Giáo án Tin học 8 - Năm học 2017 - 2018

GV : giới thiệu: Ngoài công cụ chính để lưu trữ dữ liệu là biến, các ngôn ngữ lập trỡnh cũn cú cụng cụ khỏc là hằng.

- Giống như biến, muốn sử dụng hằng, ta cũng cần phải khai báo tên của hằng. Tuy nhiên hằng phải được gán giá trị ngay khi khai báo. Giá trị này sẽ được sử dụng trong suốt chương trỡnh.

H: Đọc sgk để hiểu thế nào là hằng và cách khai báo hằng như thế nào?

G: Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng?

H: Trả lời.

G: Viết 1 ví dụ cụ thể:

 

doc110 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học 8 - Năm học 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n(‘So luong’); Readln(soluong); Thanhtien:= soluong*dongia + phi; (*In ra so tien phai tra*) Writeln(thongbao,thanhtien:10:2); Readln; End. Nhận xét sau tiết thực hành : Hướng dẫn về nhà. Chuẩn bị bài 3 và phần tổng kết để tiết sau thực hành tiếp. IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/9/2017 Tiết 14 Bài thực hành 3: khai báo và sử dụng biến (T.T) A. Mục tiêu : Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, ... - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt. 2. Học sinh : - Đọc trước bài thực hành. - Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học. C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : - ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình thực hành. III. Dạy bài mới : Hoạt động của thày và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu G : Đóng điện G : Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy. G : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là viết chương trình để tính toán. H : Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho G. H : ổn định vị trí trên các máy. Hoạt động 2 : Giáo viên yêu cầu HS gõ chương trình bài 2 G: đưa ra yờu cầu nội dung thực hành: - Viết chương trỡnh nhập cỏc số nguyờn x và y, in giỏ trị của x và y ra màn hỡnh. Sau đú hoỏn đổi cỏc giỏ trị của x và y rồi in ra màn hỡnh giỏ trị của x và y. Học sinh độc lập thực hiện viết chương trỡnh. - Khởi động Pascal và gừ chương trỡnh. Chạy chương trỡnh và kiểm tra kết quả. Bài 2. Thử viết chương trỡnh nhập cỏc số nguyờn X và Y, in giỏ trị của X và Y ra màn hỡnh. Sau đú trỏo đổi cỏc giỏ trị của X và Y rồi in lại ra màn hỡnh. Tham khảo chương trỡnh sau: Program hoan_doi; Var x,y,z: Integer; Begin Read(x,y); Writeln(x,’ ‘,y); Z:=x; X:=y; Y:=z; Writeln(x,’ ‘,y); Readln; End. Hoạt động 3 : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành. G : Khái quát nội dung chính cần đạt trong tiết thực hành này (SGK) H : Đứng tại chỗ đọc lại. G : Có thể giải thích thêm (nếu cần) Tổng kết : SGK Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: +, -, *, /, mod và div. Các lệnh làm tạm ngừng chương trình: delay(x) tạm ngừng chương trình trong vòng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp tục chạy. read hoặc readln tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter. Câu lệnh Pascal writeln(:n:m) được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình; trong đó giá trị thực là số hay biểu thức số thực và n, m là các số tự nhiên. n quy định độ rộng in số, còn m là số chữ số thập phân. Lưu ý rằng các kết quả in ra màn hình được căn thẳng lề phải. *. Nhận xét sau tiết thực hành : . . *. Hướng dẫn về nhà. Làm các câu hỏi và bài tập trang 13, trang 26, trang 33_SGK. Tiết sau chữa bài tập. IV. Rỳt kinh nghiệm: Ký duyệt của tổ trưởng: Tuần 8 Ngày soạn : 26/09/2017 Tiết 15 BàI TậP A. Mục tiêu : Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.s Học sinh nắm chắc cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán. Rèn kĩ năng sử dụng biến trong chương trình. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - Làm bài tập sau bài 3 : Chương trình máy tính và dữ liệu. - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh trong vở.- HS1: Viết cỏc phộp toỏn số học trong Pascal? Viết biểu thức toỏn dưới đõy thành kớ hiệu trong Pascal: (a*x*x + b*x + c)/(2*a*c) III. Dạy bài mới : hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập - Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. - Trước khi sử dụng biến phải khai báo Hoạt động 2 : Chữa bài tập SGK. H : Đọc đề bài H : Đọc câu trả lời đã chuẩn bị ở nhà. H : Nhận xét bài của bạn. G : Chốt H : Đọc đề bài và phần làm bài ở nhà của mình. G : Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. H : Đọc kết quả làm bài của mình ở nhà. G : Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. Bài 1 : Có thể nêu các ví dụ sau đây: a) Dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu xâu kí tự. Phép cộng được định nghĩa trên dữ liệu số, nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu xâu. b) Dữ liệu kiểu số nguyên và dữ liệu kiểu số thực. Phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư có nghĩa trên dữ liệu kiểu số nguyên, nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu số thực. Bài 2 : Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn ('). var a: real; b: integer; c: string; begin writeln('2010'); writeln(2010); a:=2010; b:=2010; c:=’2010’ end. Bài 3 : Lệnh Writeln('5+20=','20+5') in ra màn hình hai xâu kí tự '5+20' và '20+5' liền nhau: 5+20 = 20+5, còn lệnh Writeln('5+20=',20+5) in ra màn hình xâu kí tự '5+20' và tổng 20 + 5 như sau: 5+20=25. Bài 4 : Viết lại phép toán bằng TP a) ; b) ; b) ; c); d) a) a/b+c/d; b) a*x*x+b*x+c ; b) a*x*x+b*x+c ; c) 1/x-a/5*(b+2); d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). Hoạt động 3 : Chữa bài tập Trong cỏc tờn sau, tờn nào là hợp lệ trong Pascal A) a B) Tamgiac C)8a D)Tam giac E) BeginProgram F) End G) b1 H)abc - GV : gọi 1 HS đọc đề - GV : yờu cầu HS nhắc lại như thế nào là tờn hợp lệ, tờn khụng hợp lệ. - GV : nhận xột, chiếu slide kết quả để HS đối chiờus, so sỏnh. - GV : hỏi: Cấu trỳc chung của chương trỡnh gồm mấy phần ? Được sắp xếp trỡnh tự như thế nào ? HS thực hiện: a) Chương trỡnh 1 là chương trỡnh Pascal đầy đủ và hoàn toàn hợp lệ, mặc dự chương trỡnh này chẳng thực hiện điều gỡ cả. Phần nhất thiết phải cú trong chương trỡnh là phần thõn chương trỡnh được đảm bảo bằng hai từ begin và end. (cú dấu chấm). b) Chương trỡnh 2 là chương trỡnh Pascal khụng hợp lệ vỡ cõu lệnh khai bỏo tờn chương trỡnh program CT_thu; nằm ở phần thõn chương trỡnh. Bài tập 4 SGK trang 13 Cỏc tờn hợp lệ: a, Tamgiac, beginprogram, b1, abc, tờn khụng hợp lệ: 8a (bắt đầu bằng số), Tam giac (cú dấu cỏch), end (trựng với từ khúa). Bài tập 6 / SGK trang 13 Hóy cho biết chương trỡnh Pascal sau đõy cú hợp lệ khụng, tại sao? a) Chương trỡnh 1. begin end. b) Chương trỡnh 2. begin program CT_thu; writeln('Chao cac ban'); end. IV. Củng cố kiến thức. G : Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm được để áp dụng làm bài tập. V. Hướng dẫn về nhà. Xem lại các kiến thức đã học các bài tập đã chữa, tiết sau kiểm tra một tiết. VI. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn: 27/9/2017 Tiết 16 BàI TậP I.MỤC TIấU : 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, cỏc phộp toỏn với kiểu dữ liệu số, cỏc phộp so sỏnh và giao tiếp giữa người và mỏy. Học sinh nắm chắc vai trũ của biến, hằng, cỏch khai bỏo biến, hằng. Học sinh nắm chắc cỏch sử dụng biến trong chương trỡnh và cấu trỳc của lệnh gỏn. 2. Kỹ năng Rốn kĩ năng sử dụng biến trong chương trỡnh Rốn luyện kĩ năng sử dụng cỏc phộp toỏn trong ngụn ngữ Pascal. 3. Thỏi độ Hỡnh thành hoạt động theo nhúm, cú ý thức tự chủ trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động theo nhúm Đặt và giải quyết vấn đề-Luyện tập. III. CHUẨN BỊ : 1. Giỏo viờn: - SGK, SGV, tài liệu, Giỏo ỏn 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dựng học tập, bảng phụ... IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp (1phỳt) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khụng khi thoải mỏi để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quỏ trỡnh làm bài tập. 3. Bài mới : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chốt lại trọng tõm để làm bài tập (5 phỳt) Cỳ phỏp khai bỏo biến: Var : Cỳ phỏp khai bỏo hằng: Const = Phộp gỏn: X:=10; x:= x+1; Hs: đưa ra cỏc cỳ phỏp khai bỏo biến và khai bỏo hằng. Hoạt động 2: Bài tập SGK (35 phỳt) Bài 1: Giả sử A được khai bỏo là biến với dữ liệu số thực. X là biến với kiểu dữ liệu xõu. Cỏc phộp gỏn sau đõy cú hợp lệ khụng? a) A:=4; b) x:=3242; c) X:=’3242’ d) A:=’Ha Noi’; Bài 2: Trong Pascal, khai bỏo nào sau đõy là đỳng? var tb: real; var 4hs: interger; const x: real; var r=30; Bài 3: Hóy liệt kờ cỏc lỗi nếu cú trong chương trỡnh dưới đõy và sửa lại cho đỳng. Var a,b:= integer; Const c:=3; Begin A:=200 B:= a/c; Write(b); Readln End. Cõu 4: Hóy cho biết kiểu dữ liệu của cỏc biến cần khai bỏo dựng để viết chương trỡnh để giải cỏc bài toỏn dưới đõy: Tớnh diện tớch S của hỡnh tam giỏc với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h(a và h là cỏc số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm) Tớnh kết quả c của phộp chia lấy phần nguyờn và kết quả d của phộp chia lấy phần dư của hai số nguyờn a và b. Hs: Lờn bảng làm bài Hs: Làm vào nhỏp Hs: Nhận xột bài làm trờn bảng. a) Đ b) Sai c) Đ d) Sai. Đ S S S Sai var a,b: integer; Const c =3; Thiếu ; var a,h: integer; s: Real; var a,b,c,d: Integer; 4.Củng cố: (3 phỳt) - Nhận xột tổng quỏt bài tập. Nhắc lại những lỗi sai hay mắc phải. 5.Dặn dũ: (1 phỳt) - Về nhà học bài cũ - Soạn bài Th3. V. Rỳt kinh nghiệm: Ký duyệt của tổ trưởng: Tuần 9 Ngày soạn: 03/10/2017 Tiết 17 Kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu : 1.Kiến thức - Biết những kiến thức cơ bản của ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal - Biết cấu trúc của chương trình, các thành phần cơ sở của NNLT Pascal - Biết các lệnh vao/ra đơn giản - Hiểu được các kiểu dữ liệu chuẩn - Hiểu cách khai báo biến - Hiểu đươc câu lệnh gán. 2. Kỹ năng - Viết đúng các câu lệnh trong chương trình Pascal, cấu trúc của chương trình Pascal. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Chuẩn bị đề kiểm tra. 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học. C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : II. Kiểm tra bài cũ : Không. III. Nội nung kiểm tra : Hoạt động 1 : Giáo viên phát đề cho từng học sinh A. Đề bài : Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4,5 điểm) Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C, D) để trả lời cỏc cõu hỏi sau: Câu 1 (0,5 điểm): Trong Pascal các tên sau, tên nào viết đúng: A. Tam giac; B. Hinh_chu_ nhat!; C. Hinhthoi; D. 1Hinh_binh_hanh; Câu 2 (0,5 điểm): Từ khóa nào viết sai trong các từ khoá sau? A. Pro_gram B. Uses C. Begin D. End Câu 3 (0,5 điểm): Trong các chương trình sau, chương trình nào không hợp lệ: A. Chương trình 1 Begin Write (‘Chao cac ban!!’); End. B. Chương trình 2 Program bai1; Begin Write (‘Chao cac ban!!’); End. C. Chương trình 3 Begin Program bai1; Write (‘Chao cac ban!!’); End. D. Chương trình 4 Program bai1; Uses crt; Begin Clrscr; Write (‘Chao cac ban!!’); End. Câu 4 (0,5 điểm): Khai báo biến bằng từ khóa nào?: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 5 (0,5 điểm): Khai báo hằng bằng từ khóa nào?: A. Var B. Uses C. Type D. Const Câu 6 (0,5 điểm): Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím: A. Alt + F9 B. Alt + F5 C. Ctrl + F9 D. Ctrl + F5 Câu 7 (0,5 điểm): Để lưu tệp chương trình ta nhấn phím: A. F2 B. F3 C. F5 D. F9 Câu 8 (0,5 điểm): Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng: A. Var Tb : Real; B. Var 4HS : Integer; C. Const X : Real; D. Var R = 30; Câu 9 (0,5 điểm): Giả sử Q được khai báo là biến với kiểu dữ liệu Ký tự, X là biến với kiểu dữ liệu Xâu ký tự. Phép gán nào sau đây hợp lệ? A. Q:= 1234; B. X:= ‘1234’; C. Q:= 1234; D. X:= Q; Phần II: Trắc nghiệm tự luận (5,5 điểm) Câu 10(1,5 điểm): Chuyển các biểu thức toán học sau sang biểu thức được viết trong Pascal: A. B. C. Câu 11 (1 điểm): Thực hiện các phép tính sau: A. 125 Mod 7 = .. B. 63 Div 8 =.. Câu 12 (3 điểm): Viết chương trình đưa ra màn hình thông báo sau, mỗi thông báo trên một dòng: PHONG GIAO DUC & DAO TAO KIEN XUONG TRUONG THCS HONG THAI TEN EM LA: HOC SINH LOP 8.. Hoạt động 2 : Nhận đề và nghiêm túc làm bài. G : Quan sát nhắc nhở nếu học sinh không nghiêm túc. G : Có thể giải thích nếu cần H : Làm bài và có thể yêu cầu giáo viên giải đáp thắc mắc về câu hỏi chưa hiểu trong đề bài. H : Nộp bài khi đã làm xong. B. Đáp án và thang điểm: Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C A C B D C A A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Trắc nghiệm tự luận (5,5 điểm) Câu 10(1,5 điểm): Chuyển các biểu thức toán học sang biểu thức được viết bằng Pascal: a) (a*a-1)-3/a b) (3+5)/6+2*2*2*3 c) x+y*y*y* Câu 11 (1 điểm): Thực hiện các phép tính : a) 125 mod 7 = 6 b) 63 div 8 = 7 Câu 12 (3 điểm): Chương trình: Program BAITAP; Uses CRT; BEGIN Clrscr; Writeln (‘PHONG GIAO DUC & DAO TAO KIEN XUONG’); Writeln (‘TRUONG THCS HONG THAI’); Writeln (‘TEN EM LA:’); Writeln (‘HOC SINH LOP 8:’); Readln; END. IV/ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ * Kiểm tra, đỏnh giỏ - Thu bài, nhận xột Lớp Sĩ số Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 8A 23 8B 21 ĐỀ BÀI : I. Trắc nghiờm (8 điểm) Cõu 1.(3 điểm) Điền dấu x vào ụ lựa chọn Stt Cõu Đỳng Sai a) Viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ mỏy tốn ớt thời gian và cụng sức hơn ngụn ngữ lập trỡnh. Cỏc cõu lệnh của ngụn ngữ mỏy dễ nhớ, dễ sử dụng. b) Việc tạo ra chương trỡnh gồm 2 bước: 1) Viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ lập trỡnh. 2) Dịch chương trỡnh thành ngụn ngữ mỏy để mỏy tớnh cú thể hiểu được c) Đặt tờn trong Pascal cú thể trựng với từ khúa. Tờn hợp lệ là tờn cú khoảng cỏch và bắt đầu bằng số. d) Phần khai bỏo cú thể cú hoặc khụng. Phần thõn là phần bắt buộc e) Dấu ; dựng để phõn cỏch cỏc cõu lệnh trong Pascal. f) Integer là kiểu dữ liệu kớ tự trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal Cõu2: (0.5 điểm)Để mở bảng chọn trong Pascal ta nhấn phớm: A) F8 B) F9 C) F10 D) F11 Cõu 3: (0.5 điểm)Để thoỏt khỏi Turbo Pascal ta nhấn phớm: A) Alt+C B) Alt+X C) Alt+Q D) Alt+Z Cõu 4: (0.5 điểm)Để lưu chương trỡnh nhấn phớm A) F1 B) F2 C) F3 D) F4 Cõu 5: (0.5 điểm)Chạy chương trỡnh nhấn tổ hợp phớm: A) Ctrl+F9 B) Alt+F9 C) Alt+F5 D) Ctrl+F5 Cõu 6: (0.5 điểm)Lệnh Writeln dựng để: Khai bỏo tiờu đề chương trỡnh. In thụng tin ra màn hỡnh, đưa con trỏ xuống dũng tiếp theo. In thụng tin ra màn hỡnh, đưa con trỏ về cuối dũng. Bắt đầu thõn chương trỡnh. Cõu 7: (0.5 điểm)Lệnh Readln dựng để: Khai bỏo tiờu đề chương trỡnh. Tạm ngừng chương trỡnh, cho đến khi người dựng nhấn phớm Enter Kết thỳc chương trỡnh. Bắt đầu thõn chương trỡnh. Cõu8: (0.5 điểm)Kết quả của phộp chia 9 Mod 8 là: A) 0 B) 1 C) 2 D) 3 Cõu 9: (0.5 điểm)Kết quả của phộp chia 9 DIV 5 là: A) 0 B) 1 C) 2 D) 3 Cõu 10: (0.5 điểm)Char là kiểu dữ liệu: A) Số nguyờn B) Số thực C) Một kớ tự trong bảng chữ cỏi D) Xõu kớ tự Cõu 11: (0.5 điểm)Real là kiểu dữ liệu: A) Số nguyờn B) Số thực C) Một kớ tự trong bảng chữ cỏi D) Xõu kớ tự II. Tự luận ( 2 điểm ) Cõu1: (2 điểm ) Chương trỡnh Pascal sau cú mấy lỗi sai, hóy chỉ ra cỏc lỗi sai đú ?.Hóy viết lại cho đỳng chương trỡnh đú ? Begin Program tim loi sai ; Uses Trt ; Writete(‘ Hay tim loi sai cua toi:’); Readln; End; a) (0.5 điểm).Chương trỡnh cú .....................lỗi sai b) ( 1 điểm) Cỏc lỗi sai đú là : a)............................................................................................................................ b)............................................................................................................................ c)............................................................................................................................ d)............................................................................................................................ e)............................................................................................................................ f)............................................................................................................................ g)............................................................................................................................ c) (0.5 điểm).Viết lại chương trỡnh đỳng : .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ____________________________________ ĐÁP ÁN : I. Trắc nghiệm ( 8 điểm ) Cõu 1.(3 điểm) Điền dấu x vào ụ lựa chọn.Mỗi lựa chọn đỳng tớnh 0.5 điểm Stt Cõu Đỳng Sai a) Viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ mỏy tốn ớt thời gian và cụng sức hơn ngụn ngữ lập trỡnh. Cỏc cõu lệnh của ngụn ngữ mỏy dễ nhớ, dễ sử dụng. x b) Việc tạo ra chương trỡnh gồm 2 bước: 1) Viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ lập trỡnh. 2) Dịch chương trỡnh thành ngụn ngữ mỏy để mỏy tớnh cú thể hiểu được x c) Đặt tờn trong Pascal cú thể trựng với từ khúa. Tờn hợp lệ là tờn cú khoảng cỏch và bắt đầu bằng số. x d) Phần khai bỏo cú thể cú hoặc khụng. Phần thõn là phần bắt buộc x e) Dấu ; dựng để phõn cỏch cỏc cõu lệnh trong Pascal. x f) Integer là kiểu dữ liệu kớ tự trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal x *Cỏc cõu cũn lại.Mỗi cõu đỳng tớnh 0.5 điểm Cõu 2 3 5 4 6 7 8 9 10 11 Đỏp ỏn c b b a b b b b c b II. Tự luận ( 2 điểm ) Cõu 1: (2 điểm ) 1.Chương trỡnh cú 5 lỗi sai (0.5 điểm) 2.Cỏc lỗi sai đú là : ( 1 điểm ) a) Begin nằm trước phần khai bỏo b) Khai bỏo thư viện Uses Trt là sai c) Lệnh Writete sai d) Tờn chương trỡnh chứa dấu cỏch trống e) Lệnh End khụng cú dấu chấm phẩy (;) - Mỗi ý đỳng tớnh 0.25 điểm 3.Viết lại chương trỡnh đỳng : ( 0.5 điểm ) Program timloisai; Uses Crt; Begin Writeln(‘Hóy tỡm lỗi sai của tụi :’); Readln End IV/ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ * Kiểm tra, đỏnh giỏ - Thu bài, nhận xột Lớp Sĩ số Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 8A 23 8B 21 ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm- mỗi cõu 0,5 điểm) Hóy chọn một đỏp ỏn đỳng nhất. Cõu 1. Mỏy tớnh cú thể hiểu được trực tiếp ngụn ngữ nào trong cỏc ngụn ngữ dưới đõy? A. Ngụn ngữ tự nhiờn; B. Ngụn ngữ lập trỡnh; C. Ngụn ngữ mỏy; D. Tất cả cỏc ngụn ngữ núi trờn. Cõu 2. Những từ cú ý nghĩa được xỏc định từ trước và khụng được phộp sử dụng cho mục đớch khỏc được gọi là: A. Tờn; B. Từ khúa; C. Tờn riờng; D. Biến. Cõu 3. Trong cỏc tờn sau đõy, tờn nào là hợp lệ trong ngụn ngữ Pascal? A. Dientich; B. 12A1; C. Begin; D. Bai tap. Cõu 4. Để chạy chương trỡnh trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal ta sử dụng tổ hợp phớm nào sau đõy? A. F9; B. Alt + F9; C. Ctrl + F9; D. Ctrl + Shitf + F9 Cõu 5. Biểu thức toỏn học chuyển sang biểu thức trong Pascal như thế nào? A. 9-((4*2+(5+3))/(4+(7-2)))+4+25/4; B. (9-(4*4+(5+3)))/(4+(7-2))+4+25/4; C. 9-((4*4+(5+3))/(4+(7-2)))+4+25/4; D. 9-4*4+(5+3)/(4+(7-2))+4+25/4. Cõu 6. Biểu thức 8+(10-3) div 2 cú kết quả là bao nhiờu? A. 10; B. 11; C. 12; D. 7. Cõu 7. Trong Pascal, khai bỏo nào sau đõy là đỳng? A. Var tb: real; B. Var x := integer; C. const x = real; D. Var R = 30; Cõu 8. Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số thực. Phộp gỏn nào sau đõy đỳng? A. x:=30; B. x:=a/b; C. x:=20.5 D. Tất cả đều đỳng. B. Phần tự luận: ( 6 điểm) Cõu 1. Viết cỏc biểu thức toỏn học sau đõy dưới dạng biểu thức trong Pascal (2 điểm) a. ; b. ; Cõu 2. Viết chương trỡnh tớnh biểu thức a của cõu 1(2 điểm) Cõu 3. Chương trỡnh bạn Tuấn viết sau đõy cú lỗi ở một số cõu lệnh, em hóy sửa lại cỏc cõu lệnh cú lỗi cho hoàn chỉnh (2 điểm) Program tinh tong; Uses crt; Var a, b, tong = integer; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so a = ‘); Readln(a); Write(‘Nhap so b = ‘); Readln(b); tong = a + b; Writeln(‘Tong cua hai so a va b là: ‘,’tong’); Readln; End. ĐÁP ÁN A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đỏp ỏn C B A C C B A D B. Phần tự luận: (6 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Cõu 1 a (15 – 4 + 3)/(2 + 3) – (2 + 5)/x + y 1 b (10 + x)*(10 + x)/(3 + y) – (18 + 5)/(y*y*y) 1 Cõu 2 Program tinh_toan ; Uses crt ; Begin Clrscr ; Writeln(‘(15 – 4 + 3)/(2 + 3) – (2 + 5)/x + y = ’, (15 – 4 + 3)/(2 + 3) – (2 + 5)/x + y :2 :1); Readln ; End 0,5 1 0,5 Cõu 3 1. Program tinh_tong; 3. Var a, b, tong : integer; 8. tong := a + b; 9. Writeln(‘Tong cua hai so a va b là: ‘,tong); 0,5 0,5 0,5 0,5 IV/ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ * Kiểm tra, đỏnh giỏ - Thu bài, nhận xột Đọc và chuẩn bị trước bài: Luyện gõ bàn phím nhanh với finger break out Lớp Sĩ số Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 8A 23 8B 21 Ngày soạn : 04/10/2017 Tiết 18: Luyện gõ bàn phím nhanh với finger break out (T1) A. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu tác dụng của chương trình là gõ nhanh và chính xác hơn. Giới thiệu cho HS cách vào ra và các thành phần chính của chương trình. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : Khụng III. Dạy bài mới : hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu phần mềm Finger break out G : Lớp 7 em đã được làm quen với phần mềm luyện gõ phím nào ? H : Trả lời phần mềm Typing test G : Phần mềm Typing test giúp em rèn luyện kĩ năng gì ? H : Trả lời. G : Giới thiệu mục đích của phần mềm Finger break out. 1. Giới thiệu phần mềm. Mục đích của phần mềm này là luyện gõ bàn phím nhanh và chính xác. Hoạt động 2 : Giới thiệu thành phần chính trên màn hình finger beak out G : Giới thiệu biểu tượng của chương trình. H : Nêu cách khởi động chương trình. H : Lên máy chủ thực hiện thao tác khởi động chương trình. G : Có thể mở rộng cách khởi động qua nút start và làm mẫu. G : Nhấn ENTER (OK) để chuyển sang màn hình chính của phần mềm. H : Quan sát màn hình chính để phần biệt các thành phần chính trong màn hình này. H : Nghiên cứu SGK để nắm được chức năng của các ngón tay tương ứng với màu nào trên bàn phím. G : Ngón út tay trái gõ những phím nào ?, ngón áp út phải gõ những phím nào ? ngón giữa tay trái gõ những phím nào...? H : Trả lời theo từng câu hỏi của G. G : Khi mới khởi động khung trống chưa hiển thị gì. G : Mở ô Level và giới thiệu mức khó khác nhau của trò chơi. H : Quan sát và nắm vững cách chọn. G : Chọn mức chơi và và nhấn start / space bar để bắt đầu. G : Theo em bây giờ muốn dừng chơi thì làm thế nào ? H : Trả lời. G : Muốn thoát khỏi chương trình làm thế nào ? H : Trả lời. 2 Màn hình chính của phần mềm a. Khởi động phần mềm - Kích đúp vào biểu tượng b. Giới thiệu màn hình chính. - Hình bàn phím ở vị trí trung tâm với các phím có vị trí như trên bàn phím. Các phím được tô màu ứng với ngón tay gõ phím. - Khung trống trên màn hình bàn phím là khu vực chơi. - Khung bên phải chứa các lệnh và thông tin của lượt chơi. c. Thoát khỏi phần mềm. - Muốn dừng chơi, nháy chuột vào nút stop ở khung bên phải. - Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút hoặc tổ hợp phím ALT+F4 IV. Củng cố kiến thức. ? Nêu cách khởi động và thoát khỏi chương trình finger break out. ? Màn hình của finger break out có những thành phần chính nào ? H : Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài. G : Nhận xét và chốt kiến thức V. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc cách khởi động và thoát khỏi chương trình. Nắm chắc các thành phần chính và chức năng của các ngón tay tương ứng với các màu trên màn hình bàn phím. - Đọc trước phần 3 : Hướng dẫn sử dụng trong SGK. VI. Rỳt kinh nghiệm: Ký duyệt của tổ trưởng: Tuần 10 Ngày soạn: 10/10/2017 Tiết 19 Luyện gõ bàn phím nhanh với finger break out (T2) A. Mục tiê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12339909.doc