Giáo án Sinh học 8 - Tuần 21

CHỦ ĐỀ 8: BÀI TIẾT.

Tổng số tiết: 3

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ

1, Kiến thức:

- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết

- Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu

- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này

2, Kỹ năng

- Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu

3, Thái độ

- Yêu thích môn học và có thái độ bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

4, Định hướng phát triển năng lực:

* Nhóm năng lực chung

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tự quản lý

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

 

doc7 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21 Ngµy so¹n: 08/01/2018 Ngµy d¹y: 15/01/2018 TIẾT 39: THỰC HÀNH-PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN ĂN CHO TRƯỚC. I. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nắm vững các bước thành lập khẩu phần ăn. - Biết đánh giá được mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. - Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích,tính toán. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thân thể,chống suy dinh dưỡng và béo phì. 4, Định hướng phát triển năng lực: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực tự quản lý; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Nhóm n¨ng lực sinh học - Tri thức về sinh học - n¨ng lực nghiên cứu - n¨ng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm II. Xác định phương pháp - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình và trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: bảng phụ, các tài liệu. 2. Học sinh: kẻ bảng 2 và 3. IV. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức. 2. Kỉêm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1 : Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em, người già, người trưởng thành, người già khác nhau như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó ? Câu 2 : Khẩu phần ăn là gì ? Nguyên tắc lập khẩu phần ăn ? Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình ? Biểu điểm – đáp án : Câu 1 ( 3 điểm) : Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em cao hơn nhu cầu dinh dưỡng của người trưởng thành, vì trẻ em đang trong gia đoạn phát triển nên cần cho việc tích lũy năng lượng cho cơ thể. Nhu cầu dinh dưỡng ở người già thấp hơn người trưởng thành vì người già ít vận động hơn người trưởng thành. Câu 2 ( 7 điểm)- Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. ( 1 điểm) - Nguyên tắc lập khẩu phần ăn : ( 3 nguyên tắc, mỗi nguyên tắc 1 điểm) - Các biệp pháp nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình ( 3 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi nhớ * Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần. - Gv cho nghiên cứu các bước tiến hành. - Gv hướng dẫn nội dung bảng 37.1. - Phân tích VD về đu đủ chín theo 2 bước như sgk: + Lượng cung cấp A. + Lượng thải bỏ A1 + Lượng thực phẩm ăn được A2. - Gv dùng bảng 2 lấy 1 VD để mịnh hoạ cho hs nắm được: + Thành phần dinh dưỡng. + Năng lượng. + VTM và muối khoáng. * Chú ý: - Hệ số hấp thụ cơ thể với prôtêin là 60 %. - Lượng VTM C thất thoát là 50%. * Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần. - Gv yêu cầu hs nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu. - Cho thảo luận sau đó gọi lên chữa - Hs cần nắm rõ các bước tiến hành. + Bước 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu. + Bước 2: * Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A. * Xác định lượng thải bỏ A1. * Xác định lượng thực phẩm ăn được A2=A-A1. + Bước 3: tính giá trị từng loại thực phẩm đã kẻ trong bảng. + Bước 4: * Cộng các số liệu đã liệt kê. * Đối chiếu với bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người VN. - Hs nghiên kĩ bảng số liệu khẩu phần. + Tính toán số liệu điền vào các ô có dấu ? ở bảng 37.2 - Đại diện các nhóm lên trình bày. Bảng kết quả . Thực phẩm Trọng lượng Thành phần dinh dưỡng. Năng lượng khác. A A1 A2 P L G - Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4 304,8 1477,4 - Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 59,44 Tổng hợp 79,8 33,78 391,7 2295,7 - Gv cho hs tự thay đôỉ một vài loại thức ăn rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp - Từ bảng 37.2 đã hoàn thành,hs tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá 37.3. - Hs tập xác định một số thay đổi về loại thức ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu. 4. Củng cố và đánh giá. - Gv nhận xét tinh thần thái độ của hs trong giời thực hành. - Kết quả bảng 37.2 và 37.3 là nội dung để đánh giá hs. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học và tính toán lại. - Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. CHỦ ĐỀ 8: BÀI TIẾT. Tổng số tiết: 3 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ 1, Kiến thức: - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết - Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu - Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này 2, Kỹ năng - Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu 3, Thái độ - Yêu thích môn học và có thái độ bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu 4, Định hướng phát triển năng lực: * Nhóm năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tính toán - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông * Nhóm năng lực sinh học - Tri thức về sinh học - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm Ngày soạn: 08/01/2018 Ngày dạy: 15/01/2018 TIẾT 40: BÀI 38:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. I. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống,các hoạt động bài tiết cơ thể. - Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và mô hình. 2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng quan sát và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ và vệ sinh hệ bài tiết. 4, Định hướng phát triển năng lực: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực tự quản lý; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Nhóm năng lực sinh học - Tri thức về sinh học - Năng lực nghiên cứu - Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm II. Xác định phương pháp - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình và trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh H38.1. - Mô hình cấu tạo nửa cơ thể người. 2. Học sinh - Nghiên cứu trước nội dung bài học IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Mở bài gv hỏi hs: ?. Hàng ngày ta bài tiết ra môi truờng ngoài những sản phẩm nào. ?. Thực chất của các hoạt động bài tiết là gì. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi nhớ * Hoạt động 1: Bài tiết. - Gv yêu cầu hs nghiên thông tin sgk. - Thảo nhóm: ?.Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu. ?.Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng. - gv chốt lại kiến thức. ?. Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống. * Hoạt động 2: Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. - Gv yêu hs quan sát H38.1. - Yêu câu thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập. - Gv đưa ra đáp án đúng : 1d,2a,3d,4d. - Gv yêu hs quan sát kĩ H38.1 và mô hình. ?. Trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước. - Hs tự thu thập thông tin. - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu: + sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ hoạt động trao đổi chất của TB và cơ thể. + Hoạt động bài tiết có vai quan trọng : * bài tiết CO2. * bài tiết chất thải qua nước tiểu. - Các nhóm lại thảo luận. - Hs tự thu thập thông tin+H38.1. - Ghi nhớ thông tin. - Đại diện các nhóm lên trình bày trên H và mô hình. * Hs đọc kết luận chung. I .Bài tiết. - Bài tiết giúp cơ thể thải các sản phẩm dư thừa,các chất độc hại,CO2 ra ngoài môi trường. - Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường trong luôn luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TĐC diễn ra bình thường. II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu. - Hệ bài tiết nước tiểu gồm:thận,ống dẫn nước tiểu, bóng đái,ống đái. + Thận gồm 2 quả gồm 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. + Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận,nang cầu thận và ống thận. 4. Củng cố và đánh giá. ?. Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống. ?. Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào đảm nhận. ?. Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị bài 39. - Kể phiếu học tập vào vở: bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức - Nồng độ các chất hoà tan. - Chất độc, cặn bã. - Chất dinh dưỡng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA sinh 8 TUAN 21.doc