Giáo án Sinh học 9 - Học kì II - Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết

Bài 45-46. Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

 Kiến thức liên quan: Môi trường sống của sinh vật.

 Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật

15% = 1,5 đ Số câu: 02

100% = 1,5 đ

 

doc6 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Học kì II - Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Ngày soạn: ............................... Tiết: 55 Ngày dạy: .............................. KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm vững kiến thức về di truyền và biến dị, các nhân tố sinh thái. - Nắm vững các kiến thức về quy trình thực hành các bài thực hành sinh học 9 đã học. 2. Kĩ năng Tư duy độc lập. 3. Thái độ Trung thực trong kiểm tra đánh giá. II. Phương pháp Làm việc độc lập, hướng dẫn. III. Thiết bị dạy học Đề kiểm tra. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Tiến hành kiểm tra MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Bài 20. Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN Kiến thức liên quan: Trình bày đặc điểm khi quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN 15% = 1,5 điểm Số câu: 01 100% = 1,5 đ Bài 27. Thực hành : Quan sát thường biến Kiến thức liên quan: Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến 20% = 2 đ Số câu: 01 100% = 2 đ Bài 45-46. Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Kiến thức liên quan: Môi trường sống của sinh vật. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật 15% = 1,5 đ Số câu: 02 100% = 1,5 đ Lý thuyết : Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Kiến thức liên quan: Sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt 10% = 1 đ Số câu: 01 100% = 1 đ Lý thuyết : Bài 49. Quần xã sinh vật Kiến thức liên quan: Ví dụ minh họa về cân bằng sinh học 20% = 2 điểm Số câu: 01 100 % = 2 đ Lý thuyết : Bài 50. Hệ sinh thái Kiến thức liên quan: Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh Kiến thức liên quan: Viết lưới thức ăn từ những sinh vật (giáo viên cho biết trước tên sinh vật) 20% = 2 điểm Số câu: 01 50% = 1 đ Số câu: 01 50% = 1 đ Tổng số câu 2 câu 3 câu 1 câu 1 câu 100% = 10 đ 30% = 3 điểm 40% = 4 điểm 20 % = 2 điểm 10%= 1 điểm NỘI DUNG ĐỀ 1 Câu 1 (1,0 điểm) Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh. Câu 2 (1,0 điểm) a) Sinh vật biến nhiệt là gì? b) Kể các nhóm sinh vật thuộc sinh vật hằng nhiệt. Câu 3 (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm khi quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN. Câu 4 (1,5 điểm) Môi trường sống của sinh vật. Câu 5 (2,0 điểm) Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. Câu 6 (1,0 điểm) Vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: gà, cỏ, ếch nhái, báo, rắn, cú, mèo rừng, thỏ, sâu, vi sinh vật. Câu 7 (2,0 điểm) Ví dụ minh họa về cân bằng sinh học. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 Câu Nội dung Điểm 1 (1,0 điểm) - Các thành phàn vô sinh như đất đá, nước, thảm mục, 0,25 điểm - Sinh vật sản xuất là thực vật. 0,25 điểm - Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. 0,25 điểm - Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm, 0,25 điểm 2 (1,0 điểm) - Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. 0,5 điểm - Sinh vật hằng nhiệt: chim, thú và con người. 0,5 điểm 3 (1,5 điểm) - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song 0,25 điểm - Xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải 0,25 điểm - Chiều cao vòng xoắn 34A0 0,25 điểm - Đường kính vòng xoắn 20A0 0,25 điểm - Có 10 cặp nuclêôtit trên 1 chu kì xoắn 0,25 điểm - Các nuclêôtit liên kết nhau bằng liên kết hiđro. thành từng theo NTBS : A - T, G – X và ngược lại. 0,25 điểm 4 (1,5 điểm) - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. 0,5 điểm - Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật. Có 4 loại môi trường phổ biến: + Môi trường trong đất. 0,25 điểm + Môi trường trên mặt đất – không khí. 0,25 điểm + Môi trường nước. 0,25 điểm + Môi trường sinh vật. 0,25 điểm 5 (2,0 điểm) Thường biến - Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể. Đột biến - Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST). 0,4 điểm - Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng. - Xuất hiện ngẩu nhiên với tần số thấp. 0,4 điểm - Không di truyền - Di truyền 0,4 điểm - Có lợi cho sinh vật. - Phần lớn có hại cho sinh vật. 0,4 điểm - Không là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. - Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa 0,4 điểm 6 (1,0 điểm) Thỏ mèo rừng báo Cỏ gà cú vi sinh vật Sâu Ếch nhái rắn 1,0 điểm 7 (2,0 điểm) Gặp khí hậu thuận lợi ấm áp, độ ẩm cao, cây cối xanh tốt, ...) sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng là điều kiện tốt cho chim phát triển số lượng. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu hại giảm. 2,0 điểm * Ghi chú: - Câu 6: học sinh viết lưới thức ăn khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. - Câu 7: học sinh cho ví dụ khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. NỘI DUNG ĐỀ 2 Câu 1 (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm khi quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN. Câu 2 (2,0 điểm) Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. Câu 3 (1,5 điểm) Môi trường sống của sinh vật. Câu 4 (1.0 điểm) a) Sinh vật hằng nhiệt là gì? b) Kể các nhóm sinh vật thuộc sinh vật biến nhiệt. Câu 5 (2,0 điểm) Ví dụ minh họa về cân bằng sinh học. Câu 6 (1,0 điểm) Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh Câu 7 (1,0 điểm) Vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: lá cây, dê, hổ, vi sinh vật, chuột, cầy, sâu, bọ ngựa, đại bàng, rắn. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 Câu Nội dung Điểm 1 (1,5 điểm) - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song 0,25 điểm - Xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải 0,25 điểm - Chiều cao vòng xoắn 34A0 0,25 điểm - Đường kính vòng xoắn 20A0 0,25 điểm - Có 10 cặp nuclêôtit trên 1 chu kì xoắn 0,25 điểm - Các nuclêôtit liên kết nhau bằng liên kết hiđro. thành từng theo NTBS : A - T, G – X và ngược lại. 0,25 điểm 2 (2,0 điểm) Thường biến Đột biến - Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể. - Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST). 0,4 điểm - Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng. - Xuất hiện ngẩu nhiên với tần số thấp. 0,4 điểm - Không di truyền - Di truyền 0,4 điểm - Có lợi cho sinh vật. - Phần lớn có hại cho sinh vật. 0,4 điểm - Không là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. - Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa 0,4 điểm 3 (1,5 điểm) - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. 0,5 điểm - Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật. Có 4 loại môi trường phổ biến: + Môi trường trong đất. 0,25 điểm + Môi trường trên mặt đất – không khí. 0,25 điểm + Môi trường nước. 0,25 điểm + Môi trường sinh vật. 0,25 điểm 4 (1,0 điểm) - Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. 0,5 điểm - Sinh vật biến nhiệt: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát. 0,5 điểm 5 (2,0 điểm) Gặp khí hậu thuận lợi ấm áp, độ ẩm cao, cây cối xanh tốt, ...) sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng là điều kiện tốt cho chim phát triển số lượng. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu hại giảm. 2,0 điểm 6 (1,0 điểm) - Các thành phàn vô sinh như đất đá, nước, thảm mục, 0,25 điểm - Sinh vật sản xuất là thực vật. 0,25 điểm - Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. 0,25 điểm - Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm, 0,25 điểm 7 (1,0 điểm) dê hổ Lá cây chuột cầyđại bàngvi sinh vật Sâu bọ ngựa rắn 1,0 điểm * Ghi chú: - Câu 5: học sinh cho ví dụ khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. - Câu 7: học sinh viết lưới thức ăn khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. 4. Củng cố: (không) 5. Kiểm tra đánh giá: (không) 6. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ Xem trước bài mới. V. Rút kinh nghệm và bổ sung kiến thức tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc55D- 45.doc
Tài liệu liên quan