Giáo án Toán 2 tuần 26 - Trường tiểu học Tứ Liên

Môn Toán

Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.

2.Kĩ năng : tính chu vi tam giác, tứ giác

3.Thái độ: yêu thích môn học.

- GD HS KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sáng tạo; KN hợp tác và giải quyết vấn đề

II. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: bảng phụ, thước đo độ dài

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 2 tuần 26 - Trường tiểu học Tứ Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 26 Môn Toán Luyợ̀n tọ̃p Ngày dạy: Thứ hai , / 3 / 2018 I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày 2.Kĩ năng : xem giờ 3.Thỏi độ: yờu thớch mụn học. - GD HS KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: mô hình đồng hồ vHọc sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: BT 2, 3 ( 126) - GV nhận xét - 2 HS lên bảng làm và TL => nx 29’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 21’ 2/ HĐ1 : Củng cố về xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6 BT1: Xem đồng hồ và TLCH a)Nam cựng cỏc bạn đến vườn thỳ lỳc mấy giờ? b)Nam và cỏc bạn đến chuồng voi lỳc mấy giờ? - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS hoạt động theo nhóm đôi- > gọi một số hs trình bày - Gv chốt: cách xem đồng hồ - HS đọc yêu cầu - HS hoạt động theo nhóm đôi,1 số hs chữa miệng =>nx - Hs nhận xét 6' 3/ HĐ2: Củng cố về thời điểm và khoảng thời gian BT2: Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến trường sớm hơn? BT3: Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp. a)Mỗi ngày Bỡnh ngủ khoảng 8... - Gọi HS đọc bài toán - Y/c HS hoạt động theo nhóm đôi- > gọi một số hs trình bày - Hỏi thêm: Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? - Gọi HS đọc bài toán - Y/c HS làm vào sgk - Gọi một số hs trình bày. - Hỏi lớ do điền đơn vị đú - Gv chốt về: thời điểm và khoảng thời gian - HS đọc bài toán - HS hoạt động theo nhóm đôi, một số hs trình bày => nx -Hs đọc yờu cầu. -Hs làm sgk. -1 Hs chữa => nhận xột. 1' C. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 26 Môn Toán Tìm sụ́ bị chia Ngày dạy: Thứ ba , / 3 / 2018 I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x: a = b( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học - Biết giải bài toán có một phép nhân 2.Kĩ năng : tỡm số bị chia và giải toỏn 3.Thỏi độ: yờu thớch mụn học. - GD HS KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: mô hình đồng hồ vHọc sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: BT2, 3( 127) - GV gọi hs lên bảng - Nhân xét - 2 hs lên bảng làm => nx 29’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 7’ 1/ HĐ1: Ôn lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Gv gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng và hỏi: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông? - Hỏi: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông? - HD hs đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng - HS TL và nêu phép tính: 6 : 2 = 3 - HS nêu lại tên gọi thành phần và kết quả của phép tính - HS TL và nêu phép tính: 3 x 2 = 6 - HS so sánh và rút ra: Số bị chia bằng thương nhân với số chia 7’ 2/ HĐ2: GT cách tìm số bị chia chưa biết - Gv nêu: Có phép chia x : 2 = 5 - GV chốt lại cách làm và cách trình bày => Hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - HS đọc và nêu tên gọi thành phần và kết quả phép tính - HS dựa vào nhận xét trên và làm vào nháp, 1 hs lên bảng làm => nx - HS TL 15’ 3/ HĐ 3: Thực hành BT1: Tính: 6 : 3 = 2 x 3 = BT2: Tìm x: x : 2 = 3 BT3: Mỗi em: 5 chiếc kẹo 3 em : ...chiếc kẹo? - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào sgk - Gọi một số hs trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào vở - Gọi Hs chữa bài - Hỏi: Cách làm? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào vở - Gọi Hs chữa bài - Yêu cầu hs giải thích cách chon phép tính - HS đọc yêu cầu - HS làm vào sgk, 1 hs chữa miệng => nx - HS TL - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 3 hs lên bảng làm => nx - HS TL - HS đọc bài toán - HS làm vào vở, 1hs lên bảng làm => nx - HS TL 1’ 4/ Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 26 Môn Toán Luyợ̀n tọ̃p Ngày dạy: Thứ tư , / / 2018 I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách tìm số bị chia. - Nhận biết số bị chia, số chia, thương - Biết giải bài toán có một phép nhân 2.Kĩ năng : tỡm số bị chia và giải toỏn 3.Thỏi độ: yờu thớch mụn học. - GD HS KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: bảng phụ vHọc sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: BT2, 3( 128) - GV gọi hs lên bảng - Nhân xét - 2 hs lên bảng làm => nx 29’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 20’ 1/ HĐ1: Ôn lại cách tìm số bị chia và nhận biết số bị chia, số chia, thương BT1: Tìm y: y : 2 = 3 BT2: Tìm x:(a,b) x - 2 = 4 x : 2 = 4 BT3: viết số thích hợp vào ô trống(4 cột đầu) SBC 10 18 SC 2 2 2 Thương 5 - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào vở - Gọi Hs chữa bài - Hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào vở - Gọi Hs chữa bài - Hỏi: Cách làm? - HS đọc yêu cầu BT1, 2 - HS làm vào vở, 3 hs lên bảng làm => nx - HS TL - HS đọc yêu cầu BT 3 - HS làm vào sgk, 1 hs lên bảng làm => nx - HS TL 7’ 2/ HĐ2: Biết giải bài toán có một phép nhân BT4: Mỗi can: 3l 6 can : ...l? - Gọi HS đọc đề bài - Gv túm tắt - Y/c HS làm vào vở - Gọi Hs chữa bài - Y. c hs giải thích cách chọn phép tính - HS đọc bài toán - HS HD cả lớp phân tích bài toán - HS giải vào vở, 1 hs làm bảng nhóm => nx, bổ sung - HS giải thích 1’ 4/ Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 26 Môn Toán Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác Ngày dạy: Thứ năm , / 3 / 2018 I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. 2.Kĩ năng : tớnh chu vi tam giỏc, tứ giỏc 3.Thỏi độ: yờu thớch mụn học. - GD HS KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: bảng phụ, thước đo độ dài vHọc sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: BT2, 3( 128) - GV gọi hs lên bảng - Nhân xét - 2 hs lên bảng làm => nx 29’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 10’ 1/ HĐ1: GT về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - GV treo bảng phụ có vẽ hình tam giác ABC ( như sgk) rồi chỉ vào từng cạnh và GT: Tam giác ABC có ba cạnh - Gọi hs lên đo độ dài từng cạnh - Y.c hs tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC - Gv GT: Chu vi hình tam giác ABC là 120 cm => Chốt: Con hiểu chu vi hình tam giác là gì? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? - Gv treo bảng vẽ hình tứ giác như sgk và HD tương tự như trên => Chốt: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ( hình tứ giác) là chu vi của hình đó. - HS quan sát và đọc tên các cạnh - 1 hs lên đo và nói độ dài từng cạnh - Hs tính vào nháp và nói kết quả, cách tính - HS TL 17’ 2/ HĐ2: Thực hành BT1: Tính chu vi hình tam giác ABC có độ dài các cạnh là: a) 7 cm, 10 cm, và 13 cm BT2: Tính chu vi hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh là: a) 3dm, 4dm, 5dm và 6dm BT3: Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. Tính chu vi hình tam giác ABC - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào vở - Gọi Hs chữa bài - Y.c hs nêu lại cách tính chu vi hình tam giác - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào vở - Gọi Hs chữa bài - Y.c hs nêu lại cách tính chu vi hình tứ giác - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS đo độ dài cỏc cạnh của hỡnh tam giỏc ghi vào sgk sau đú tớnh chu vi hỡnh đú vào vở - Gọi Hs chữa bài - Hỏi cỏch đo cỏc cạnh của hỡnh tam giỏc. - HS đọc y.c - Hs phân tích phần mẫu theo nhóm đôi và nêu cách làm - HS làm vào vở, 1 hs lên bảng làm phần b => nx, bổ sung - HS nêu lại - HS đọc y.c - HS làm vào vở, 1 hs lên bảng làm phần b => nx, bổ sung - HS nêu lại -HS đọc yờu cầu. -HS làm. -Hs chữa => nhận xột. 1’ C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 26 Môn Toán Luyợ̀n tọ̃p Ngày dạy: Thứ sáu , / 3 / 2018 I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 2.Kĩ năng : tớnh độ dài đường gấp khỳc, chu vi tam giỏc, tứ giỏc 3.Thỏi độ: yờu thớch mụn học. - GD HS KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: bảng phụ vHọc sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: BT2, 3( 130) - GV gọi hs lên bảng - Nhân xét - 2 hs lên bảng làm => nx 29’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 27’ 2/ HĐ1: Thực hành BT1: Nối các điểm để được: a) Một đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng b) Một hình tam giác c) Một hình tứ giác BT2: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là: AB = 3cm, BC = 5cm , AC = 4cm BT3: Hình tứ giác DEGH có độ dài các cạnh là DE = 4 cm, EG = 6cm, GH = 8cm, DH = 5cm. Tính chu vi hình tứ giác đó. BT4: ( nếu còn thời gian- cú thể làm vào buổi chiều) a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE. b. Tính chu vi hình tứ giác ABCD - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào sgk - Gọi Hs chữa bài. - Hỏi cỏc cỏch làm khỏc. ? Sự khỏc nhau giữa đường gấp khỳc và cỏc hỡnh tam giỏc, tứ giỏc? - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào vở - Gọi Hs chữa bài - Y.c hs nêu lại cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào vở - Gọi Hs chữa bài - Hd hs có thể chọn cách làm nhanh ( chuyển phộp cộng thành phộp nhõn) - 1HS đọc đề bài - Y/c HS làm vào sgk, 3 HS lờn bảng chữa - HS TL. - HS đọc y.c BT2, 3 - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng làm => nx, bổ sung - HS nêu lại - HS đọc bài toán - HS làm vào vở => chữa bài => nx, bổ sung 1’ C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctoán t 26.doc
Tài liệu liên quan