Giáo án Toán 7 + Công nghệ 6 + Tự chọn Toán 7 - Tuần 5

TỰ CHỌN TOÁN 7

Tuần 5 tiết 5

BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

- Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số

 - Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc, rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết .

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học, Năng lực tớnh toỏn, Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo.

II.Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng

 

doc18 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 + Công nghệ 6 + Tự chọn Toán 7 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5 Bộ môn dạy: TOÁN 7 - C/NGHỆ 6- TC TOÁN 7 Thứ Ngày Tiết thứ Tiết PP CT Lớp Môn Tên bài Ghi chú Hai 1/10/2018 1 7 6A1 CNghê Bài3:Thực hành :lựa chọn trang phục 3 8 7A1 ĐS Luyện tập 4 5 Ba 2/10/2018 1 2 3 8 7A2 ĐS Luyện tập 4 8 6A1 CNghê Sử dụng bảo quản trang phục 5 8 7A1 HH Bài 5 : Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song Tư 3/10/2018 1 9 7A2 HH Luyện tập 2 3 9 6A3 CNghê Sử dụng bảo quản trang phục(tt) 4 9 7A1 ĐS Bài 7 : tỉ lệ thức 5 Năm 4/10/2018 1 9 7A1 HH Luyện tập 2 9 7A2 ĐS Bài 7 : tỉ lệ thức 3 4 5 7A2 TC Bài tập lũy thừa số hữu (tt) 5 5 7A1 TC Bài tập lũy thừa số hữu (tt) Sáu 5/10/2018 1 2 3 4 5 Bảy 6/10/2018 1 2 10 6A3 CNghê Thực hành : ôn tập một số mũi khâu cơ bản 3 10 7A2 HH Bài 6 : Từ vuông góc đến song song 4 5 7A1 SHL Sinh hoạt cuối tuần Ngày 25/ 9/2018 Người soạn Lê Cẩm Loan Ngày soạn 25/9/2018 Ngày dạy: từ ngày 1/10 đến ngày 6 /10/2018 Tuần: 5 Tiết: 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7 TUẦN 5 §7. TỈ LỆ THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: +) Kiến thức: HS nắm chắc các kiến thức về tỉ lệ thức. +) Kỹ năng: Nhận dạng TLT, tìm số hạng chưa biết trong TLT, lập TLT từ các số hoặc từ tích hoặc từ đẳng thức cho trước. +) Thái độ: Rn tính cẩn thận, chính xác trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực tự học và tính toán. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực sử dụng các công thức tổng quát. - Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 50 và 52 (sgk); bài tập KTBC. - HS: Máy tính bỏ túi, nắm chắc các kiến thức về tỉ lệ thức được học, bảng nhóm. III. Tổ chức hoạt động học của HS: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (6 ph) + Kiểm tra bài cũ: - Tỉ số của hai số a, b ( b 0 Là gì ? Viết kí hiệu. - Hảy so sánh và + Đặt vấn đề: Khi viết: , ta nói ta có một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì? 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : (15’) Định nghĩa tỉ lệ thức. Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số *GV  : So sánh hai tỉ số sau: và *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta nói = là một tỉ lệ thức. - Thế nào là tỉ lệ thức ?. *HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét và khẳng định rồi đưa ra định nghĩa. *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV đưa ra chú ý. *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1. Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và chốt lại. Như vậy Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số . 1. Định nghĩa. Ví dụ: So sánh hai tỉ số sau: = Ta nói = là một tỉ lệ thức. * Định nghĩa : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số * Chú ý : - Tỉ lệ thức còn được viết là : a : b = c : d Ví dụ: còn được viết là : 3 : 4 = 6 : 8. - Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thứcl a, d là các ố hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ ?1. Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ?. Hoạt động 2 : (15’). Tìm hiểu tính chất tỉ lệ thức. Mục tiêu: HS hiểu rõ các tính chất của tỉ lệ thức và biết áp dụng vào làm bài tập. *GV : Cho tỉ lệ thức sau: . Hãy so sánh: 18 . 36 và 27 . 24 Từ đó có dự đoán gì ? Nếu thì  a.d ? b.c *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?2. Chứng minh: Nếu thì  a.d = b.c *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Nếu thì  a.d = b.c *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 Hãy suy ra Gợi ý: Chia cả hai vế cho tích 27 . 36. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Bằng cách tương tự hãy, từ đẳng thức a.d = b.c hãy chỉ ra tỉ lệ thức . *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện: Tương tự, từ đẳng thức a.d = b.c hãy chỉ ra các tỉ lệ thức sau: *HS : Về nhà thực hiện. GV chốt lại kiến thức: Như vậy: +) Nếu thì  a.d = b.c +) Nếu a.d = b.c thì. 2. Tính chất *Tính chất 1: Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau: . Ta suy ra: 18 . 36 = 27 . 24 ?2. Nếu thì  a.d = b.c Chứng minh: Theo bài ra nên nhân cả hai vế với tích b . d Khi đó: . *Tính chất 2: Ví dụ: Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 Ta suy ra ?3. Nếu a.d = b.c thì . Chứng minh: Theo bài ra a.d = b.c nên chia cả hai vế với tích b . c Khi đó: *Kết luận: Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức: 3. Hoạt động luyện tập: (3 ph) - Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức. - Hoạt động nhóm bài 44,47/SGK - Trả lời nhanh bài 48. 4. Hoạt động vận dụng. (7 ph) Bài tập: Tìm x trong tỉ lệ thức: a) b) c) x : 2,5=0,003:0,75 d) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. IV. Rút kinh nghiệm: .. Tuần 5 Tiết 10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. + Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưabiết của tỉ lệ thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của một tích. + Thái độ:Cẩn thận trong tính tốn v nghim tc trong học tập, tích cực trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm . - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: - GV: Bài tập cho HS luyện tập. - HS:Máy tính bỏ túi , các kiến thức về tỉ lệ thức được học , bảng nhóm . III. Tổ chức hoạt động học của HS: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 ph) + Kiểm tra bài cũ: HS1: - Định nghĩa tỉ lệ thức. Cho ví dụ. - Bài tập: Từ các TLT sau có lập được TLT không? a) 3,5: 5,25 và 14 : 21 b) HS2: Điền vào chỗ (...) để được các đẳng thức đúng: 1) Nếu thì . . . = . . . 2) Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có: ; ; ; + Đặt vấn đề: Để củng cố các kiến thức liên quan đến tỉ lệ thức, hôm nay cô trò chúng ta tìm hiểu thêm một vài dạng toán liên quan đến tỉ lệ thức. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (10’). Nhận dạng tỉ lệ thức Mục tiêu: HS biết dử dụng định nghĩa tỉ lệ thức để làm bài tập. Biết nhận dạng được tỉ lệ thức khi cho các số bất kì. *GV: - Cho Hs đọc đề và nêu cách làm bài 49/SGK - Gọi lần lượt hai Hs lên bảng, lớp nhận xét. - Yêu cầu Hs làm miệng bài 61/SBT-12(chỉ rõ trung tỉ,ngoại tỉ) *HS : - Cần xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau không, nếu bằng nhau thì ta lập được tỉ lệ thức. - Lần lượt Hs lên bảng trình bày. - Hs làm miệng : Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15 b) 6 ; 80 c) -0,375 ; 8,47 Trung tỉ : a) 8,5 ; 0,69 b) 35; 14 c) 0,875; -3,63 GV chốt lại: Như vậy muốn biết các số đ cho cĩ lập được tỉ lệ thức hay không ta phải chỉ ra được hai tỉ số . 1. Nhận dạng tỉ lệ thức Bài 49/SGK a) = = Lập được tỉ lệ thức. b) 39: 52 = 2,1: 3,5 = = Vì nn ta không lập được tỉ lệ thức. c. = = 3:7 Lập được tỉ lệ thức. d. -7: 4 = = Vì nn ta không lập được tỉ lệ thức. Hoạt động 2: (10’). Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức Mục tiêu: HS làm được dạng bài tập tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức. *GV: - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm bài 50/SGK - Kiểm tra bài làm của vài nhóm. - Làm bài 69/SBT. *HS: - HS làm việc theo nhóm. - Gọi lần lượt các em lên trình bày. GV nhận xét chốt lại. 2. Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức Bài 50/SGK Kết quả điền ô vuông: N.14 Ư. -0,84 B. H.-25 .9,17 U. C.16 Y. L.0,3 I.-63 Ơ. T.6 Tên tác phẩm: “BINH THƯ YẾU LƯỢC” Bài 69/SBT a. x2 = (-15).(-60) = 900 x = 30 b. – x2 = -2= x = x = 20: à x = 80 Hoạt động 3: (10’). Lập tỉ lệ thức Mục tiêu: HS biết lập được tỉ lệ thức từ các số đã cho dựa vào định nghĩa tỉ lệ thức. * GV: - GV đặt câu hỏi: Từ một đẳng thức về tích ta lập được bao nhiêu tỉ lệ thức? - Áp dụng làm bài 51/SGK. - Làm miệng bài 52/SGK. - Hoạt động nhóm bài 68/SBT*HS: - Hs: lập được 4 tỉ lệ thức. - Hs làm bài. - Hoạt động nhóm. 3. Lập tỉ lệ thức. Bài 51/SGK 1,5. 4,8 = 2. 3,6 Lập được 4 tỉ lệ thức sau: = ; = = ; = Bài 68/SBT: Ta có: 4 = 41, 16 = 42, 64 = 43 256 = 44, 1024 = 45 Vậy: 4. 44 = 42. 43 42. 45 = 43. 44 4. 45 = 42. 44 Bài 72/SBT = ad = bc ad + ab= bc + ab a.(d + b) = b.(c +a) = 3. Hoạt động luyện tập: (5 ph) - Nhấn mạnh định nghĩa và các tính chất của TLT. - Hệ thống dạng bài tập đã sửa và cách làm. Bài tập 1: Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức: HD: Từ suy ra 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. (5 ph) Bài tập 2: Cho 3x=2y. Hãy tính tỉ số: HD: . Từ 3x=2y suy ra . Vậy IV. Rút kinh nghiệm: .. HÌNH HỌC Tuần: 5(Tiết 9) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M sao cho b // a - Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song Kỹ năng: Biết tính số đo của một góc. Thái độ: Cẩn thận, tự giác học tập 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên:: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ 2. Học sinh: SGK-thước thẳng-thước đo góc III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: Nêu tính chất hai hai đường thẳng song song 2.Hoạt động hình thành kiến thức (45 phút). Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 35 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình -Một học sinh lên bảng vẽ hình, HS còn lại vẽ vào vở H: Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b? Vì sao HS: Theo tiên đề Ơclit ta chỉ có thể vẽ được 1 đt a đi qua A và a // BC . Bài 35 (SGK) GV dùng bảng phụ nêu BT 36 (SGK-94) Yêu cầu HS quan sát kỹ h. vẽ và đọc nội dung các câu phát biểu rồi điền vào chỗ trống -Học sinh đọc kỹ đề bài, quan sát hình vẽ nhận dạng các góc rồi điền vào chỗ trống Gọi lần lượt học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng bài toán GV có thể giới thiệu: và là hai góc so le ngoài -Hãy tìm thêm cặp góc so le ngoài khác? Có mấy cặp ? -Có nhận xét gì về các cặp góc so le ngoài đó ? Bài 36 (SGK) a) (2 góc so le trong) b) (cặp góc đồng vị) c) (vì là cặp góc trong cùng phía) d) Vì (2 góc đối đỉnh) và (cặp góc đồng vị) GV yêu cầu học sinh làm BT 29 (SBT) Gọi một HS lên bảng vẽ hình: Vẽ 2 đường thẳng a và b sao cho a // b, vẽ đt c cắt a tại A H: đường thẳng c có cắt đường thẳng b không ? Vì sao Học sinh suy nghĩ, thảo luận làm BT 29 phần b (SBT) dưới sự hướng dẫn của GV GV hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp chứng minh phản chứng làm BT GV kết luận. Bài 29 (SBT) Nếu c không cắt b c // b Khi đó qua A ta vừa có a // b vừa có c // b trái với tiên đề Ơclit Vậy nếu a // b và c cắt a thì c cắt b 3. Hoạt động luyện tập: (2 ph Về nhà xem lại các bài tập đã lãm ở lớp 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. ( IV. Rút kinh nghiệm: .. Tuần: 5(Tiết 10) Bài 6 ; TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Học sinh nhận biết đươc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. - HS trình bày các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Kỹ năng: Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học. Qua hình vẽ và suy luận, nhận biết một đường thẳng song song hoặc vuông góc với một đường thẳng. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác. Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II: Chuẩn bị : 1. Giáo viên: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ 2. Học sinh: SGK-thước thẳng-thước đo góc - com pa III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: - Nếu vµ th× ? -Nếu vµ th× ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:(13p) Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song Mục tiêu: Học sinh nhận biết đươc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba, trình bày các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. GV vẽ h.27 lên bảng, yêu cầu hs quan sát hình vẽ và trả lời ?1 (SGK) - Có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đt thứ 3 ? GV: ? Cho và . Quan hệ giữa c và b như thế nào ? Vì sao ? GV gợi ý: Liệu c không cắt b được không ? Vì sao ? ? Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu ? Vì sao ? HS nhận xét và giải thích được đt c cắt đường thẳng b và tạo ra 4 góc vuông ? Qua bài tập trên rút ra nhận xét gì ? 1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song ?1. *Tính chất 1: SGK *Tính chất 2: SGK Hoạt động 2:(14p) Ba đường thẳng song song Mục tiêu: Học sinh nhận biết đươc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba. GV cho học sinh làm ?2-SGK -GV vẽ h.28 (SGK) lên bảng H: ?2 cho biết những gì ? -Dự đoán xem d’ và d’’ có song song với nhau không ? HS: Cho: ; Dự đoán: GV: Vẽ . Cho biết: + a có vuông góc với d’ ko ? Vì sao ? + a có vuông góc với d’’ ko ? Vì sao ? + d’ có song song với d’’ ko? Vì sao ? Từ đó rút ra nhận xét gì ? Học sinh rút ra nhận xét (nội dung tính chất 3) GV giới thiệu tính chất 3 và ký hiệu 3 đt song song 2. Ba đường thẳng song song Cho ; và Ta có (1) Ta có: (2) Từ (1) & (2) (T/c) *Tính chất 3: SGK Ký hiệu: d // d’ // d’’ GV dùng bảng phụ nêu BT a) Dùng eke vẽ 2 đường thẳng a và b cùng vuông góc với c b) Tại sao ? c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C, D. Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh D rồi đọc tên các cặp góc bằng nhau ? Giải thích ? GV gọi lần lượt học sinh lên bảng làm các phần của BT GV kết luận. Có: (Vì: , ) (cặp góc so le trong) (cặpgóc đồng vị ) 3. Hoạt động luyện tập: (5 ph) - Nhấn mạnh định nghĩa và các tính chất của quan hệ tính vuông góc đến đường thẳng song song 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. (5 ph) IV. Rút kinh nghiệm: .. TỰ CHỌN TOÁN 7 Tuần 5 tiết 5 BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số - Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc, rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết ... - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tớnh toỏn, Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). Nêu công thức tính Lũy thừa của lũy thừa Nêu công thức tính Lũy thừa của một tích Nêu công thức tính Lũy thừa của một thương 3. Hoạt động luyện tập. (45’) Nội dung Hoạt động thầy - trò Bài tập 29: SGK /19 b) c) d) GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài tập 29 SGK /19. HS lên bảng trình bày: HS 1: Làm câu b HS 2 làm câu c,d GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức Bài tập 30: tìm x, biết: SGK /19 a) b) GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài tập 30 SGK /19. HS lên bảng trình bày: HS 1: Làm câu a HS 2 làm câu b GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức Bài tập 39: Tính (SBT /9) a) b) c) d) GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài tập 27 SGK /19. HS lên bảng trình bày: HS 1: Làm câu a,b HS 2 làm câu c,d GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức Bài tập 43: So sánh (SBT /9) và Ta có: Và Vì nên < GV yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập 43 SBT / 9. HS thực hiện theo nhóm 1 HS lên bảng trình bày: GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức Bài tập 48: So sánh (SBT /10) và Ta có: Vậy GV yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập 48 SBT / 10. HS thực hiện theo nhóm 1 HS lên bảng trình bày: GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức IV.Rút kinh nghiệm CÔNG NGHỆ 6 Tuần 5 tiết 9 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC TIẾP THEO (TT) I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: . Kiến thức : Biết cách bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giử vẽ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. . Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng biết bảo quản trang phục. .Thái độ : Giáo dục HS tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Thiết bị dạy học: -GV : Bảng phụ, bảng kí hiệu giặt, là. -HS : sgk III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài *Có một quần jean xanh, một quần kem, một áo sọc kem, một áo đen, một áo trắng gọi HS lên ghép 5 sản phẩm này thành mấy bộ. *Trang phục đi lao động như thế nào ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1* II.Bảo quản trang phục Mục tiêu: : Biết cách bảo quản trang phục đúng kỹ thuật * GV hướng dẩn HS đọc các từ trong khung và đọc đoạn văn để có hiểu biết chung và tìm từ trong khung điền vào chổ trống. * GV viết sẳn bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm. HS lên điền từ vào. Gọi một số em bổ sung. Đáp án lấy, tách riêng, vò,ngâm, giủ, nước sạch, chất làm mềm vải, phơi, bóng râm, ngoài nắng, mắc áo, cặp áo quần. * HS viết trong vở. GV kết luận, HS ghi vào vở. II.Bảo quản trang phục 1. Giặt phơi * Quy trình giặt: Lấy, tách riêng, vò, ngâm, giũ, nước sạch, chất làm mềm vải, phơi bằng mắc áo, cặp quần áo. Hoạt động : Tìm hiểu công việc là (ủi)15p Mục tiêu: người sử dụng tuân theo chế độ giặt, là để, tránh làm hỏng sản phẩm. * GV giới thiệu : Là (ủi) Là một công việc cần thiết để làm phẳng áo quần sau khi giặt, các loại áo quần bằng vải sợi bông cần là thường xuyên, vì sau khi giặt xong thường bị co và nhàu. Các loại áo quần bằng vải sợi tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ cần là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vải. +Hãy nêu tên những dụng cụ dùng để là áo quần ở gia đình? * Bắt đầu là với loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp (vải polyeste), sau đó là đến loại vải có yêu cầu nhiệt độ cao hơn (vải bông). Đối với một số loại vải, trước khi là cần phun nước làm ẩm vải, hoặc là trên khăn ẩm. +Thao tác là như thế nào ? (theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều, không để bàn là lâu trên mặt vải vì sẽ bị cháy và bị ngấn) * Khi ngừng là, phải dựng bàn là hoặc đặt bàn là vào nơi quy định. * Kí hiệu giặt là : * GV treo bảng kí hiệu giặt, là và hướng dẩn HS nghiên cứu bảng 4 trang 24 SGK. HS tự nhận dạng các kí hiệu và đọc ý nghĩa các kí hiệu. * Trên phần lớn các áo quần may sẳn có đính những vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt và kí hiệu quy định chế độ giặt, là để người sử dụng tuân theo, tránh làm hỏng sản phẩm. 2. Là (ủi) a. Dụng cụ là : -Bàn là, bình phun nước, cầu là. b. Quy trình là : -Điều chỉnh nấc nhiệt độ bàn là phù hợp với từng loại vải. -Vải bông, lanh = 160o C. -Vải tơ tằm, vải sợi tổng hợp < 120o C -Vải pha < 160o C c. Kí hiệu giặt là : Bảng 4 (xem SGK trang 24 ) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách cất giữ: 10p Mục tiêu: Biết cách bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giử vẽ đẹp, độ bền +Sau khi giặt sạch, phơi khô làm như thế nào ? Cần cất giử trang phục ở nơi khô ráo, sạch sẽ. +Treo bằng gì ? Mắc áo hoặc gấp gọn gàng vào ngăn tủ, những áo quần sử dụng thường xuyên theo từng loại. * Những áo quần chưa dùng đến cần gói trong túi nilon để tránh ẩm mốc và tránh gián, nhộng làm hỏng.. 3. Cất giữ: - Cất giữ nơi khô ráo,sạch sẽ ,tránh ẩm mốc. - Bảo quản đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp , độ bền của trang phục và tiết kiệm chi tiêu trong may mặc 3.Hoạt động luyện tập) * GV cho HS đọc phần ghi nhớ trang 25 SGK. +Bảo quản áo quần gồm những công việc chính nào ? +Các kí hiệu câu 3 trang 25 có ý nghĩa gì ? ..4.Hoạt động vận dụng) 3p -Học thuộc bài. -Chuẩn bị : Bài thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản. -Vải : Hai mảnh vải có kích thước 10 cm x 11cm -Kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu, thêu 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng - IV.Rút kinh nghiệm . Tuần 5 tiết 10 CÔNG NGHỆ 6 Bài : THỰC HÀNH ÔN LẠI MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: Kiến thức: Hiểu được công dụng của việc khâu thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản. Kĩ năng: Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. Thái độ: Có ý thức thực hành tốt, tích cực tìm hiểu về phần may mặc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu để làm mẫu, bìa, kim khâu len, len mầu (để làm mẫu). Một số mảnh vải để bổ xung những em còn thiếu. 2. Học sinh: Mỗi em chuẩn bị: 2 mảnh vải có kích thước 8 cm x15 cm và một mảnh vải có kích thước 10 cm x 15 cm, kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu thường và chỉ thêu màu. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ? Bảo quản quần áo gồm những công việc chính nào? Cần lưu ý điều gì khi cất giữ quần áo? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Kiến thức: Hiểu được công dụng của việc khâu thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản. Kĩ năng: Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. Thái độ: Có ý thức thực hành tốt, tích cực tìm hiểu về phần may mặc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu để làm mẫu, bìa, kim khâu len, len mầu (để làm mẫu). Một số mảnh vải để bổ xung những em còn thiếu. 2. Học sinh: Mỗi em chuẩn bị: 2 mảnh vải có kích thước 8 cm x15 cm và một mảnh vải có kích thước 10 cm x 15 cm, kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu thường và chỉ thêu màu. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ? Bảo quản quần áo gồm những công việc chính nào? Cần lưu ý điều gì khi cất giữ quần áo? 2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1. I. Ôn một số mũi khâu cơ bản. Mục tiêu: : Hiểu được công dụng của việc khâu thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản - GV nhắc lại các thao tác đồng thời thao tác mẫu trên bìa bằng kim khâu len. + Lấy thước và bút chì kẻ nhẹ một đường thẳng lên vải. +Xâu chỉ vào kim và thắt nút chỉ ở cuối sợi cho khỏi tuột. + Tai trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái. + Lên kim ở mặt trái vải (H14.a) xuống kim cách 3 canh sợi vải và cứ tiếp tục như vậy. + Khi khâu xong cần lại mũi xuống kim mặt trái (dấu nút chỉ ở mặt trái). - GV: Treo mẫu hoàn thành đã chuẩn bị lên bảng. * GV giới thiệu cách khâu và thao tác mẫu. + Kẻ nhẹ tay một đường thẳng lên vải. + Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 canh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải trên đường kẻ, và thực hiện cứ như vậy cho đến hết đường kẻ. - GV: Treo mẫu hoàn thành đã chuẩn bị lên bảng. - GV giới thiệu cách làm và thao tác mẫu để HS quan sát. - GV: Treo mẫu hoàn thành đã chuẩn bị - HS nhắc lại các thao tác - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. I. Ôn một số mũi khâu cơ bản. 1. Khâu mũi thường. 2.Khâu mũi đột mau. 3.Khâu vắt. Hoạt động : HS thực hành : (25p) Mục tiêu: HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. * Trước khi thực hành GV nêu lưu ý an toàn thực hành. (kéo, kim khâu) - GV tiến hành cho HS thực hành * GV quan sát, uốn nắn HS các thao tác đúng kĩ thuật. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS làm thực hành các mũi khâu . II. Thực hành. 3.Hoạt động luyện tập) - GV cho HS vệ sinh chỗ làm việc của mình. - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của mình theo mục tiêu bài học. - GV nhận xét chung về tiết thực hành, thái độ học tập, việc làm bài thực hành, nhận xét qua kết quả bài thực hành. 4.Hoạt động vận dụng) 3p - Chuẩn bị: Mỗi em một mảnh vải kích thước 20 cm x 24cm, hoặc hai mảnh 11cm x 13 cm, dây chun nhỏ, kim chỉ, phấn may, kéo, thước, bìa mỏng kích thước 10 cm x12 cm. Tiết sao thực hiện 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng - IV.Rút kinh nghiệm . . Khánh Tiến , ngày tháng 10 năm 2018 KÝ DUYỆT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDH TUAN 5_12429036.doc
Tài liệu liên quan