Giáo án Toán 6 - Ước và bội

Nhóm 1: làm việc với máy tính

I) Chuẩn bị:

1) Tổ chức:

hai học sinh một máy.

2) Cơ sở vật chất:

phần mềm Math Toolkít, giao diện CALC

II) Hoạt động:

Hoạt động 1:

 Dùng giao diện CALC của MATH TOOLKITS để tìm tất cả các ước của 18

pdf9 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3479 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13 chương1: Ước và bội 1 Môn: Toán Lớp:6 Bài 13 chương 1:Ước và bội I) Yêu cầu trọng tâm: 1) Về kiến thức:  Nắm chắc khái niệm ước và bội.  Xác định tập tất cả các ước, bội của một số. 2) Về kĩ năng:  Biết cách tìm uớc, bội của một số.  Biết áp dụng các kiến thức về ước và bội để giải các bài toán thực tế 3) Cơ sở vật chất:  Phần mềm Math Toolkits  Giấy, bút màu, giấy màu kẻ ô. II) Tiến trình tiết dạy: Thời gian Nội dung công việc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ ổn định tổ chức 5’ Khái niệm ước và bội làm việc với toàn lớp tiếp thu khái niệm 15’ Củng cố khái niệm ước và bội. Cách tìm tập các ước và bội của một số Chia nhóm học sinh. Quan sát học sinh hoạt động Chia nhóm hoạt dộng theo chỉ dẫn 15’ Các nhóm trình bày Nghe các nhóm trình bày Yêu cầu học sinh đánh giá Trình bày hoạt động theo thứ tự: nhóm máy tính, nhóm hoạt động A, nhóm hoạt động B 3’ Củng cố Chốt lại cách tìm tập các ước số và bội số của một số Làm việc toàn lớp 5’ Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra toàn lớp Bài 13 chương1: Ước và bội 2 Tóm tắt bài học 1. Khái niệm ước và bội: 2, Cách tìm bội, ước của một số: Muốn tìm bội của một số, ta nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, ... Bội của b có dạng tổng quát là b.k với kN Muốn tìm ước của một số, ta lần lượt chia số đó cho 1, 2, 3, ... để xét xem số đó chia hết cho những số nào. Nếu một số a chia hết cho một số b thì số b gọi là ước của số a, còn a gọi là bội của b Bài 13 chương1: Ước và bội 3 Nhóm 1: làm việc với máy tính I) Chuẩn bị: 1) Tổ chức: hai học sinh một máy. 2) Cơ sở vật chất: phần mềm Math Toolkít, giao diện CALC II) Hoạt động: Hoạt động 1:  Dùng giao diện CALC của MATH TOOLKITS để tìm tất cả các ước của 18 Hướng dẫn: gõ các lệnh sau: 18  fact  quan sát kết quả phân tích số 18 và trả lời câu hỏi trên  Hãy làm tiếp với số mà em đưa vào, thídụ: 15, 20, ... Hoạt động 2: Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được ? Cách chia Số nhóm Só hs ở một nhóm cách 1 4 .... cách 2 .... 6 cách 3 8 .... cách 4 12 ....  Dùng giao diện CALC của MATH TOOLKITS để giải bài toán trên Hướng dẫn: dùng các lệnh như hoạt động 1 để phân tích số 36 và giải bài toán Hãy thử giải bài toán với số học sinh mà em đưa vào, thí dụ 35,... Bài 13 chương1: Ước và bội 4 Nhóm Hoạt động A I) Chuẩn bị: 1) Tổ chức: chia ba học sinh một nhóm nhỏ. II) Hoạt động: Hoạt động 1 Cho hai tập hợp A, B. Tìm các cặp số tạo thành từ hai tập hợp sao cho chúng có quan hệ ước, bội của nhau.(A:tập ước, B:tập bội) Trả lời: ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... Hoạt động 3 Có một nhóm học sinh đang vui chơi. Bạn An đố bạn Bình từ chỗ các bạn đang chơi về trung tâm thành phố phải đi qua các trạm kiểm soát nào, biết số hiệu của các trạm kiểm soát là bội của 3, trạm gần các bạn nhất là bội số nhỏ nhất của 3, trạm cuối cùng có số hiệu nhỏ hơn 28? Trả lời: ......................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... 1 7 6 0 12 3 A B Bài 13 chương1: Ước và bội 5 Nhóm A Hoạt động 2: Chú ếch đang tìm cách về nhà mình ở cuối con đường. Hãy đánh dấu bằng bút màu bước nhảy của chú ếch về nhà biết các bước nhảy cách đều nhau. Có bao nhiêu cách để chú ếch về đến nhà)? Ciải thích? (chú ý: các em đừng để ếch nhảy qua nhà của nó nhé) 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Bài 13 chương1: Ước và bội 6 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Bµi 13 ch­¬ng1: ¦íc vµ béi 7 nhóm hoạt động b I) Chuẩn bị: 1) Tổ chức: chia ba học sinh một nhóm nhỏ. 2) Cơ sở vật chất cho mỗi nhóm nhỏ: Các thanh màu có chia ô, giấy khổ A0. II) Hoạt động: 1. Nội dung: Hoạt động 1: Hãy nối số 12 và các số còn lại bằng các mũi tên để chỉ quan hệ ước- bội giữa chúng theo hướng của mũi tên từ ước đến bội. Hoạt động 2: Dùng giấy màu kẻ ô xếp thành hình tháp biết số ô của mỗi tầng tháp là một ước của số ô màu tầng cuối cùng. Chia thành 3 nhóm nhỏ ứng với 3 trường hợp số ô màu của tầng cuối cùng là 10, 14, 15 Hoạt động 3: Dùng giấy màu kẻ ô xếp cầu thang lên thắp ngọn đuốc biết số ô của mỗi bậc cầu thang là bội của 2. Bậc thang cuối cùng có số ô nhỏ hơn 11. 12 36 24 1 3 2 0 5 Bµi 13 ch­¬ng1: ¦íc vµ béi 8 BàI tập trắc nghiệm Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống cho các kết luận sau: 1. Tập các ước của 15 là U = 1, 3, 5, 15 2. Tập các ước của 24 là U= 1, 3, 4, 8, 12, 14, 24 3. Tập các bội của 3 là B = 0, 3, 6, 9, 12,... 4. Tập các bội của 2 là B = 0, 2, 4, 6, 9, 12,... Tiêu chuẩn đánh giá Điểm Nội dung 0 1 2 Trình bày Không trình bày được Trình bày được nhưng không rõ ràng Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc Kiến thức Không nắm được khái niệm ước , bội Nắm chưa vững khái niệm ước, bội Nắm vững khái niệm ước, bội Kỹ năng Sử dụng chưa Sử dụng thành Bµi 13 ch­¬ng1: ¦íc vµ béi 9 Không biết sử dụng các công cụ để làm các hoạt động thành thạo các công cụ thạo và sáng tạo các công cụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb13c1s6_uocboi_2212..pdf
Tài liệu liên quan