Giáo án Tin học 9 năm học 2018 - 2018

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: HS có khả năng trình bày được:

- Vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động

- Cách tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu

- Cách sử dụng các hiệu ứng một cách hợp lý

2. Kĩ năng: HS có khả năng:

- Tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu

- Sử dụng các hiệu ứng một cách hợp lý

3. Thái độ, phẩm chất:

- Tuân thủ theo sự hướng dẫn của Gv, hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Yêu thích môn học, có ý thức học tập, tích cực xây dựng bài.

Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính thẩm mĩ.

4. Năng lực cần hình thành:

+ Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác.

+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực sử dụng máy tính.

 

docx125 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học 9 năm học 2018 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G - Thực hiện tạo các hiệu ứng động cho bài trình chiếu cụ thể. Chọn hiệu ứng hợp với bài trình chiếu. V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Học bài Xem lại kiến thức các bài học trước Ôn lại các kỹ năng đã thực hành Xem trước phần còn lại của bài “Bài thực hành 8 – Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động” RÚT KINH NGHIỆM ... Bần Yên Nhân, ngàytháng 02 năm 2018 DUYỆT GIÁO ÁN ... ... ... ... Ngày soạn: 04/02/2018 Ngày dạy: 12/02/2018 CHƯƠNG III: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU TUẦN 25 - TIẾT 47: BÀI THỰC HÀNH 8 HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (T2) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS có khả năng trình bày được: Khởi động Microsoft PowerPoint. Mở bài trình chiếu Ha Noi lưu trong bài thực hành 8. Tạo các hiệu ứng chuyển động trang chiếu Chọn hiệu ứng cho mọi trang chiếu. Trình chiếu. 2. Kĩ năng: HS có khả năng: Tạo được các hiệu ứng động cho trang trình chiếu. 3. Thái độ, phẩm chất: Tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên, hợp tác trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học, có ý thức học tập, tích cực xây dựng bài. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính thẩm mĩ. 4. Năng lực cần hình thành: + Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực sử dụng máy tính. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp dạy học: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác. + Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Lớp 9A 9B Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Hiệu ứng trong bài trình chiếu là gì? Có mấy dạng hiệu ứng động? Nêu lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu? 3. Giới thiệu bài mới: Ở bài học trước các em đã biết cách để tạo các hiệu ứng động. Tuy nhiên, cô thấy các em thực hiện vẫn chưa được thành thạo. Để các em tạo các hiệu ứng động tốt hơn cho bài trình chiếu chúng ta tiếp tục tìm hiểu “Bài thực hành 8 – Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động” III. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hướng dẫn ban đầu HS : Ổn định vị trí trên các máy. HS : Kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho GV Phần 2: Tạo bộ sưu tập ảnh Phương pháp và kĩ thuật dạy học: + Phương pháp dạy học: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác. + Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. Năng lực sử dụng máy tính thực hiện sao lưu dữ liệu cần thiết. GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập. GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành . GV làm mẫu cho HS quan sát một lần. GV: Thông báo rõ công việc của HS và làm trong 36’ Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài. Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp . Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt Bài 2. Tạo bộ sưu tập ảnh Tạo bài trình chiếu và chèn hình ảnh các loài hoa đẹp tự sưu tầm được để có bộ sưu tập ảnh như hình 98. Hình 3 áp dụng các hiệu ứng động cho các trang chiếu và lưu kết quả. III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. GV cho Hs các nhóm tự đánh giá kết quả của nhau. GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh và cho điểm HS. IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thực hiện tạo các hiệu ứng động cho bài trình chiếu cụ thể. Chọn hiệu ứng hợp với bài trình chiếu. V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Học bài Xem lại kiến thức các bài học trước Ôn lại các kỹ năng đã thực hành Xem trước phần còn lại của bài “Bài thực hành 8 – Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động” RÚT KINH NGHIỆM ... Ngày soạn: 12/02/2018 Ngày dạy: 21/02/2018 CHƯƠNG III: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU TUẦN 25 - TIẾT 48: BÀI THỰC HÀNH 8 HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (T3) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS có khả năng trình bày được: Khởi động Microsoft PowerPoint. Mở bài trình chiếu Ha Noi lưu trong bài thực hành 8. Tạo các hiệu ứng chuyển động trang chiếu Chọn hiệu ứng cho mọi trang chiếu. Trình chiếu. 2. Kĩ năng: HS có khả năng: Tạo được các hiệu ứng động cho trang trình chiếu. 3. Thái độ, phẩm chất: Tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên, hợp tác trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học, có ý thức học tập, tích cực xây dựng bài. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính thẩm mĩ. 4. Năng lực cần hình thành: + Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực sử dụng máy tính. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp dạy học: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác. + Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Lớp 9A 9B Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu? Khi sử dụng các hiệu ứng động cần chú ý điều gì? 3. Giới thiệu bài mới: Ở bài học trước các em đã biết cách để tạo các hiệu ứng động. Tuy nhiên, cô thấy các em thực hiện vẫn chưa được thành thạo. Để các em tạo các hiệu ứng động tốt hơn cho bài trình chiếu chúng ta tiếp tục tìm hiểu “Bài thực hành 8 – Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động” III. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hướng dẫn ban đầu HS : Ổn định vị trí trên các máy. HS : Kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho GV Phần 3: TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN Phương pháp và kĩ thuật dạy học: + Phương pháp dạy học: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác. + Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. Năng lực sử dụng máy tính thực hiện sao lưu dữ liệu cần thiết. GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập. GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành . GV làm mẫu cho HS quan sát một lần. GV: Thông báo rõ công việc của HS và làm trong 36’ Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài. Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp . Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. - Gv cho học sinh tự sáng tạo theo ý của mình. - Giáo viên làm mẫu một số thao tác tạo hiệu ứng khó. - Hs làm theo. - Gv hướng dẫn hs tạo liên kết. - Hs chú ý các làm và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Hs thực hiện tạo liên kết. - Gv hướng dẫn hs làm nút quay về slide đầu. - Hs thực hiện tạo nút quay về slide đầu. - Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN - Bài trình chiếu được lưu lên bộ nhớ ngoài với tên tùy chọn - Bài trình chiếu gồm 7 slide được đánh số trang và chọn tên tác giả là nội dung của tiêu đề dưới của các slide. - Slide 1 gồm tiêu đề: “Giới thiệu về bản thân” viết bằng chữ nghệ thuật, phía dưới có đề tên tác giả. Ví dụ như sau: - Slide 2 khái quát về nội dung sẽ được trình bày trong bài trình chiếu; gồm thông tin cá nhân, sở thích, thành tích học tập/công việc, quê quán. - Slide 3 có nội dung ghi trong hai cột: một cột chèn một bức ảnh của bản thân, một cột ghi các thông tin: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, khoa, lớp, trường đang học. - Slide 4 có nội dung giới thiệu về sở thích bằng văn bản và có chèn hình ảnh hoặc bài hát minh họa cho sở thích. - Slide 5 có nộ dung giới thiệu về kết quả học tập là một bảng điểm học tập gồm năm cột với tiêu đề cột là: STT, Tên môn học, Điểm điều kiện, Điểm cuối kỳ, Điểm trung bình môn. Các tiêu đề này được căn giữa trong cột tương ứng. Các dữ liệu trong các cột STT, Điểm điều kiện, Điểm cuối kỳ, Điểm trung bình môn được căn lề giữa, còn các dữ liệu trong cột Tên môn học được căn lề đều hai bên. - Slide 6 có nội dung giới thiệu về quê quán bằng cách chèn một đoạn clip tự làm. Nên sử dụng chương trình Windows Movie Maker để tạo clip này. - Slide 7: Kết thúc bài giới thiệu hiển thị một lời chào với nội dung “Rất vui được làm quen với tất cả các bạn” viết bằng chữ nghệ thuật, và dùng công cụ vẽ hình trong PowerPoint để vẽ một hình mặt người cười. Yêu cầu: Tạo hiệu ứng xuất hiện cho các đối tượng trên từng slide (hiệu ứng tùy chọn). Ở slide 2, mỗi nội dung được liên kết đến các slide tương ứng. Ở slide 3, tên quê quán được liên kết tới slide 6 của bài thực hành, phần tên trường được liên kết tới website của trường. Dưới mỗi trang đều có các nút bấm: quay về slide đầu, quay về slide vừa xem trước đó, chuyển đến slide tiếp theo và chuyển đến slide cuối cùng. III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. GV cho Hs các nhóm tự đánh giá kết quả của nhau. GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh và cho điểm HS. IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thực hiện tạo các hiệu ứng động cho bài trình chiếu cụ thể. Chọn hiệu ứng hợp với bài trình chiếu. V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Xem lại kiến thức các bài học trước Ôn lại các kỹ năng đã thực hành Xem trước “Bài thực hành 9 – Thực hành tổng hợp” RÚT KINH NGHIỆM ... Bần Yên Nhân, ngàytháng 02 năm 2018 DUYỆT GIÁO ÁN ... ... ... ... Ngày soạn: 18/02/2018 Ngày dạy: 26/02/2018 CHƯƠNG III: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU TUẦN 26 - TIẾT 49: BÀI THỰC HÀNH 9 THỰC HÀNH TỔNG HỢP (T1) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS có khả năng trình bày được: Những kiến thức đã học trong các bài trước 2. Kĩ năng: HS có khả năng: Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn. 3. Thái độ, phẩm chất: Tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên, hợp tác trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học, có ý thức học tập, tích cực xây dựng bài. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính thẩm mĩ. 4. Năng lực cần hình thành: + Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực sử dụng máy tính. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp dạy học tích cực: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác. + Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật đặt câu hỏi; kỹ thuật khăn phủ bàn; kỹ thuật mảnh ghép; kỹ thuật học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Lớp 9A 9B Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ thực hành 3. Giới thiệu bài mới: tiết học trước, cô và các em đã tìm hiểu về các bước để tạo một bài trình. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau làm một bài trình chiếu hoàn chỉnh. III. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hướng dẫn ban đầu HS : Ổn định vị trí trên các máy. HS : Kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho GV Phần 2: Thực hiện tạo một bài trình chiếu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: + Phương pháp dạy học tích cực: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác. + Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật đặt câu hỏi; kỹ thuật khăn phủ bàn; kỹ thuật mảnh ghép; kỹ thuật học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. Năng lực sử dụng máy tính thực hiện sao lưu dữ liệu cần thiết. GV: nhấn mạnh những kiến thức trong tâm để HS vận dụng vào bài tập. GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành . HS: Lắng nghe và ghi nhớ GV làm mẫu cho HS quan sát. HS : Quan sát, làm thử. GV: Thông báo rõ công việc của HS Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài. Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt * Các kiến thức cần thiết. - Khởi động Power point. - Tạo hiệu ứng chuyển tiếp trang . + Chọn slide Show/ chọn Slide stransition + Chọn hiệu ứng thích hợp vòa khung bên phải. - Hiệu ứng động cho các trang chiếu có sẵn. + Vào slide Show/ chọn slide Animation Schemes + Chọn hiệu ứng thích hợp vào khung xuất hiện bên phải màn hình. * Nội dung bài thực hành - Tạo hiệu ứng động chuyển tiếp trang: checkerboard down cho tất cả các trang. - Tạo các hiệu ứng động có sẵn cho trang chiếu với mỗi slide em tự chọn trình chiếu thích hợp. * Các slide trình chiếu có thể như sau: * Dàn ý cho bài trình chiếu. Trang 1: Lịch sử máy tính Trang 2: Máy tính điện tử đầu tiên Có tên là ENIAC. Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946. Trang 3: ENIAC Rất lớn và rất nặng. Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình. Được chế tạo dựa trên nguyên lí của Phôn - Nôi - Man. Trang 4: Một vài máy tính lớn khác Trang 5: Máy tính cá nhân đầu tiên. Có tên là Micral. Do ông Trương Trọng Thi (Người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973). Trang 6: Máy tính cá nhân IBM IBM PC/XT (1983). Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM. Trang 7: Một số dạng máy tính ngày nay Máy tính lớn. Siêu máy tính. Máy tính xách tay. Máy tính bỏ túi. Máy tính trợ giúp cá nhân (PDA). * Dựa vào nội dung để có hình ảnh minh họa phù hợp. III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. GV cho Hs các nhóm tự đánh giá kết quả của nhau. GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh và cho điểm HS. IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thực hiện tạo bài trình chiếu theo chủ đề tự chọn và sử dụng đầy đủ các bước tạo bài trình chiếu đã học. V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Xem lại kiến thức các bài học trước Ôn lại các kỹ năng đã thực hành: các thao tác chèn ảnh, định dạng văn bản, đặt hiệu ứng thống nhất Xem tiếp “Bài thực hành 9 – Thực hành tổng hợp” RÚT KINH NGHIỆM ... Ngày soạn: 20/02/2018 Ngày dạy: 28/02/2018 CHƯƠNG III: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU TUẦN 26 - TIẾT 50: BÀI THỰC HÀNH 9 THỰC HÀNH TỔNG HỢP (T2) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS có khả năng trình bày được: Những kiến thức đã học trong các bài trước 2. Kĩ năng: HS có khả năng: Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn. 3. Thái độ, phẩm chất: Tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên, hợp tác trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học, có ý thức học tập, tích cực xây dựng bài. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính thẩm mĩ. 4. Năng lực cần hình thành: + Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực sử dụng máy tính. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp dạy học tích cực: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác. + Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật đặt câu hỏi; kỹ thuật khăn phủ bàn; kỹ thuật mảnh ghép; kỹ thuật học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Lớp 9A 9B Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ thực hành 3. Giới thiệu bài mới: tiết học trước các em đã thực hành tạo bài trình. Trong tiết học hôm nay chúng ta cũng sẽ bài trình chiếu để các em được thành thạo hơn. III. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hướng dẫn ban đầu HS : Ổn định vị trí trên các máy. HS : Kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho GV Phần 3: Thực hiện tạo một bài trình chiếu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: + Phương pháp dạy học tích cực: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác. + Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật đặt câu hỏi; kỹ thuật khăn phủ bàn; kỹ thuật mảnh ghép; kỹ thuật học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. Năng lực sử dụng máy tính thực hiện sao lưu dữ liệu cần thiết. Gv: Trình chiếu mẫu Hs. Quan sát Gv: Yêu cầu học sinh thực hành tạo bài trình chiếu với mầu chữ, màu nền, hiệu ứng tương tự như bài mẫu. HS: Tiến hành làm bài thực hành Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài. Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt. III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. GV cho Hs các nhóm tự đánh giá kết quả của nhau. GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh và cho điểm HS. IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thực hiện tạo bài trình chiếu theo chủ đề tự chọn và sử dụng đầy đủ các bước tạo bài trình chiếu đã học. V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Xem lại kiến thức các bài học trước Ôn lại các kỹ năng đã thực hành: các thao tác chèn ảnh, định dạng văn bản, đặt hiệu ứng thống nhất Xem tiếp “Bài thực hành 9 – Thực hành tổng hợp” RÚT KINH NGHIỆM ... Bần Yên Nhân, ngàytháng 02 năm 2018 DUYỆT GIÁO ÁN ... ... ... ... Ngày soạn: 25/02/2018 Ngày dạy: 05/03/2018 CHƯƠNG III: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU TUẦN 27 - TIẾT 51: BÀI THỰC HÀNH 9 THỰC HÀNH TỔNG HỢP (T3) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS có khả năng trình bày được: Những kiến thức đã học trong các bài trước 2. Kĩ năng: HS có khả năng: Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn. 3. Thái độ, phẩm chất: Tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên, hợp tác trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học, có ý thức học tập, tích cực xây dựng bài. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính thẩm mĩ. 4. Năng lực cần hình thành: + Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực sử dụng máy tính. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp dạy học tích cực: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác. + Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật đặt câu hỏi; kỹ thuật khăn phủ bàn; kỹ thuật mảnh ghép; kỹ thuật học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Lớp 9A 9B Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ thực hành 3. Giới thiệu bài mới: tiết học trước các em đã thực hành tạo bài trình. Trong tiết học hôm nay chúng ta cũng sẽ bài trình chiếu để các em được thành thạo hơn. III. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hướng dẫn ban đầu HS : Ổn định vị trí trên các máy. HS : Kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho GV Phần 4: Thực hiện tạo một bài trình chiếu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: + Phương pháp dạy học tích cực: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác. + Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật đặt câu hỏi; kỹ thuật khăn phủ bàn; kỹ thuật mảnh ghép; kỹ thuật học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. Năng lực sử dụng máy tính thực hiện sao lưu dữ liệu cần thiết. GV: nhấn mạnh những kiến thức trong tâm để HS vận dụng vào bài tập. GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành . HS: Lắng nghe và ghi nhớ GV làm mẫu cho HS quan sát một lần. HS : Quan sát, làm thử. GV: Thông báo rõ công việc và thời gian làm bài của HS Đề 1 Câu 1: Hãy tạo một trình diễn có các Slide sau đây, rồi lưu lên đĩa với tên tệp là BAI2.PPT: Câu 2: Hãy thực hiện các yêu cầu sau: Lấy mẫu nền là Sunny Day cho tất cả các Slide (hoặc một mẫu nền nào đó thích hợp); hiệu chỉnh lại tiếng Việt. Đặt tiêu đề cuối trang như gợi ý (Ngày giờ tạo lập, dòng tiêu đề cuối trang, đánh số Slide) Thiết lập các hiệu ứng hoạt hình theo yêu cầu: Các dòng tiêu đề: Hoạt hình kiểu Camera Các dòng nội dung: Hoạt hình kiểu Type Writer Các hình ảnh và sơ đồ: Hoạt hình kiểu Wipe Right Trình diễn tự động; sau đó lưu lại trình diễn đã thay đổi vào đĩa. Đề 2 Câu 1: Hãy tạo một trình diễn có các Slide theo mẫu dưới đây, lưu lên đĩa với tên BAI3.PPT Câu 2: Thực hiện các yêu cầu sau đây: Tạo nội dung đầy đủ cho các Slide. Tạo nền thống nhất cho các Slide, màu chữ thích hợp (Chú ý đến yếu tố thẩm mỹ). Tạo chân trang theo mẫu. Thiết lập hiệu ứng hoạt hình thích hợp cho các đối tượng trên tất cả các Slide. Thiết lập hiệu ứng chuyển động thích hợp cho tất cảc các Slide. Tạo các nút lệnh về đầu, về cuối các Slide, kết thúc trình diễn ở Slide số 2. Tạo trình diễn tự động, sau đó thiết lập trình diễn tự động. Sau đó lưu lại sự thay đổi của trình diễn vào đĩa. * Các kiến thức cần thiết - Khởi động Power point. - Tạo hiệu ứng chuyển tiếp trang . + Chọn slide Show/ chọn Slide stransition + Chọn hiệu ứng thích hợp vòa khung bên phải. - Hiệu ứng động cho các trang chiếu có sẵn. + Vào slide Show/ chọn slide Animation Schemes + Chọn hiệu ứng thích hợp vào khung xuất hiện bên phải màn hình. * Nội dung bài thực hành (30') III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. GV cho Hs các nhóm tự đánh giá kết quả của nhau. GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh và cho điểm HS. IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thực hiện tạo bài trình chiếu theo chủ đề tự chọn và sử dụng đầy đủ các bước tạo bài trình chiếu đã học. V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Xem lại kiến thức các bài học trước Ôn lại các kỹ năng đã thực hành: các thao tác chèn ảnh, định dạng văn bản, đặt hiệu ứng thống nhất Xem tiếp “Bài thực hành 9 – Thực hành tổng hợp” RÚT KINH NGHIỆM ... Ngày soạn: 26/03/2018 Ngày dạy: 07/03/2018 CHƯƠNG III: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU TUẦN 27 - TIẾT 52: BÀI THỰC HÀNH 9 THỰC HÀNH TỔNG HỢP (T4) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. K

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 2_12319816.docx
Tài liệu liên quan