Giáo án Tin học 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 3 - Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình

HĐ 1: .Kiểm tra bài cũ: (8')

- HS1: Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính? Tại sao người ta phải tạo ra ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn ngữ máy? Ngôn ngữ lập trình là gì? Đáp án :

- Ta thường yêu cầu máy tính làm các công việc phức tạp, mà một lệnh không thể đáp ứng được yêu cầu. Vậy cần phải tập hợp nhiều lệnh lại thành một chương trình để điều khiển máy tính một cách hiệu quả ( 5đ)

- Vì Viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó khăn, mất nhhiều thời gian và công sức ( 3đ)

- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.( 2đ)

docx5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 3 - Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/2016 Ngày dạy+ Lớp 8A,E,D : 31/08/2016 +Lớp 8C: 1/09/2016 + Lớp 8B: 3/9/2016 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (t1) Tuần 2 Tiết 3 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS 1. Kiến thức- Biết được các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khóa. 2. Kỹ năng- Làm quen với môn học. Phân biệt được giữa từ khóa và tên. Viết đúng tên theo quy tắc. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. Tích cực tham gia xây dựng bài. Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. 4. Định hướng phát triển năng lực HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; - Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính 5. Nội dung trọng tâm: Biết được các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình.Tên không được trùng với các từ khóa.Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phịng máy, chuẩn bị phần mềm Tubor Pascal 2. Học sinh : Sách, vở, làm bài tập ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT HĐ 1: .Kiểm tra bài cũ: (8') - HS1: Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính? Tại sao người ta phải tạo ra ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn ngữ máy? Ngôn ngữ lập trình là gì? Đáp án : - Ta thường yêu cầu máy tính làm các công việc phức tạp, mà một lệnh không thể đáp ứng được yêu cầu. Vậy cần phải tập hợp nhiều lệnh lại thành một chương trình để điều khiển máy tính một cách hiệu quả ( 5đ) - Vì Viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó khăn, mất nhhiều thời gian và công sức ( 3đ) - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.( 2đ) - HS2: Chương trình dịch làm gì ? Việc tạo ra chương trình máy tính gồm có mấy bước đó là những bước nào? Đáp án : Chương trình dịch là chương trình dùng để dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.(4đ) Việc tạo ra chương trình máy tính gồm có 2bước đó là : ( 2đ) + B1:Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình (2đ) + B2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được(2đ) Hoạt động 2: Ví dụ về chương trình dịch 1. Ví dụ về chương trình Ví dụ1 Program CT_Đau_tien; Uses crt; Begin Writeln (‘ Chao Cac Ban’); End. Lệnh khai báo Lệnh in ra màn hình tên chương trình dịng chữ “Chào Các Bạn - GV: Đưa ra ví dụ 1 như SGK và giải thích cho học sinh biết chức năng của từng lệnh và kết quả của chương trình + Chương trình trên chỉ cĩ 3 lệnh, mỗi lệnh gồm các cụm từ được tạo từ các chữ cái khác nhau. Trong thực tế chương trình cĩ thể cĩ rất nhiều lệnh - GV: Tại sao phải viết chương trình theo một ngơn ngữ lập trình cụ thể nào đĩ? - HS: Thảo luận và trả lời Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực sáng tạo Hoạt động 3 : Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?( 10’) 2. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì? - Ngơn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sao cho cĩ thể viết các lệnh tạo thành một chương trình hồn chỉnh và chạy được trên máy tính - Ngơn ngữ lập trình gồm: + Bảng chữ cái: Thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép tốn(+, -, *, /,...) , dấu đĩng mở ngoặc, dấu nháy + Các quy tắc: Cách viết và ý nghĩa của chúng, cách bố trí các câu lệnh thành chương trình. GV: Các em đã biết một ngơn ngữ bao gồm các chữ cái, các từ và các quy tắc ngữ pháp. Muốn người khác hiểu được và hiểu đúng thì cần dùng các chữ cái, những từ cho phép và phải được ghép sao cho đúng quy tắc ngữ pháp - Dựa vào chương trình trong ví dụ 1, em hãy cho biết, mỗi câu lệnh cĩ những thành phần nào? - GV: Tổng kết gồm: + Tập kí tự chữ cái + Các kí tự khác + Các chữ số và phép tốn - GV: Ngơn ngữ lập trình cĩ các qui tắc để ghép các chữ cái thành một từ cĩ nghĩa ( từ khố), ghép các từ thành một câu( lệnh) . Từ đĩ ta cĩ thể hiểu ngơn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và qui tắc sao cho cĩ thể viết các lệnh tạo thành một chương trình hồn chỉnh và chạy được trên máy tính - GV: đưa ra ví dụ về qui tắc từ khố - Để phân tách các câu lệnh ta phải dùng dấu chấm phẩy(;) - HS: Chú ý lắng nghe - HS: Suy nghĩ và trả lời - HS: lắng nghe và ghi bài HS nghe giảng - HS:tra lời - Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hoạt động 4: Từ khố và tên ( 10’) 3: Từ khố và tên - Từ khố: Program, uses, begin , end,... * Trong đĩ: + Program: Khai báo chương trình + uses: Khai báo các thư viện + begin , end: Lệnh bắt đầu và lệnh kết thúc chương trình * Sử dụng tên trong chương trình: - Hai đại lượng khác nhau phải cĩ tên khác nhau - Tên khơng được trùng với các từ khố - Nên đặt tên sao cho ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu - GV: Từ khố của ngơn ngữ lập trình là những từ dành riêng, ngồi mục đích sử dụng là do ngơn ngữ lập trình qui định, khơng được dùng các từ khố này cho bất kì mục đích nào khác - GV: Trong ví dụ 1, chúng ta bắt gặp một số từ khố : Program, uses, begin , end,... - GV: Giải thích cơng dụng các từ khố đĩ - GV: Khi viết chương trình để giải các bài tốn, ta thường tính tốn với các đại lượng khác nhau, ví dụ như so sánh chiều cao, tính điểm trung bình,... Các đại lượng này cần phải được đặt tên. Tên do người lập trình đặt và phải tuân thủ thao quy tắc của ngơn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch - Gv: Đưa ra ví dụ CT_dau_tien là tên dùng để đặt tên cho chương trình. - Gv: Tên trong chương trình dùng để phân biệt và nhận biết. Tuy cĩ thể đặt tên tuỳ ý, nhưng để dễ sử dụng nên đặt tên sao cho ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu - Gv: yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2/SGK - Gv: giải thích và kết luận - HS: Lắng nghe và ghi bài HS: Nghiên cứu rồi điền vào ơ giúp nhận biết tên hợp lệ, tên khơng hợp lệ - Năng lực tự học, năng lực hợp tác HĐ 4. Củng cố (5’) - Ngơn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và qui tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Trong ngơn ngữ lập trình: tên là do người lập trình đặt, tên phải tuân thủ theo các quy tắc của ngơn ngữ lập trình. Tên khơng được trùng với các từ khố - câu hỏi 2,4 / Trang13/SGK GV: - Ngơn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản nào? Tên trong ngơn ngữ lập trình cần tuân thủ qui tắc nào? Y/C hs làm bài tập 2,3 Hs tra lời - Năng lực tự học, năng lực sử dụng ngơn ngữ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 2Ph) - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm bài tập 2.1; 2.4; 2.5/ T13,14/ SBT - Năng lực tự học, năng lực tự làm bài tập IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Thơng hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Ngơn ngữ lập trình Hiểu được ngơn ngữ lập trình Từ khĩa và tên Nhận biết được tên hợp lệ Hiểu từ khĩa và tên 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu 1: - Ngơn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản nào?( MĐ 2) Câu 2: Tên trong ngơn ngữ lập trình cần tuân thủ qui tắc nào?( Mđ 2) Câu 3 : Sự khác biệt giữa từ khĩa và tên?( M Đ2 ) Câu 4: BT 3/sgk Nhận biết tên hợp lệ?( MĐ 1)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxT 3.docx