Giáo án Tin học 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 37: Trả bài kiểm tra học kỳ I

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra(7’)

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp

- Số bài trên điểm trung bình trong đó oại giỏi có bao nhiêu bài? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Loại khá có bao nhiêu bài? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Loại TB có bao nhiêu bài? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

- Số bài dưới điểm TB trong đó loại yếu có bao nhiêu bài? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Loại kém bao nhiêu? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu

Tuyên dương những HS làm bài tốt

Nhắc nhở những HS làm bài còn kém

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 37: Trả bài kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/12/2016 Ngày dạy: Lớp 8E,A,D: /12/2016 +Lớp 8C: /12/2016 Lớp 8 B: /12/2016 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Tuần 19 Tiết 37 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra học kỳ Kĩ năng: Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Sửa những sai sót khi học sinh làm bài 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: - Năng lực chung: năng lực tự học (NLTH), năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ), năng lực sáng tạo (NLST), năng lực tự quản lý (NLQL). Năng lực giao tiếp (NLGT), năng lực hợp tác (NLHT). Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (NLCNTT), năng lực sử dụng ngôn ngữ (NLNN), năng lực tính toán (NLTT). - Năng lực chuyên biệt: Các thao tác tư duy; Lập luận; Giải quyết vấn đề; Giao tiếp ngôn ngữ tin học; Sử dụng công cụ, phương tiện học tin học... II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) Tập hợp kết quả bài kiểm tra học kì I. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, TB, yếu, kém Lên danh sách HS tuyên dương và nhắc nhở. Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của HS Thước thẳng, phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 1: Ổn định tổ chức(1’) Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra(7’) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp - Số bài trên điểm trung bình trong đó oại giỏi có bao nhiêu bài? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Loại khá có bao nhiêu bài? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Loại TB có bao nhiêu bài? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Số bài dưới điểm TB trong đó loại yếu có bao nhiêu bài? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Loại kém bao nhiêu? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu Tuyên dương những HS làm bài tốt Nhắc nhở những HS làm bài còn kém HS nghe GV trình bày NLTH, NLGQVĐ, NLST, NLGT, NLNN, NLTT Hoạt động 3:Sửa bài kiểm tra học kì(35’) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề - GV yêu cầu một vài HS đi trả bài cho HS. - GV chuẩn bị bảng phụ ghi các câu hỏi phần trắc nghiệm yêu cầu một vài HS trả lời lại. Ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể , đưa ra những cách trả lời sai và lý do để đưa ra những câu trả lời sai để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu GV chuẩn bị bài 1 trên bảng phụ Cho HS lên giải lại và nêu những lỗi sai chủ yếu của bài 1 để HS rút kinh nghiệm Trả bài và chữa bài kiểm tra phần tự luận - GV chuẩn bị bài 1 trên bảng phụ - Ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể , đưa ra những cách làm sai và lý do đã trình bày sai câu trả lời sai để HS rút kinh nghiệm. - Cho HS lên giải lại và nêu những lỗi sai chủ yếu của bài 1 để HS rút kinh nghiệm Nêu biểu điểm để HS đối chiếu - Đặc biệt đối với những câu khó, GV cần giảng kỹ cho HS. -HS xem bài làm của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV - HS trả lời các câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV - HS chữa những câu làm sai HS có thể nêu ý kiến của mình về bài làm, yêu cầu GV giải đáp những kiến thức chưa rõ. HS chú ý và sửa lại những bài giải đúng HS xem bài làm của mình có gì thắc mắc thì hỏi để GV trả lời HS chú ý và sửa lại những bài giải đúng NLTH, NLGQVĐ, NLST, NLGT, NLNN, NLTT Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (3ph) HS cần ôn lại những phần kiến thức mình chưa vững để củng cố. HS làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm Đối với HS khá giỏi cần tìm thêm các cách cách giải khác để phát triển tư duy. Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày dạy: Lớp 8E: /12/2016 +Lớp 8C: /12/2016 Lớp 8A,B,D: /12/2016 HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I Tuần 19 Tiết 38 1. Kiến thức- Học sinh được củng cố lại kiến thức về câu lệnh điều kiện và viết được câu lệnh điều kiện if then trong chương trình. Học sinh hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình Heä thoáng laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc trong 6 baøi lyù thuyeát vaø 4 baøi thöïc haønh. - Cuûng coá cho hoïc sinh nhöõng kieán thöùc troïng taâm caàn naém: chuyeån caùc bieåu thöùc daïng toaùn hoïc sang kí hieäu trong Pascal vaø ngöôïc laïi; khai baùo vaø söû duïng bieán, haèng ; moâ taû thuaät toaùn cuûa moät soá baøi toaùn cô baûn ; vieát ñöôïc moät soá ñoaïn chöông trình baèng ngoân ngöõ Pascal; söû duïng caâu leänh ñieàu kieän. 2. Kĩ năng Luyeän taäp kó naêng thöïc haønh nhöõng thao taùc cô baûn treân maùy tính: goõ, dòch, chaïy, söûa loãi . chöông trình. Qua ñoù, hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa caùc caâu leänh. 3. Thái độ- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, 4. Định hướng phát triển năng lực HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính 5. Nội dung trọng tâm: ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 6 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy,giáo án, 2. Học sinh : Sách, vở, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 1: Ổn định tổ chức(1’) Hoạt động 2:hệ thống kiến thức học kì 1(41’) Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề - Hướng dẫn học sinh ôn lại các kiến thức đã học. - Thế nào là chương trình? Chương trình dịch là gì? - Trình bày các phép toán với các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình. - Nêu các từ khóa dùng để khai báo biến và từ khóa dùng để khai báo hằng? - Trình bày các bước để giải một bài toán. - Thuật toán là gì. - Trình bày sơ đồ cấu trúc dạng đầy đủ và dạng thiếu. - Trình bày cấu trúc của câu lệnh dạng thiếu và câu lệnh dạng đủ. Bài 1: Hãy viết thuật toán tính S= 1+2+3+ + 100 Bài 2: viết chương trình in ra màn hình chu vi và diện tích hình tròn, với bán kính nhập từ bàn phím - Ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và sửa sai (nếu có). - Nghe giảng. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Làm theo yêu cầu của giáo viên. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. Hs: Bước 1: S ← 0; i ← 0. Bước 2: i← i + 1 Bước 3: nếu i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc. Hs thực hành trên máy tính bài 2 NLTH, NLGQVĐ, NLST, NLGT, NLNN, NLTT 4. Củng cố ( 2 phut) - GV nhắc lại phần lý thuyết và các dạng bài tập cơ bản đã học. 5. Dặn dò ( 2 phut) Về ôn kĩ đề cương và xem lại các bài tập đã làm trong sgk và sbt. IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Kiến thức từ bài 1 đến bài 6 Hiểu viết thuạt toán Viết chương trình, 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu1 Bài 1:Hãy viết thuật toán tính S= 1+2+3+ + 100 ( MĐ 2) Bài 2: viết chương trình in ra màn hình chu vi và diện tích hình tròn, với bán kính nhập từ bàn phím ( MĐ 3)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT 37-38 TUÀN 19.doc
Tài liệu liên quan