Giáo án Sinh học 9 - Học kì II - Bài 56, 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

 Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?

3. Bài mới

a. Vào bài : 1’

 Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vậy thực tế ô nhiễm diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Học kì II - Bài 56, 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 Ngày soạn: ................................. Tiết: 61 Ngày dạy: .................................... Bài 56, 57 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: G iúp hs chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó dề xuất các biện pháp khắc phục, nâmg cao nhận thức của hs đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xữ kí thông tin về tình hình môi trường địa phương. - Kĩ năng lập kế hoạch tìm hiểu môi trường địa phương - Kĩ năng hợp tác giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình môi trường ở địa phương - Kĩ năng ra quyết định hành động góp phần bảo vệ MT ở địa phương - Kĩ năng giải quyết vấn đề 3. Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức phònh chống ô nhiễm môi trường. II. Phương pháp Trực quan – tìm tòi, vấn đáp – tìm tòi, dạy học nhóm, dạy học theo dự án. III. Thiết bị dạy học Bảng 56.1 và 56.3 IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? 3. Bài mới a. Vào bài : 1’ Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vậy thực tế ô nhiễm diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra môi trường. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 31’ - GV y/c hs tìm hiểu tình hình ô nhiễm diễn ra nơi sinh sống (quanh nơi ở) GV chia lớp thành 4 nhóm tuỳ theo khu vực sống của HS : + Nhóm 1: GT, LCH, CL, DS + Nhóm 2: GTrung, GĐ + Nhóm 3: VC, An Thuận + Nhóm 4: VC, Nam Thanh - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 SGK ( 170) - Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh. - Con người đã có hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường. Lấy ví dụ. - GV hướng dẫn bảng 56.2SGK ( 171) + Tác nhân gây ô nhiễm : Rác, phân ĐV + Mức độ: Thải nhiều hay ít + Nguyên nhân: Rác chưa xử lí, phân ĐV chưa ủ thải trực tiếp + Biện pháp khắc phục: Làm gì để ngăn chặn các tác nhân. - GV cho hs ng/ cứu: Tình hình chặt phá. đốt rừng, trồng lại rừng - Cách điều gồm 4 bước theo SGK và theo nôi dung bảng 56.3 - GV YC HS + Xác định rõ thành phần hệ sinh thái đang có. + Xu hướng biến đổi các thành phần trong. lai có thể theo xu hướng tốt hay xấu. - HS: điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ và ghi lại kết quả. - Chú ý: chỉ điều tra phần cơ bản bên ngoài: màu sắc, mùi, Lưu ý HS về độ an toàn khi hoạt động điều tra, các nhóm phân công cụ thể. - Lồng ghép THGDMT: + Hậu quả ô nhiễm môi trường + Biện pháp phũng chống ô nhiễm môi trường - Các biện pháp phòng chống dịch sốt xuất huyết ở địa phương. - Học sinh tìm hiểu tình hình ô nhiễm ở đia phương. - Hoàn thành bảng 56 .1 SGK. - HS lắng nghe các bước điều tra. - Ghi nhận: I. Hướng dẫn điều tra môi trường. 1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường - Nội dung bảng 56.1 & 56.2. 2. Điều tra tác động của con người tới môi trường. - Nhóm 1: Ô nhiễm khí thải và chất thải rắn do làm gạch ngói ở Nam Thanh - Nhóm 2: Điều tra mức độ ô nhiễm nguồn nước sông Hương Cần khu vực sau chợ Hương Cần - Nhóm 3: Điều tra tình hình ô nhiễm nước thảI và phân do làm bún và chăn nuôI ở Vân Cù. - Nhóm 4: Điều tra ô nhiễm môi trường ở Liễu Hạ, Cổ Lão do mưa lụt kéo dài: ĐV, TV chết .. Bảng 56.1. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Hoạt động của con người trong môi trường - - - - - - Bảng 56.3. Điều tra tác động của con người tới môi trường Các thành phần của hệ sinh thái hiện tại Xu hướng biến đổi các thành phần của hệ sinh thái trong thời gian tới Những hoạt động của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ 4. Củng cố: 3’ - GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm. - Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót. 5. Kiểm tra đánh giá: 5’ Gọi một số nhóm trình bày kết quả bài thực hành. 6. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Các nhóm tích cực điều tra để có số liệu báo cáo. - Tiết sau thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương( tiếp theo) 7. Nhận xét tiết học: 1‘ V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc61D.doc
Tài liệu liên quan