẫu thật hay bằng tranh ( đối với hoa cúc giáo viên nên tách hoa nhỏ ra để hs biết) - Giáo viên hỏi: Qua bài học em biết được điều gì? - Học sinh đọc Sgk quan sát H29.2 và tranh ảnh hoa sưu tầm để phân biệt 2 cách xếp hoa và nhận biết qua tranh, hoặc mẫu. - Hs trình bày trước lớp -> học sinh khác bổ sung. - Yêu cầu: Có 2 nhóm hoa: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm. * Kết luận 2: Có hai cách mọc hoa: Mọc đơn độc Mọc thành cụm 3.3. Củng cố: 4' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3 Sgk. 3.4. Bổ sung: 1' - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Ôn lại các bài học từ đầu năm. Ngày soạn:5/12/2018 Tuần 17 Ngày dạy: /12/2018 Thứ tự tiết dạy theo kế hoạch:34 Tiết 34: Ôn tập HỌC Kỳ I I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức của tế bào thực vật, rễ, thân, lá của cây xanh. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tư duy, nhớ lại kiến thức có hệ thống. 3. Về phẩm chất và năng lực * Về phẩm chất: Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên. * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kiến thức, câu hỏi ôn tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại chương I, II, III, IV. III. Hoạt động dạy và học: A. Giới thiệu bài: 5' - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn. - Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập chuẩn bị thi học kì I. B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật. Sự lớn lên và phân chia tế bào 5' - Mục tiêu: Cấu tạo, sự lớn lên, phân chia tế bào. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên treo tranh: Cấu tạo tế bào thực vật. Nêu câu hỏi: ? Nêu cấu tạo tế bào thực vật? ? Cho biết kích thước, hình dạng của các loại tế bào? ? Tế bào lớn lên và phân chia như thế nào? ? Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với cây? ? Mô là gì? Có mấy loại mô? ?Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? - Hs quan sát lại tranh và trả lời câu hỏi: * Yêu cầu: - Cấu tạo ( như hình vẽ) - Kích thước: Đa dạng - Hình dạng: đa dạng Sinh trưởng Phân chia - Tb non ---à Tb trưởng thành -à Tb non mới. - Tb phân chia gồm 2 giai đoạn: Nhân phân chia. Chất Tb phân chia. - Tb lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển. - Mô là nhóm Tb có nhiều hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng riêng. Có 4 loại mô: mô phân sinh, mô mềm, mô nâng đỡ, mô dân truyền. * Kết luận 1: Câu trả lời của hs. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức về rễ 10' - Mục tiêu: hs nhớ lại hình thái cấu tạo, chức năng và các loại rễ biến dạng. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên treo tranh về cấu tạo rễ, các loại rễ nêu các câu hỏi để hs nhớ lại kiến thức - Giáo viên tóm lại kiến thức để hs ghi: ? có mấy loại rễ? Nêu đặc điểm của mỗi loại?Vd. - Có mấy loại rễ biến dạng? Nêu đặc điểm mỗi loại, ví dụ? - Nêu các miền của rễ và chức năng chính của từng miền (g v treo bảng) ? Rễ có chức năng chính là gì? ? Nước và muối khoáng được rễ hút lên nhờ bộ phận nào? ?Nêu con đường dẫn truyền nước và muối khoáng? - Hs quan sát lại hình vẽ, nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. Tiểu kết: 1. Hình thái và cấu tạo: Rễ cọc Rễ củ ( Rễ cái, rễ con: bưởi, nhãn) Rễ móc Rễ biến dạng Rễ chùm (rễ con: Rễ thở hành, rau cải..) Rễ giác mút 2. Các miền của rễ: Bảng Sgk. 3. Các hoạt động, chức năng của rễ: * Hút nước và muối khoáng - chủ yếu nhờ lông hút. - Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ -> vỏ -> mạch gỗ -> các bộ phận của cây. * Kết luận 2: Phần trả lời của hs. Hoạt động 3: Tìm hiểu về thân 10' - Mục tiêu: hs nhớ lại kiến thức về hình thái cấu tạo, sự sinh trưởng và cấu tạo trong của thân. sự vận chuyển các chất trong thân. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên treo tranh và đặt câu hỏi: ? Thân cây gồm những bộ phận nào? ? Có mấy loại thân? Nêu đặc điểm và lấy ví dụ? ? Có mấy loại thân biến dạng? Đặc điểm của từng loại và chức năng đối với cây? Lấy ví dụ? Thân to ra do đâu? Thân dài ra do đâu? Nêu cấu tạo trong thân non: Phần thân non: * Cấu tạo: Biểu bì Vỏ Thịt vỏ Mạch rây Bó mạch Trụ giữa Mạch gỗ Ruột + Vai trò: Giúp thân cây dài ra ? Nước và muối khoáng vận chuyển nhờ cơ quan nào trong thân? ? Chất hữu cơ vận chuyển nhờ cơ quan nào? - Hs quan sát lại hình vẽ, nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. Tiểu kết: 1. Hình thái và cấu tạo: - Thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách ( chồi hoa và chồi lá) * Thân có 3 loại: - Thân đứng: + Thân gỗ: Bưởi, ổi + Thân cột: Dừa, cau + Thân cỏ: đậu, rau cải - Thân leo: Thân quấn, tua cuốn, - Thân bò: rau má.. * Thân biến dạng: Bảng Sgk. 2. Sự sinh trưởng của thân, cấu tạo trong của thân: Phần thân trưởng thành: * Cấu tạo Bần Vỏ Tầng sinh vỏ Thịt vỏ Mạch rây( ngoài) Bó mạch Trụ giữa Tầng sinh trụ( cho ra mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) Mạch gỗ (trong) Ruột * Vai trò: - Giúp thân to ra Mạch gỗ Mạch rây * Kết luận 3: Phần trả lời của hs. Hoạt động 4: Tìm hiểu về lá 10' - Mục tiêu: Hs nhớ lại kiến thức về cấu tạo, đặc điểm bên ngoài và bên trong của lá. Các hoạt động chức năng của lá. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên treo tranh về lá và các loại lá. Hỏi về đặc điểm bên ngoài của lá. ? Lá gồm những phần nào? ? Có mấy loại lá? ? Có những kiểu xếp lá nào? ? Có những loại lá biến dạng nào? ? Chức năng của các loại lá biến dạng? - Giáo viên hỏi: ? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng các phần của phiến lá? ? Biểu bì có cấu tạo và chức năng ntn? ? Lỗ khí có đặc điểm và chức năng gì? ? Thịt lá và gân lá có đặc điểm và chức năng gì? - Giáo viên hỏi: ? Quang hợp là gì? Nêu vai trò của quang hợp ? Cây hô hấp thế nào?Thoát hơi nước qua đâu?Chức năng? - Hs trả lời: 1. Đặc điểm bên ngoài của lá: - Lá gồm: Cuống lá, phiến lá và gân nằm trên phiến. + Phiến lá màu xanh lục, dạng bản dẹt là phần rộng nhất của lá. - Có 2 loại lá: Lá đơn, lá kép. - 3 kiểu xếp lá: Mọc cách, mọc đối, mọc vòng. - Lá biến dạng: Tua cuốn, tay móc, gai, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi. 2. Cấu tạo trong của phiến lá: Gồm: - Biểu bì: Là lớp TB trong suốt, xếp sát nhau, có vách phía ngoài dày -> Bảo vệ và cho ánh sáng chiếu vào. Lỗ khí: Trao đổi khí và thoát hơi nước. - Thịt lá: Quang hợp, dự trữ và trao đổi khí. - Gân lá: Vận chuyển các chất. 3. Các hoạt động, chức năng của lá: - Quang hợp - Hô hấp - Thoát hơi nước * Kết luận 4: Phần trả lời của học sinh. IV.Tổng kết đánh giá: 4' - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đưa thêm V. Hướng dẫn về nhà: 1' - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Chuẩn bị thi học kì VI. Rút kinh nghiệm: . ẹEÀ CệễNG MOÂN SINH – LễÙP 6 – HKI 1/ Neõu ủaởc ủieồm chung cuỷa TV? 2/ TBTV goàm nhửừng boọ phaọn chớnh naứo? Chửực naờng cuỷa tửứng boọ phaọn? 3/ TB lụựn leõn & phaõn chia ntn? 4/ Coự maỏy loaùi reó chớnh? ẹaởc ủieồm cuỷa tửứng loaùi? Cho vớ duù? 5/ Coự maỏy loaùi reó biến dạng? ẹaởc ủieồm cuỷa tửứng loaùi? Cho vớ duù? 5/ Reó coự maỏy mieàn? Chửực naờng cuỷa tửứng mieàn? 6/ Mieàn huựt cuỷa reó coự caỏu taùo ntn? Chửực naờng cuỷa tửứng boọ phaọn? 7/ Trỡnh baứy thớ nghieọm veà nhu caàu muoỏi khoaựng cuỷa caõy? 8/ Trỡnh baứy thớ nghieọm veà sự v/chuyển chất hữu cơ trong thõn? 9/ Coự maỏy loaùi thaõn? Cho vớ duù tửứng loaùi? Nờu c/tạo trong của thõn non? Chức năng m.gỗ, m/rõy? 10/ Cú mấy loại gõn lỏ? Cho vớ dụ? 11/ Quang hụùp laứ gỡ? Vieỏt sụ ủoà toựm taột quang hụùp? 12/ Hoõ haỏp laứ gỡ? Vieỏt sụ ủoà toựm taột hoõ haỏp? 13/ Nhửừng ủieàu kieọn beõn ngoaứi naứo aỷnh hửụỷng ủeỏn quang hụùp? 14/ Vỡ sao ụỷ raỏt nhieàu loaùi laự, maởt treõn coự maứu saóm hụn maởt dửụựi? 15/ Sinh saỷn sinh dửụừng tửù nhieõn laứ gỡ? Caực hỡnh thửực SSSD tửù nhieõn? 16/ Kể tờn 4 loại cõy mà người ta thường giõm cành; 4 loại cõy người ta thường chiết cành? 17/ Hoa goàm nhửừng boọ phaọn chớnh naứo? Chửực naờng tửứng boọ phaọn? Boọ phaọn naứo quan troùng nhaỏt? Taùi sao? 18/ Haừy keồ teõn 1 soỏ caõy coự khaỷ naờng sinh saỷn baống thaõn boứ? Sinh saỷn baống laự maứ em bieỏt? Tuần:.18 Ngày soạn:................ Ngày giảng:............... Tiết 35: Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức và khắc sâu kiến thức sinh học lớp 6 từ chương I -> IV về tế bào thực vật, rễ, thân, lá, cơ quan sinh dưỡng. 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức, phát triển tư duy có hệ thống. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Cho hs ôn tập thật tốt. Ra câu hỏi đề cương. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập, trả lời câu hỏi. III. Hoạt động dạy và học: A. Đề bài: 45'' . .KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Tờn Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Chủ đề 1 Tế bào thực vật Naộm ủửụùc c/tạo TBTV Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1(1.1) 0,5 Số cõu 1 0,5điểm=5% Chủ đề 2 Rễ Đ2 của rễ cọc. Tr/bày TN n/c MK của cõy. Hiểu được c/t & ch/năng của rễ. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1(1.3) 0,5 1(C5) 2,0 1(C2) 1,0 Số cõu 3 3,5 điểm 35% Chủ đề 3 Thõn Xđ được cõy thõn gỗ. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1(1.2) 0,5 Số cõu 1 0,5 điểm =5% Chủ đề 4 Lỏ Viết s/đ QH & H2 ở cõy. Cỏc đk bờn ngoài a/hưởng đến QH. G/thớch được c/trong của lỏ. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1(C4) 2,0 1(C6) 1,0 Số cõu 2 3,0 điểm =30% Chủ đề 5 Sinh sản sinh dưỡng Xđ được cõy SSSD bằng thõn bũ. Neõu được k/n SSSD-TN. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1(1.2) 0,5 1(C3) 1,0 Số cõu 2 1,5 điểm =15% Chủ đề 6 Hoa & SS hữu tớnh Hiểu được c/t của hoa. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1(C7) 1,0 Số cõu 1 1,0 điểm 10% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 5,0 50% 3 4,0 40% 1 1,0 10% 10 10 điểm IV. Biờn soạn đề thi theo ma trận. B/ Đề A. Traộc nghieọm: (3 ủieồm) Caõu 1: Khoanh troứn vaứo đaàu caõu maứ em cho laứ ủuựng nhaỏt: (2ủ) 1/ Boọ phaọn naứo dieón ra caực hoaùt ủoọng soỏng cuỷa teỏ baứo: a. Chaỏt teỏ baứo. b. Maứng sinh chaỏt. c. Nhaõn. d. Khoõng baứo. 2/ Nhửừng nhoựm caõy naứo sau ủaõy goàm toaứn caõy thaõn goó: Caõy baứng, caõy ngoõ, caõy mửụựp, caõy me. Caõy nhaừn, caõy me, caõy mớt, caõy xoaứi. Caõy luựa, caõy dửứa, caõy oồi, caõy coỷ. Caõy xương roàng, caõy ủaọu, caõy haứnh, caõy ngoõ. 3/ Caõy coự reó coùc laứ caõy coự: Nhieàu reó con moùc ra tửứ reó moọt reó caựi. Nhieàu reó con moùc ra tửứ goỏc thaõn. Nhieàu reó con moùc ra tửứ nhieàu reó caựi. Chửa coự reó caựi khoõng coự reó con. 4/ Caõy coự theồ sinh saỷn sinh dửoừng baống thaõn boứ laứ: a. Caõy caỷi canh. b. Caõy rau ngoựt. c. Caõy moàng tụi. d. Caõy rau maự. Caõu 2: Haừy choùn noọi dung ụỷ coọt B sao cho phuứ hụùp vụựi noọi dung ụỷ coọt A ủeồ vieỏt caực chửừ (a, b, c,) vaứo coọt traỷ lụứi: (1ủ) Coọt A (Caực mieàn cuỷa reó) Coọt B ( Chửực naờng chớnh cuỷa tửứng mieàn) Traỷ lụứi 1. Mieàn huựt 2. Mieàn sinh trửoỷng 3. Mieàn trửoỷng thaứnh 4. Mieàn choựp reó a. Laứm cho reó daứi ra. b. Daón truyeàn. c. Che chụỷ cho ủaàu reó. d. Haỏp thuù nửựục vaứ muoỏi khoaựng. 1 2.. 3.. 4.. . B. Tửù luaọn: (7 ủieồm) Caõu 3: (1,0 ủ) Theỏ naứo laứ sinh saỷn sinh dửụỷng tửù nhieõn? Caõu 4: (2,0 ủ) Vieỏt sụ ủoà toựm taột cuỷa quaự trỡnh quang hụùp vaứ hoõ haỏp ụỷ caõy xanh? Caõu 5: (2,0 ủ) Trỡnh baứy thớ nghieọm nhu caàu muoỏi khoaựng cuỷa caõy? Caõu 6: (1,0 đ) Vỡ sao ụỷ raỏt nhieàu loaùi laự, maởt treõn coự maứu saóm hụn maởt dửụựi? Caõu 7: (1,0 ủ) Trỡnh bày cấu tạo bộ phận sinh sản chớnh của hoa? V. Xõaõy dửùng ủaựp aựn- thang ủieồm ẹAÙP AÙN MOÂN SINH – LễÙP 6 - HKI ********************* Đề 1: A . PHẦN TRẮC NGHIậ́M: (3 điờ̉m) Mụ̃i ý đúng được 0.5 điờ̉m Cõu 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Đáp án a b a d d a b c Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 B . Tửù luaọn: (7 ủieồm) ẹAÙP AÙN BIEÅU ẹIEÅM Caõu 3: (1,0 ủ) - Sinh saỷn sinh dửụừng tửù nhieõn laự hieọn tửụùng hỡnh thaứnh caự theồ mụựi tửứ 1 phaàn cuỷa cụ quan sinh dửụừng ( reó, thaõn, laự). 1,0 Caõu 4:(2 ủ) Vieỏt ủửụùc moói sụ ủoà 1 ủieồm, neõu caực ủieàu kieọn 1 ủieồm. - Sụ ủoà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12497991.doc
Tài liệu liên quan