Giáo án Thể dục 9 - Chủ đề: Hoàn thiện và nâng cao thành tích của chạy ngắn

TIẾT 2

1. Chạy Ngắn: - Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh, xuất phát thấp chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m), kiểm tra thử. Trò chơi.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Chạy ngắn: + Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng- về đích (cự li 60m). Nắm được một số điểm luật của chạu ngắn. Biết cách làm trọng tài. Trò chơi

2. Kỹ năng:

- Chạy ngắn: + Thực hiện được chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng- về đích (cự li 60m). Vận dụng được một số điểm luật của chạy ngắn vào luyện tập, làm trọng tài và điều khiển thi đấu. Trò chơi

3. Thái độ- hành vi

- Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn.

- Tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng

 

doc15 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục 9 - Chủ đề: Hoàn thiện và nâng cao thành tích của chạy ngắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân (do GV chọn). Chạy bền - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 21 Chạy Ngắn - Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh (do GV chọn), xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m). Nhảy xa - Ôn chạy 3-5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không. - Một số động tác bổ trợ kỹ thuật các giai đoạnchạy đà - giậm nhảy – “bước bộ” trên không (do GV chọn). 22 Chạy Ngắn - Ôn xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m). - Một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh (do GV chọn). Nhảy xa - Ôn phối hợp 5-7 bước - giậm nhảy - bước bộ trên không và tiếp đất bằng chân lăng. - Một số động tác bổ trợ kỹ thuật giậm nhảy, bước bộ trên không phối hợp chân và tay (do GV chọn). Chạy bền - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 23 Chạy Ngắn - Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh, xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m), có thể kiểm tra thử (do GV chọn). Nhảy xa - Ôn chạy đà – giậm nhảy – trên không - tiếp đất bằng hai chân, một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân (do GV chọn). 24 Chạy ngắn Kiểm tra. Phân phối chương trình mới: 1 Chạy Ngắn - Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh (do GV chọn), xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m). Một số điểm luật trong chạy ngắn Chạy bền - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2 Chạy Ngắn - Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh, xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m), kiểm tra thử. 3 Chạy ngắn Kiểm tra. 2- Mục tiêu chủ đề: a. Mục tiêu tiết 1: Kiến thức: - Chạy ngắn: + Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng- về đích (cự li 60m). Nắm được một số điểm luật của chạu ngắn. Trò chơi - Chạy bền: + Biết cách thực hiện Chạy trên địa hình tự nhiên. Kỹ năng: - Chạy ngắn: + Thực hiện được chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng- về đích (cự li 60m). Vận dụng được một số điểm luật của chạy ngắn vào luyện tập. Trò chơi - Chạy bền: + Thực hiện được Chạy trên địa hình tự nhiên. b- Mục tiêu tiết 2: Kiến thức: - Chạy ngắn: + Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng- về đích (cự li 60m). Nắm được một số điểm luật của chạy ngắn. Biết cách làm trọng tài thi đấu. Trò chơi Kỹ năng: - Chạy ngắn: + Thực hiện được chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng- về đích (cự li 60m). Vận dụng được một số điểm luật của chạy ngắn vào kiểm tra thử, Tập làm trọng tài thi đấu. Trò chơi c- Mục tiêu tiết 3: Kiến thức + Biết cách thực hiện tập luyện môn Chạy ngắn Kỹ năng + Thực hiện đúng chạy cự li ngắn (60m) + Đạt tiêu chuẩn RLTT (Chạy nhanh)  - Tạo thái độ tình cảm: Say mê, tìm hiểu, yêu thích môn học. 3- Phương tiện: Còi, sổ điểm, dây đích . Tranh ảnh, đường chạy, cờ hiệu, đồng hồ.  BƯỚC 2:  BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP - Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao ở mỗi tiết học) -  Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong dạy học. TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất  1  Kĩ thuật chạy ngắn gồm mấy giai đoạn? Nhận biết Tự tìm hiểu 2 Trong chạy ngắn giai đoạn nào quan trọng nhất,tại sao? Thông hiểu - Thuyết trình -Tư duy lôgic 3 Giai đoạn xuất phát của chạy ngắn có mấy hiệu lệnh? Nhận biết Tự tìm hiểu 4 Khi đặt chân chạm đất phía trước bằng cả Bàn, gót, hay nửa trước bàn chân? Nhận biết Tư duy, nhận xét 5 Khi thực hiện kĩ thuật đánh đích, nhảy lên đánh đích đúng hay sai? Thông hiểu Tư duy, nhận xét 6 Dừng lại đột ngột khi chạy qua đích, nhảy lên đánh đích, nên hay không nên? Thông hiểu Tư duy, nhận xét 7 Có mấy cách đóng bàn đạp?Thực hiện cách đóng bàn đạp kiểu phổ thông. Vận dụng Thực hành, biểu diễn. 8 Em hãy trình bày một số điều luật của chạu ngắn mà em biết? Thông hiểu Tự tìm hiểu Một số câu hỏi trắc nghiệm 1. Cự ly thi đấu chính thức của nội dung chạy cự ly ngắn gồm các cự ly nào sau đây? A. 100 m, 200 m, 400m B. 100 m, 200 m, 500 m C. 100 m, 200 m, 600 m D. 100 m, 200 m, 800 m 2. Kỹ thuật chạy ngắn bao gồm mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3. Trong chạy ngắn có mấy kỹ thuật đánh đích? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 4. Trong kỹ thuật đóng bàn đạp kiểu “phổ thông”, khoảng cách từ vạch xuất phát đến bàn đạp thứ nhất là bao nhiêu? A. Khoảng 1 đến 2 bàn chân B. Khoảng 1,5 đến 2,5 bànchân C. Khoảng 1,5 đến 2 bàn chân D. Khoảng 1 đến 1,5 bàn chân 5. Trong chạy ngắn, cự ly thi đấu được đo như thế nào? A. Từ mép sau vạch xuất phát đến mép sau vạch đích B. Từ mép trước vạch xuất phát đến mép trước vạch đích C. Từ mép sau vạch xuất phát đến mép trước vạch đích D. Từ mép trước vạch xuất phát đến mép sau vạch địch 6. Trong kỹ thuật đóng bàn đạp, khoảng cách giữa hai bàn đạp theo chiều ngang thường là bao nhiêu? A. 5 – 10 cm B. 15 – 20 cm C. 10 – 15 cm D. 20 – 25 cm 7. Xuất phát thấp trong kỹ thuật chạy cự ly ngắn có bao nhiêu hiệu lệnh? A. 2 hiệu lệnh B. 4 hiệu lệnh C. 3 hệu lệnh D. 5 hi ệu lệnh 8. Trong kỹ thuật xuất phát thấp ở môn chạy cự ly ngắn, sau hiệu lệnh “sẵn sàng” thì tư th ế người xuất phát phải là: A. Hai mũi chân và hai gối phải chạm mặt đường chạy sau vạch xuất phát B. Hai mũi chân và hai tay phải chạm mặt đường chạy sau vạch xuất phát C. Hai mũi chân và một gối phải chạm mặt đường chạy sau vạch xuất phát D. Tất cả câu trên đều đúng 9. Hãy xác định thứ tự các hiệu lệnh trong giai đoạn xuất phát thấp của kỹ thuật chạy ngắn? A. Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy B. Chuẩn bị - Chạy C. Chuẩn bị - Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy D. Chuẩn bị - Sẵn sàng - Chạy 10. Trong kỹ thuật đóng bàn đạp, góc độ giữa mặt bàn đạp trước v ới mặt đường chạy phía sau thường là bao nhiêu? A. 30 – 500 B. 45 – 500 C. 550 – 600 D. 60 – 800 11. Luật môn ch ạy ngắn quy định:”Cố tình kéo dài vi ệc chuẩn bị là sẽ bị cảnh cáo”. A. Đúng B. Sai C. Cảnh cáo D. Bị loại khỏi cuộc thi 12. Thứ tự trong giai đoạn chạy ngắn? A. Chạy lao – Về đích – Giữa quãng– xuất phát B. Chạy lao – Giữa quãng – xuất phát – Về đích C. Xuất phát – Chạy lao – Giữa quãng – Về đích D. Tất cả đều sai 13. Một vòng chạy tiêu chu ẩn phải bao gồm: A. 2 đường thẳng song song và 2 đường vòng có bán kính bằng nhau B. 2 đường thẳng và 2 đường vòng có bán kính bằng nhau C. 2 đường thẳng song song và 2 đường vòng D. Tất cả đều sai 14. Trong kỹ thuật chạy cự ly ngắn, ở giai đoạn chạy lao thì tư thế thân người như thế nào? A. Thân người đứng thẳng B. Thân người hạ thấp, ngửa người ra sau C. Thân người hạ thấp, đổ lao về trước D. Thân trễ hơi ngả 15. Kỹ thuật đánh đích gồm có những kỹ thuật nào sau đây? A. Tay – Ngực – đầu B. Vai – Ngực C. Đầu – Vai – ngực D. Câu B&C 16. Trường hợp nào sau đây bị phạm quy trong xuất phát chạy 100 m? A. Tay hoặc chân đặt sau vạch xuất phát B. Khi có hiệu lệnh xuất phát C. Xuất phát khi ch ưa có hiệu l ệnh D. Tất cả đều sai 17. Kỹ thuật chạy ngắn 100m nhằm phát triển tố chất thể lực nào trong cơ thể: A. phát triển sức mạnh B. phát triển sức bền C. phát triển sức nhanh D. Tất cả các phương án trên 18. Trong cự ly chạy ngắn ở giai đoạn chạy giữa quãng, điểm đặt chân thường thường ở phía trước của điểm dọi trọng tâm cơ thể là? A. 10 – 20 cm B. 20 – 30 cm C. 30 – 40 cm D. 40 – 50 cm 19. Trong chạy ngắn, phát biểu nào sau đây em cho là đúng nhất? A. Tiếp sau chạy lao là giữa quãng B. Tiếp sau chạy lao là về đích C. Tiếp sau l à giữa quãng xuất phát D. Tiếp sau xuất phát là về đích 20. Trong giai đoạn về đích môn chạy ngắn, cần tập trung hết sức lực để duy trì tốc độ khi cách đích khoảng? A. 10 – 15 m B. 15 – 20 m C. 25 – 30 m D. 30 – 35 m BƯỚC 3: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 Chạy Ngắn: - Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh (do GV chọn), xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m). Một số điểm luật trong chạy ngắn. 2. Chạy bền: - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chạy ngắn: + Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng- về đích (cự li 60m). Nắm được một số điểm luật của chạu ngắn. Trò chơi - Chạy bền: + Biết cách thực hiện Chạy trên địa hình tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Chạy ngắn: + Thực hiện được chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng- về đích (cự li 60m). Vận dụng được một số điểm luật của chạy ngắn vào luyện tập. Trò chơi - Chạy bền: + Thực hiện được Chạy trên địa hình tự nhiên. 3. Thái độ- hành vi - Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn. - Tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng 4. Đinh hướng phát triển năng lực: a. Các năng lực chung - Tự học, tự quản lí, hợp tác, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, giao tiếp. b. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực(NL) NL vận động tích cực, NL tổ chức hoạt động vận động, hợp tác, NL thể lực, NL khéo léo, NL tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập. 5. Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học: Làm mẫu, giảng giải, trực quan, đồng loạt, dòng chảy, phân nhóm, quay vòng. - Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, dàm thoại. Hợp tác, thảo luận theo nhóm nhỏ. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: - Sân tập trường THCS Phả lễ, rộng, bằng phẳng, hợp vệ sinh. 2. Phương tiện: - GV: Trang phục thể thao, còi, vật chuẩn, các vạch giới hạn, dây đích. - HS: Giày bata, mũ, trang phục tập.  III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Néi dung §Þnh l­îng Ph­¬ng ph¸p- tæ chøc A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh - Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Khởi động: a. Khởi động chung: - Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ, chân, vai cánh tay, hông, đầu gối. - Ép dây chằng ngang, dọc - Tập bài võ cổ truyền 36 động tác. b. Khởi động chuyên môn: - Chạy bước nhỏ (di chuyển) - Chạy nâng cao đùi (di chuyển) - Chạy gót chạm mông (di chuyển) 3. Bài cũ - Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - Thực hiện kĩ thuật đánh đích 6-8’) 4l x 8n 4l x 8n 1l 2L 2L 2L 2-3’ ĐH nhận lớp: ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ °(GV) ĐH khởi động: ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ °(GV) GV: quan sát đôn đốc HS thực hiện khởi động - HS thực hiện - HS khác nhận xét GV đánh giá chung B. PHẦN CƠ BẢN 1. Chạy ngắn a. Ôn tập các động tác: - Kĩ thuật xuất phát thấp – Chạy lao - Kĩ thuật đánh đích - Xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m) - Phát triển năng lực: sức nhanh, tổ chức hoạt động vận động, hợp tác. b. Một số điểm luật trong thi đấu chạu ngắn. 1. VĐV phải chạy theo ô qui định. Chiều rộng của mỗi ô là 122 – 125cm. Các ô cách nhau bằng những vạch trắng (vôi, sơn) có chiều rộng 5cm. 2. Trong lệnh “Sẵn sàng” trước khi có lệnh chạy, VĐV nào nhấc tay hoặc chân rời khỏi mặt đất là phạm luật. Trọng tài sẽ cảnh báo VĐV phạm luật. Khi bị cảnh báo đã phạm luật, VĐV phải giơ tay để nhận khuyết điểm. Trong một đợt chạy chỉ một lỗi xuất phát lần đầu là không bị truất quyền thi đấu còn VĐV nào phạm lỗi sau xuất phát sẽ bị loại khỏi cuộc thi. 3. Khi xuất phát, một hoặc một số VĐV phạm lỗi thường làm cho nhiều VĐV khác phạm lỗi theo. Theo luật thì những VĐV này cũng phạm luật, nhưng những VĐV này không phải là những người gây ra phạm luật, vì thế trọng tài chỉ cảnh cáo một hoặc một số VĐV chịu trách nhiệm chính gây re lỗi xuất phát đó. 4. Khi chạy, VĐV phải chạy theo ô qui định của mình, nếu VĐV giẫm lên vạch kẻ phân chia các ô chạy hoặc chạy sang ô chạy của người khác là phạm luật và bị loại khỏi cuộc thi. 5. VĐV được công nhận là chạy hết cự ly, khi bất kỳ bộ phận nào của cơ thể (trừ đầu, cổ, tay, bàn tay, bàn chân) đã chạm tới mặt phẳng tạo bởi vạch đích và dây đích. Nếu VĐV bị ngã trước khi đến đích, nhưng nhờ quán tính, toàn bô cơ thể đã lăng qua vạch đích, vẫn được công nhận là chạy hết cự ly. * Cñng cè: + XuÊt ph¸t thÊp - ch¹y lao – ch¹y gi÷a qu¶ng – về đích + Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm ( Bảng phụ ) * Trò chơi: “Chạy tiếp sức” 2. Ch¹y bÒn LuyÖn tËp ch¹y bÒn: Nam 800m. N÷ 500m. - Phát triển năng lực: sức bền. Tính kiên trì. 28-30p 10’ 5 x20m 3-5L 5x30m 10’ 5’ 3’ 3’ Giai đoạn xuất phát của chạy ngắn có mấy hiệu lệnh? Có mấy cách đóng bàn đạp?Thực hiện cách đóng bàn đạp kiểu phổ thông. - Gọi một vài em lên thực hiện - HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá đồng thời thị phạm lại cho hs quan sát ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ GV ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ HS thực hiện - Em hãy trình bày một số điều luật của chạy ngắn mà em biết? - HS trình bày sự hiều biết của mình - - HS khác bổ xung Chia nhóm để ôn. - Nhóm 1: - Kĩ thuật xuất phát thấp – Chạy lao - Kĩ thuật đánh đích - Nhóm 2: - Xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m) - Yêu cầu vận dụng các điều luật đã học vào luyện tập GV: Quan sát học sinh tập luyện và sửa sai cho học sinh những lỗi mà học sinh mắc phải. - Sau một thời gian nhất định hai nhóm đổi nội dung cho nhau. - HS trong nhóm tự sửa sai cho bạn mình - Một số HS lên thực hiện - HS khác nhận xét - GV nhận xét chung - HS việc cá nhân. - 1 HS lên điều khiển cho các bạn chọn - Gọi bất kì 1 bạn chọn đáp án dúng và hỏi tại sao? GV tổ chức cho HS chơi - GV quan sát phân thắng thua cho các đội. Có hình thức động viên khích lệ HS Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên Cho HS chạy theo nhóm sức khoẻ GV quan sát đôn đốc hs thực hiện hết cự li quy định C. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng. - Tập trung lớp thả lỏng - Giũ chân tay, xoa bóp cơ bắp - Điều hoà thả lỏng 2. Nhận xét: - Ưu điểm - Nhược điểm 3. BTVN: - Luyện tập chạy bền, chạy ngắn - Tìm hiểu các thường hợp phạm luật trong chạy ngắn 4. Xuống lớp 5' 4l x8n 3l/tuần 10l ĐH Thả lỏng: €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€ € ž r - GV nhận xét, buổi tập, hướng dẫn HS bài tập về nhà. - Có ý thức tự giác tập luyện - Tìm hiểu trên mạng - GV hô “giải tán” - HS hô “khỏe” Bảng phụ 1 1. Kỹ thuật chạy ngắn bao gồm mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Trong chạy ngắn có mấy kỹ thuật đánh đích? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3. Trong kỹ thuật đóng bàn đạp kiểu “phổ thông”, khoảng cách từ vạch xuất phát đến bàn đạp thứ nhất là bao nhiêu? A. Khoảng 1 đến 2 bàn chân B. Khoảng 1,5 đến 2,5 bànchân C. Khoảng 1,5 đến 2 bàn chân D. Khoảng 1 đến 1,5 bàn chân 4. Xuất phát thấp trong kỹ thuật chạy cự ly ngắn có bao nhiêu hiệu lệnh? A. 2 hiệu lệnh B. 4 hiệu lệnh C. 3 hệu lệnh D. 5 hi ệu lệnh 5. Hãy xác định thứ tự các hiệu lệnh trong giai đoạn xuất phát thấp của kỹ thuật chạy ngắn? A. Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy B. Chuẩn bị - Chạy C. Chuẩn bị - Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy D. Chuẩn bị - Sẵn sàng - Chạy 6. Trong kỹ thuật đóng bàn đạp, góc độ giữa mặt bàn đạp trước v ới mặt đường chạy phía sau thường là bao nhiêu? A. 30 – 500 B. 45 – 500 C. 550 – 600 D. 60 – 800 7. Kỹ thuật đánh đích gồm có những kỹ thuật nào sau đây? A. Tay – Ngực – đầu B. Vai – Ngực C. Đầu – Vai – ngực D. Câu B&C 8. Trong giai đoạn về đích môn chạy ngắn, cần tập trung hết sức lực để duy trì tốc độ khi cách đích khoảng? A. 10 – 15 m B. 15 – 20 m C. 25 – 30 m D. 30 – 35 m TIẾT 2 Chạy Ngắn: - Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh, xuất phát thấp chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m), kiểm tra thử. Trò chơi. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chạy ngắn: + Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng- về đích (cự li 60m). Nắm được một số điểm luật của chạu ngắn. Biết cách làm trọng tài. Trò chơi 2. Kỹ năng: - Chạy ngắn: + Thực hiện được chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng- về đích (cự li 60m). Vận dụng được một số điểm luật của chạy ngắn vào luyện tập, làm trọng tài và điều khiển thi đấu. Trò chơi 3. Thái độ- hành vi - Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn. - Tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng 4. Đinh hướng phát triển năng lực: a. Các năng lực chung - Tự học, tự quản lí, hợp tác, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, giao tiếp. b. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực(NL) NL vận động tích cực, NL tổ chức hoạt động vận động, hợp tác, NL thể lực, NL khéo léo, NL tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập. 5. Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học: Làm mẫu, giảng giải, trực quan, đồng loạt, dòng chảy, phân nhóm, quay vòng. - Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, dàm thoại. Hợp tác, thảo luận theo nhóm nhỏ. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: - Sân tập trường THCS Phả lễ, rộng, bằng phẳng, hợp vệ sinh. 2. Phương tiện: - GV: Trang phục TT, còi, vật chuẩn, các vạch giới hạn, dây đích, đồng hồ bấm giây. - HS: Giày bata, mũ, trang phục tập.  III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Néi dung §Þnh l­îng Ph­¬ng ph¸p- tæ chøc A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh - Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Khởi động: a. Khởi động chung: - Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ, chân, vai cánh tay, hông, đầu gối. - Ép dây chằng ngang, dọc - Tập bài võ cổ truyền 36 động tác. b. Khởi động chuyên môn: - Chạy bước nhỏ (di chuyển) - Chạy nâng cao đùi (di chuyển) - Chạy gót chạm mông (di chuyển) 3. Bài cũ - Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng 6-8’) 4l x 8n 4l x 8n 1l 2L 2L 2L 2-3’ ĐH nhận lớp: ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ °(GV) ĐH khởi động: ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ °(GV) GV: quan sát đôn đốc HS thực hiện khởi động - HS thực hiện - HS khác nhận xét GV đánh giá chung B. PHẦN CƠ BẢN 1. Chạy ngắn a. Ôn tập các động tác: - Kĩ thuật xuất phát thấp – Chạy lao – chạy giữa quãng - Xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m) - Phát triển năng lực: sức nhanh, tổ chức hoạt động vận động, hợp tác. b. Một số điểm luật trong thi đấu chạy ngắn(các trường hợp phạm quy) - Sau khi có lệnh vào chỗ xuất phát, nếu VĐV không vào vị trí xuất phát thì bị cảnh cao. Nếu sau lần gọi thứ hai vẫn không vào thì bị loại khỏi cuộc thi - Cố tình kéo dài việc chuẩn bị là phạm quy sẽ bị cảnh cáo (tính là 1 lần phạm quy). - Trước khi có lệnh chạy nếu rời tay khỏi đường chạy hoặc rời chân khỏi bàn đạp cũng là phạm quy. Trong mỗi đợt chạy, nếu đã có 1 VĐV phạm quy khi xuất phát (cướp xuất phát) thì bất kì VĐV nào phạm quy lần tiếp (dù với VĐV đó mới là lần đầu) đều bị loại, không được thi tiếp. - VĐV phải chạy đúng trong ô chạy của mình. - Kiểm tra thử dưới hình thức thi đấu giữa các nhóm tổ( có bấm giây) * Cñng cè: + XuÊt ph¸t thÊp - ch¹y lao – ch¹y gi÷a qu¶ng – về đích + Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm ( Bảng phụ ) - Kiểm tra thử dưới hình thức thi đấu giữa các nhóm tổ( có bấm giây) * Trò chơi: “Chạy tiếp sức” 28-30p 10’ 5 x20m 3-5L 5x30m 10’ 10’ 5’ Kĩ thuật chạy ngắn gồm mấy giai đoạn? giai đoạn nào quan trọng nhất,tại sao?. Khi đặt chân chạm đất phía trước bằng cả bàn, gót, hay nửa trước bàn chân? - Gọi một vài em lên thực hiện - HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá đồng thời thị phạm lại cho hs quan sát ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ GV ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ HS thực hiện - Em hãy trình bày một số điều luật của chạy ngắn mà em biết? - HS trình bày sự hiều biết của mình - - HS khác bổ xung Chia nhóm để ôn. - Nhóm 1: - Kĩ thuật xuất phát thấp – Chạy lao- chạy giữa quãng - Nhóm 2: - Xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m) - Yêu cầu vận dụng các điều luật đã học vào luyện tập - Thực hiện tập làm trọng tài thi đấu. - Trọng tài xuất phát - Trọng tài xuất đích - GV: Quan sát học sinh tập luyện và sửa sai cho học sinh những lỗi mà học sinh mắc phải. - Sau một thời gian nhất định hai nhóm đổi nội dung cho nhau. - HS trong nhóm tự sửa sai cho bạn mình - Một số HS lên thực hiện - HS khác nhận xét - GV nhận xét chung đồng thời củng cố bài học - HS việc cá nhân. - 1 HS lên điều khiển cho các bạn chọn - Gọi bất kì 1 bạn chọn đáp án dúng và hỏi tại sao? - GV tổ chức cho HS chơi - GV quan sát phân thắng thua cho các đội. Có hình thức động viên khích lệ HS C. PHẦN KẾT THÚC 1. Thả lỏng. - Tập trung lớp thả lỏng - Giũ chân tay, xoa bóp cơ bắp - Điều hoà thả lỏng 2. Nhận xét: - Ưu điểm - Nhược điểm 3. BTVN: - Luyện tập chạy ngắn chuẩn bị tiết sau kiểm tra 4. Xuống lớp 5' 4l x8n 3l/tuần 10l ĐH Thả lỏng: €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€ € ž r - GV nhận xét, buổi tập, hướng dẫn HS bài tập về nhà. - Có ý thức tự giác tập luyện GV hô “giải tán” - HS hô “khỏe” Bảng phụ 1. Trong chạy ngắn có mấy kỹ thuật đánh đích? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Trong chạy ngắn, cự ly thi đấu được đo như thế nào? A. Từ mép sau vạch xuất phát đến mép sau vạch đích B. Từ mép trước vạch xuất phát đến mép trước vạch đích C. Từ mép sau vạch xuất phát đến mép trước vạch đích D. Từ mép trước vạch xuất phát đến mép sau vạch địch 3. Luật môn ch ạy ngắn quy định:”Cố tình kéo dài vi ệc chuẩn bị là sẽ bị cảnh cáo”. A. Đúng B. Sai C. Cảnh cáo D. Bị loại khỏi cuộc thi 4. Một vòng chạy tiêu chu ẩn phải bao gồm: A. 2 đường thẳng song song và 2 đường vòng có bán kính bằng nhau B. 2 đường thẳng và 2 đường vòng có bán kính bằng nhau C. 2 đường thẳng song song và 2 đường vòng D. Tất cả đều sai 5. Kỹ thuật đánh đích gồm có những kỹ thuật nào sau đây? A. Tay – Ngực – đầu B. Vai – Ngực C. Đầu – Vai – ngực D. Câu B&C 6. Trường hợp nào sau đây bị phạm quy trong xuất phát chạy 60 m? A. Tay hoặc chân đặt sau vạch xuất phát B. Khi có hiệu lệnh xuất phát C. Xuất phát khi ch ưa có hiệu l ệnh D. Tất cả đều sai 7. Kỹ thuật chạy ngắn 60m nhằm phát triển tố chất thể lực nào trong cơ thể: A. phát triển sức mạnh B. phát triển sức bền C. phát triển sức nhanh D. Tất cả các phương án trên 8. Trong giai đoạn về đích môn chạy ngắn, cần tập trung hết sức lực để duy trì tốc độ khi cách đích khoảng? A. 10 – 15 m B. 15 – 20 m C. 25 – 30 m D. 30 – 35 m TIẾT 3: KIỂM TRA: CHẠY NGẮN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Biết cách thực hiện tập luyện môn Chạy ngắn 2. Kỹ năng + Thực hiện cơ bản đúng chạy ngắn (60m) + Đạt tiêu chuẩn RLTT (Chạy nhanh) 3. Thái độ - Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn. 4. Đinh hướng phát triển năng lực: a. Các năng lực chung - Tự học, tự quản lí, hợp tác, giải quyết vấn đề, giao tiếp. b. Các năng lực chuyên biệt - Năng lực(NL) NL vận động tích cực, NL tổ chức hoạt động vận động, hợp tác, NL thể lực, NL khéo léo, NL tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập. 5. Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học: Kiểm tra thực hành - Kĩ thuật dạy học: Theo nhóm nhỏ II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: - Sân tập trường THCS Phả lễ, rộng, bằng phẳng, hợp vệ sinh. 2. Phương tiện: - GV: Trang phục TT, còi, vật chuẩn, các vạch giới hạn, dây đích, đồng hồ bấm giây. - HS: Giày bata, mũ, trang phục tập.  III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Néi dung §Þnh l­îng Ph­¬ng ph¸p- tæ chøc A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh - Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Khởi động: a. Khởi động chung: - Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ, chân, vai cánh tay, hông, đầu gối. - Ép dây chằng ngang, dọc - Tập bài võ cổ truyền 36 động tác. b. Khởi động chuyên môn: - Chạy bước nhỏ (di chuyển) - Chạy nâng cao đùi (di chuyển) - Chạy gót chạm mông (di chuyển) 6-8’) 4l x 8n 4l x 8n 1l 2L 2L 2L ĐH nhận lớp: ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ °(GV) ĐH khởi động: ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ °(GV) GV: quan sát đôn đốc HS thực hiện khởi động - HS tích cực khởi động B. PHẦN CƠ BẢN 1. Nội dung: - Kiểm tra : Xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m) ; Thµnh tÝch 2. C¸ch đánh giá - GV xếp loại cho hs phụ thuộc vào khả năng thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được. - Lo¹i §¹t: Thùc hiÖn ®óng 4 giai ®o¹n kÜ thuËt. Thµnh tÝch: + Nam: Tõ 9s – 10s; + N÷: Tõ 10s -11,3s - Lo¹i C§: Thùc hiÖn kh«ng ®óng kÜ thuËt Thµnh tÝch: + Nam: Tõ 10.3s + N÷: Tõ 11.6s trë lªn - HS hỗ trợ làm trọng tài cùng giáo viên thưc hiện kiểm tra 28-30 §éi h×nh kiÓm tra - KiÓm tra thµnh nhiÒu ®ît, mçi ®ît 2 HS ( CÇn x¸c ®Þnh thêi gian cña mçi HS b»ng 1 ®ång hå). - Mçi ®ît kiÓm tra: HS ®øng vµo vÞ trÝ chuÈn bÞ, khi cã lÖnh míi tiÕn vµo v¹ch xuÊt ph¸t ®Ó kiÓm tra. - Mçi HS ®­îc kiÓm tra 1 lÇn. Tr­êng hîp ®Æc biÖt cho kiÓm tra lÇn 2. - HS: Toµn bé nam thùc hiÖn xong th× chuyÓn sang n÷ thùc hiÖn. - GV: NhËn xÐt, §¸nh gi¸ tõng HS C. PHẦN KẾT THÚC. 1.Th¶ láng: + Cói th¶ láng. Nh¶y th¶ láng + Rung l¾c tay ch©n 2. NhËn xÐt + ¦u ®iÓm + Nh­îc ®iÓm 3. BTVN - LuyÖn tËp ch¹y bÒn - Ôn tập các động tác bổ trợ cho nhảy xa 4. Xuèng líp 5’-7p 2x8n 2x8n - Cho HS th¶ láng GV:NhËn xÐt giê kiÓm tra, th«ng b¸o ®iÓm cho HS GV giao bài tập về nhà cho HS, hướng dấn các em thực hiện. GV: “ Gi¶i t¸n” HS : “KhoΔ BƯỚC 4:  TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ DỰ GIỜ - Dự kiến thời gian dạy: Tuần 10 và 11 + Dự kiến người dạy: Nguyễn Thị Hạnh + Dự kiến đối tượng dạy:   lớp 9A, 9B, 9C +Dự kiến thành ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChủ đề Chạy ngắn.doc
Tài liệu liên quan