Giáo án Sinh học 7 tiết 17: Một số giun đốt khác. Đặc điểm chung của ngành giun đốt

II. Vai trò của giun đốt:

- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơ xốp, thoáng khí, màu mỡ.

- Tác hại: Hút máu người và động vật gây bệnh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 tiết 17: Một số giun đốt khác. Đặc điểm chung của ngành giun đốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Tiết 17 Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chỉ ra được một số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống. - HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. B. CHUẨN BỊ I. Giáo viên: 1. Đồ dùng: Hình 17.1, 2 và 3 phóng to. 2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trao đổi nhóm, II. Học sinh: - Xem trước bài ở nhà. - Kẻ bảng 1 vào vở bài tập. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (không có) III. Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) Trong 3 ngành giun (giun Dẹp, giun Tròn, giun Đốt) thì giun đốt có nhiều đại diện sống tự do hơn cả... Đốt sống phổ biến ở biển, ao hồ, rừng, 1 số kí sinh, * Hoạt động 1: Một số giun Dẹp thường gặp(27’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -GV cho HS quan sát tranh hình 17.1, 2, 3 yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1. - GV treo bảng 1 để HS chữa bài, gọi nhiều nhóm lên bảng chữa bài. - GV ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để HS tiện theo dõi. - GV thông báo các nội dung đúng và cho HS theo dõi bảng 1 chuẩn kiến thức. - HS tự thu nhận thông tin, quan sát hình ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung bảng 1 - HS: Đại diện nhóm lên ghi kết quả ở từng nội dung - Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. - HS theo dõi và tự sửa chữa (nếu có) I. Một số giun đốt thường gặp Bảng 1: Đa dạng ngành giun đốt STT Đa dạng Đại diện Môi trường sống Lối sống Giun đất Đất ẩm Chui rúc 2 Đỉa Nước ngọt, mặn, lợ Kí sinh ngoài 3 Rươi Nước lợ Tự do 4 Giun đỏ Nước ngọt (cống rãnh ) Định cư 5 Vắt Đất, lá cây, Tự do -GV: Từ bảng trên em hãy rút ra môi trường sống và lối sống của ngành giun đốt? -1HS trả lời,1HS khác nhận xét - Giun đốt có nhiều loài: vắt, đỉa, rươi, giun đất, giun đỏ. - Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá cây. - Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc. * Hoạt động 2: Vai trò của giun đốt(8’) - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong SGK tr 61 + Làm thức ăn cho người. + Làm thức ăn cho động vật khác. + Làm màu mỡ đất trồng . + Có hại cho người và động vật. - GV Nhận xét, tiểu kết ghi bảng. - HS: Cá nhân tự hoàn thành bài tập. Đại diện 1 số HS trình bày HS khác bổ sung. II. Vai trò của giun đốt: - Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơ xốp, thoáng khí, màu mỡ. - Tác hại: Hút máu người và động vật gây bệnh. * Kết luận chung: HS đọc kết luận chung cuối bài. IV. Củng cố : (5’) Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em? V. Dặn dò: (2’) Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, Xem trước bài 2 và chương I,II,III tiết sau ôn tập 1tiết Tuần 9 Tiết * ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học ở chươngI,II,III 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. B. CHUẨN BỊ I. Giáo viên: 1. Chuẩn bị câu hỏi trước khi lên lớp 2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trao đổi nhóm, II. Học sinh: Xem trước bài 2 và chương I,II,III C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ) III. Bài mới: 40’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -GV:Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào? -GV nhận xét HS trả lời -GV: Trùng kiết lị có hại đến sức khỏe con người như thế nào? -GV nhận xét HS trả lời -GV:Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS? -Em hãy trình bày vòng đời của sán lá gan. -GV:Vì sao bệnh sốt rét ở nước ta thường xảy ra ở miền núi? -GV nhận xét HS trả lời -GV:Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài nào nguy hiển hơn? Tại sao? -GV nhận xét HS trả lời -GV:Lợi ích của giun đất với đất trồng trọt như thế nào ? -GV nhận xét HS trả lời -Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang? -GV nhận xét HS trả lời - Nêu tác hại giun đũa với sức khẻo con người? -GV nhận xét HS trả lời -1HS trả lời,1HS khác nhận xét -1HS trả lời,1HS khác nhận xét -1HS trả lời,1HS khác nhận xét -1HS trả lời,1HS khác nhận xét -1HS trả lời,1HS khác nhận xét -1HS trả lời,1HS khác nhận xét -1HS trả lời,1HS khác nhận xét -1HS trả lời,1HS khác nhận xét - Điểm giống nhau: Có cấu tạo bằng tế bào,sinh sản, lớn lên... -Điểm khác nhau : SGK/ 17 - SGK/23 - SGK/26,27 -Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy nhiều cây cối rậm rạp,) nên có nhiều loài muỗi Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét. Công tác phòng chống gặp nhiều khó khăn -So sánh giun kim và giun móc câu; thấy giun móc câu nguy hiển hơn vì chúng kí sinh ở tá tràng, thường được gọi là nơi “bếp núc” của ống tiêu hóa, còn giun kim kí sinh ở ruột già nên ít nguy hiển hơn. -Giun đất có lợi với đất trồng trọt ở các mặt sau: -Làm tơi xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất. IV. Củng cố : (3) GV củng cố các kiến thức trên bảng V. Dặn dò: (1) Về nhà học bài Tiết sau kiểm tra 1tiết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 9 tiết 17.doc
Tài liệu liên quan