Giáo án Thể dục 8, kì I - Tiết 7: Bài thể dục - chạy ngắn – chạy bền

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Nhận lớp:

 + Nhận lớp : Kiểm tra sĩ số HS

 Kiểm tra sức khoẻ HS

 + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. 2. Khởi động

 + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai.

 + Ép dọc, ép ngang.

 + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông

PHẦN CƠ BẢN:

1. Bài thể dục:

- Ôn từ nhịp 1- 25 của bài thể dục phát triển chung

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục 8, kì I - Tiết 7: Bài thể dục - chạy ngắn – chạy bền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4 Ngày soạn: 10/09/2017 Tiết :7 Ngày dạy: 12/09/2017 TÊN BÀI DẠY BÀI THỂ DỤC – CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: 1. Bài thể dục:: Ôn : Từ nhịp 1-25 ( nam, nữ) * Kĩ năng: HS nắm và thực hiện được kỹ năng động tác. 2. Chạy ngắn: * Kiến thức: Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau - Trò chơi phát triển sức nhanh : chạy tiếp sức. Xuất phát cao chạy nhanh 30- 60m * Kĩ năng: HS thực hiện được bài tập 3. Chạy bền : Cách vượt một số chướng ngại vật trên đường chạy * Kĩ năng:: HS nắm và áp dụng vào thực tế. 4. Thái độ: Hs nghiêm túc tập luyện, tính tự giác, tính tổ chức, kỉ luật II/ Địa điểm, phương tiện: 1. Địa điểm: Sân vận động 2. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, còi 3. Chuần bị của học sinh: Trang phục, giày bata III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: + Nhận lớp : Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra sức khoẻ HS + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. 2. Khởi động + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + Ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông PHẦN CƠ BẢN: 1. Bài thể dục: - Ôn từ nhịp 1- 25 của bài thể dục phát triển chung 2. Chạy ngắn: - Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật: + Chạy bước nhỏ, + Nâng cao đùi, + chạy đạp sau - Trò chơi: chạy tiếp sức -Xuất phát cao chạy nhanh 30-60m 3.Chạy bền: Cách vượt một số chướng ngại vật trên đường chạy: + Chạy lên dốc: Tùy theo mức độ dốc lớn hay nhỏ mà điều chỉnh độ ngả thân người và bước chạy cho phù hợp.Độ dốc càng lớn thì độ ngả thân người ra trước nhiều, nâng cao đùi, hai tay phối hợp tự nhiên để giữ thăng bằng. Diện tích bàn chân trước tiếp đất ít hơn so với bình thường. Ví dụ: Chạy lên cầu thang, + Chạy xuống dốc: Tùy theo mức độ dốc lớn hay nhỏ mà điều chỉnh độ ngả thân người và bước chạy cho phù hợp.Độ dốc càng lớn thì thân người ngả nhiều về sau, vai và má ngoài bàn chân hướng về hướng chạy. Ví dụ: Chạy xuống cầu thang. + Chạy hai bước - giậm nhảy: Bước hai bước sau đó giậm nhảy. Khi chân trước chạm đất cần chùng gối để giảm chấn động, hai tay phối hợp tự nhiên. Thực hiện 4-6 lần thì về cuối hàng PHẦN KẾT THÚC : * Thả lỏng, hồi tĩnh:Thả lỏng chân, tay, toàn thân. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò:Hướng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp 6-8’ 2 x 8nhịp 2 lần 30-32’ 8-9’ 3- 5 HS 3 - 4 lần 14-15’ 2 lần 5-6’ 4- 5’ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ € - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - GV giới thiệu nội dung, yêu cầu bài . - Đội hình so le, cán sự điều khiển ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ € ‚ - GV gọi HS lên thực hiện và nhận xét - GV trực tiếp hô cho cả lớp thực hiện - GV chia nhóm cho HS thực hiện - GV quan sát sữa sai cho HS - GV cho HS thực hiện - GV giới thiệu luật và cách chơi - Chia đều HS nam, nữ trong từng đội - HS tham gia trò chơi - Có hình thức khen, phạt - GV điều khiển và cho HS thực hiện ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ € - GV giảng giải và phân tích cho HS nắm - GV yêu cầu HS áp dụng nào thực tế, vào những tiết học. - HS thực hiện thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học và dặn dò ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ € ***Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctiet 7.doc