Giáo án Toán 7 + Công nghệ 6 + Tự chọn Toán 7 - Tuần 6

TỰ CHỌN TOÁN 7

Tuần 6 tiết 6

. ÔN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

1. Kiến thức: - HS được củng cố Kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc

- Nhận biết hai đường thẳng vuông góc

2. Kỹ năng:- Biết vẽ hình chính xác, nhanh

 - Tập suy luận

 - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể.

 - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.

 3. Thái độ:- Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo trong giải toán

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.Chuẩn bị :

 - Giáo viên: Bảng phụ, th¬ướcc thẳng

- Học sinh: Bảng nhóm, th¬ước thẳng

 

doc16 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 + Công nghệ 6 + Tự chọn Toán 7 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 6 Bộ môn dạy: TOÁN 7 - C/NGHỆ 6- TC TOÁN 7 Thứ Ngày Tiết thứ Tiết PP CT Lớp Môn Tên bài Ghi chú Hai 8/10/2018 1 9 6A1 CNghê Sử dụng bảo quản trang phục(tt) 3 10 7A1 ĐS Luyện tập 4 5 Ba 9/10/2018 1 2 3 10 7A2 ĐS Luyện tập 4 10 6A1 CNghê Thực hành : ôn tập một số mũi khâu cơ bản 5 10 7A1 HH Từ vuông góc đến song song Tư 10/10/2018 1 11 7A2 HH Luyện tập 2 3 11 6A3 CNghê Thực hành : ôn tập một số mũi khâu cơ bản (tt) 4 11 7A1 ĐS Tính chất dảy tỉ số bằng nhau 5 Năm 11/10/2018 1 11 7A1 HH Luyện tập 2 11 7A2 ĐS Tính chất dảy tỉ số bằng nhau 3 4 6 7A2 TC Ôn tập về hai đường thẳng vuông góc 5 6 7A1 TC Sáu 12/10/2018 1 2 3 4 5 Bảy 13/10/2018 1 2 12 6A3 CNghê Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chử nhật 3 12 7A2 HH Định lí 4 5 7A1 SHL Sinh hoạt cuối tuần Ngày 26/ 9/2018 Người soạn Lê Cẩm Loan Ngày soạn 26/9/2018 Ngày dạy: từ ngày 8/10 đến ngày 13 /10/2018 Tuần: 6 Tiết: 11 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7 TUẦN 6 §8. TÍNH CHẤT DẢY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. + Kĩ năng: Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bìa toán liên quan. + Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực tự học và tính toán. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực sử dụng các công thức tổng quát. - Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: - GV: Baỷng phuù, baứi taọp cuỷng coỏ. - HS: Maựy tớnh boỷ tuựi, xem trửụực baứi mụựi. III. Tổ chức hoạt động học của HS: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 ph) + Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tỉ lệ thức ?.Cho ví dụ minh họa ?. + Đặt vấn đề: Từ có thể suy ra ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : (30’)Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Mục tiêu: HS hiểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. *GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1. *HS : Thực hiện. *GV hướng dẫn chứng minh HS: *HS thực hiện. *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV Nhận xét và chốt lại. Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra : 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. ?1. Cho tỉ lệ thức Khi đó : = . Nếu có tỉ lệ thức thì Vì : Đặt = k. (1) Khi đó : a = k.b ; c = k.d Suy ra: (2) ( b+d ) (3) ( b+d ) Từ (1), (2) và (3) ta có: - Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau : Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra : ( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Ví dụ: Từ dãy tỉ số Áp dụng tính chất ta có : Hoạt động 2 : (10’) Chú ý : Mục tiêu: HS hiểu được cách viết dãy tỉ số cũng như a : b : c = 2 : 3 : 5 *GV: Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5. Ta viết: a : b : c = 2 : 3 : 5 *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Yêu cầu học sinh làm ?2. Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau : Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10. *HS  : Thực hiện. *GV  : Nhận xét và chốt lại. Như vậy : Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5. 2. Chú ý : Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5. Ta viết : a : b : c = 2 : 3 : 5 ?2. 3. Hoạt động luyện tập: (2ph) - Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số. - Gọi Hs làm bài 45/SGK. 4. Hoạt động vận dụng. (3 ph) - Hoạt động nhóm bài 57/SGK. Bài tập: Tìm x, y, z, biết rằng: và x + y – z = 69 HD: Biến đổi Đs: x=60, y=72, z=63 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 6 Tiết 12 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập. + Kĩ năng: Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán. + Thái độ: Tích cực trong học tập, trong hoạt động nhóm và cẩn thận trong khi tính toán và biến đổi. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực tự học và tính toán. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực sử dụng các công thức tổng quát. - Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: - GV: Bài tập kiểm tra bài cũ. -HS: Máy tính bỏ túi, nắm chắc các công thức về dãy tỉ số bằng nhau III. Tổ chức hoạt động học của HS: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (10 ph) + Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết CTTQ của tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Sửa bài tập 56(sgk) HS2: Viết CTTQ tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau. - Tìm 3 số a, b, c biết: và a + b + c = -90 + Đặt vấn đề: Tiết trước ta đã tìm hiểu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một vài dạng toán về dãy tỉ số bằng nhau. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (10 ph). Tìm số chưa biết Mục tiêu: HS biết làm bài tập dạng tìm số chưa biet611. *GV: - Yêu cầu HS nêu cách làm bài 60/SGK. - Gọi hai Hs lên bảng làm 60a,b. - Lớp nhận xét. *HS: - HS : Nêu cách làm. - 2 Hs lên bảng,cả lớp làm vào tập. GV nhận xét và chốt lại. 1. Tìm số chưa biết Bài 60/SGK a. (.x) : = 1 : (.x) : = 4 .x = 4. .x = 5 x = 15 b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x) 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3) 0,1.x = 0,15 x = 1,5 Hoạt động 2: ( 10 ph). Các bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau . Mục tiêu: HS biết làm bài tập dạng lieân quan ñeán daõy tæ soá baèng nhau . *GV : - Cho Hs đọc đề bài 79/SBT và cho biết cách làm. - Cho Hs đoc đề bài 61/SGK và cho biết cách làm. - Cho Hs tìm thêm các cách khác nữa. *HS : - Hs : đọc đề và nêu cách làm. - Hoạt động nhóm. GV nhận xét và chốt lại. 2. Các dạng bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau Bài 79/SBT Ta có : = = = == = -3 a = -3.2 = -6 b= -3.3 = -9 c = -3.4 = -12 d = -3.5 = -15 Bài 61/SGK Tacó : = = = = = 2 x = 16 ; y = 24 ; z = 30 Hoạt động 3 : (10 ph). Các bài toán về chứng minh - GV: Làm baøi 64/SGK - GV hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm. *HS đọc đề - Nghe GV hướng dẫn. GV nhận xét và chốt lại. 3. Các bài toán về chứng minh Bài 64/SGK Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d. Ta có : ===== 35 a = 35.9 = 315 b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 d = 35.6 = 210 Vậy số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là 315hs, 280hs, 245hs, 210hs. 3. Hoạt động luyện tập: (5 ph) - Hệ thống dạng bài tập đã sửa, nhấn mạnh phương pháp giải. - Nhắc lại các vấn đề cần lưu ý HS khi giải toán. 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. IV. Rút kinh nghiệm: HÌNH HỌC Tuần 6 Tiết 11 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ . Kiến thức:Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng ^ hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3. . Kỹ năng:Rèn kỹ năng phát biểu đúng một mệnh đề toán học.Bước đầu biết suy luận. . Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác. Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II: Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ 2. Học sinh: SGK-thước thẳng-thước đo góc - com pa III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút). 2.Hoạt động hình thành kiến thức (5phút). Hs1: BT42/98 Sgk. Hs2: BT43/98 Sgk. Hs3: BT44/98 Sgk. c a b a//b vì a^c, b^c. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứba thì chúng song song với nhau. c a b c^b vì c^a, b//a. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. a b c c//b vì b//a, c//a Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 3. Hoạt động luyện tập (37’) Hoạt động của thầy Ghi bảng a) Vì sao a//b? b)Tính =? -GV gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ giữa tính ^ và //. -HS nhắc lại. -Vậy vì sao a//b. -Vì cùng ^ c. GV gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song. Bài 46 SGK/98: Giải: a) Vì a^c (tại A) b^c (tại B) => a//b b) Vì a//b =>+=1800 (2 góc trong cùng phía) => = 600 a//b, = 900, =1300. Tính , Bài 47 SGK/98: Giải: Vì a//b Và a ^ c (tại A) => b ^ c (tại B) => = 900. Vì a//b => += 1800 (2 góc trong cùng phía) =>= 500 Đề bài : Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác AD của (D Î BC). Từ một điểm M thuộc đoạn thẳng DC, ta kẻ đường thẳng // với AD. Đường thẳng này cắt cạnh AC ở điểm E và cắt tia đối của tia AB tại điểm F. Chứng minh: a) = b) = c) = -GV gọi HS đọc đề. Gọi các HS lần lượt vẽ các yêu cầu của đề bài. -Nhắc lại cách vẽ tia phân giác, vẽ hai đường thẳng //, hai đường thẳng vuông góc. -Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng //. Đề bài : Giải: a) Ta có: AD//MF => = (sole trong) mà: = (AD: phân giác ) =>= b) Ta có: AD//MF =>= (đồng vị) mà = (câu a) =>= c) Ta có: MF AC = E => và là 2 góc đối đỉnh. => = mà = (câu b) => = 3. Hoạt động luyện tập: (3 ph) Làm thế nào biết được hai đường thẳng có // với nhau hay không ? Học thuộc các tính chất đã học, ôn tiên đề Ơ-clit và tính chất 2 đường thẳng //. Làm bài tập 47;48/98;99 Sgk. Xem trước bài 7 : Định lí. 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 6 Tiết 12 §7 ĐỊNH LÍ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận) - Biết trình bày cách chứng minh một định lí. - Biết đưa một định lí về dạng nếu thì Kĩ năng: - Làm quen với mệnh đề logic p => q Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: - Nếu .......thì........ là định lý 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý (20’) Mục tiêu: Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận) GV giới thiệu định lí như trong SGK và yêu cầu HS làm ?1: Ba tính chất ở §6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó. GV giới thiệu giả thiết và kết luận của định lí sau đó yêu cầu HS làm ?2 a) Hãy chỉ ra GT và KL của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết GT, KL bằng kí hiệu. 1) Định lí: Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. ?1 ?2 a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba. KL: Chúng song song với nhau. b) GT a//c; b//c KL a//b Hoạt động 2: Chứng minh định lí. ( 22’) Mục tiêu: Biết trình bày cách chứng minh một định lí. GV: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận và cho HS làm VD: Chứng minh định lí: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông. GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL. HS ghi GT và KL GT =kề bù. Om: tia pg On: tia pg KL =900 HS lên bảng chứng minh. 2/ Chứng minh định lí. Ta có: = (Om: tia pg của) = (On: tia pg của) =>+=(+) Vì Oz nằm giữa 2 tia Om, On và vì và kề bù nên: =.1800 = 900 GV cho HS làm bài, 50 SGK/101 a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau. b) GT a ^ b b ^ c KL a//b Bài 50 SGK/101: 3. Hoạt động luyện tập: (5 ph) Bài tập 49,50/101 Sgk. Học bài và làm bài tập51,52,53/101 Sgk. 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. IV. Rút kinh nghiệm: TỰ CHỌN TOÁN 7 Tuần 6 tiết 6 . ÔN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: - HS được củng cố Kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc 2. Kỹ năng:- Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3. Thái độ:- Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo trong giải toán 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ, thướcc thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). Kiểm tra: - Hãy phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Toùm taét lyù thuyeát: + Hai đường thẳng cắt nhau v trong cc gĩc tạo thành cĩ một góc vuông là hai đường thẳng vuông góc. + Kí hiệu xx’ ^ yy’. (xem Hình 2.1) + Tính chất: “Có một và chỉ một đường thẳng đi qua M và vuông góc với a”. (xem hình 2.2) + Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng thì đường thẳng đó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. (xem hình 2.3) * Hoạt động 2: Luyện tập - Ôn tập tiếp kiến thức về hai đường thẳng vuông góc. GV treo bảng phụ ghi đề bài yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời Bi 1 . Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: a)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. b)Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. c)Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau. d)Ba câu a, b, c đều sai. Bài 2. Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Vẽ tia Om là phân giác của , và tia On là phân giác của . Tính số đo góc mOn. GV: yêu cầu Hs đọc đề HS : nhp bi Gọi HS ln bảng trình by HS: Nhận xt GV đánh giá, nhận xét bài làm. Bài 3 Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho OC ^ OA và OD ^ OB. a)So sánh và . b)Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc DOC không? Vì sao? Yu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 3 HS: Hoạt động nhĩm Đại diện nhóm lên bảng trình by HS: Nhận xt GV đánh giá, nhận xt Bài 1: Đáp án: b Bài 2: y m n x x’ O y’ Vì Om là phân giác của xOy nên: xOm = mOy = xOy : 2 = 450 Vì On là phân giác của yOx’ nên: x’On = nOy = yOx’: 2 = 450 mOn = mOy + nOy = 450+450= 900 D M Bài 3: A C O B a) Ta có: AOC = AOD + DOC = 900 (1) DOB = BOC + DOC = 900 ( 2) Từ (1) và ( 2) suy ra AOD = BOC. b) Vì OM là tia phân giác của góc AOB nên: MOA= MOB AOD + DOM = BOC + COM Mà AOD = BOC ( c/m ở câu a) DOM = COM hay OM là tia phân giác của DOC 3 hoạt động luyện tập - Ôn tập tiếp kiến thức về Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai dường thẳng. 4 hoạt động vận dụng 5. Hoạt động tìm tòi , mỡ rộng V.Rút kinh nghiệm Tuần 6 tiết 11 CÔNG NGHỆ 6 Bài thực hành ÔN LẠI MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN (TT) I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: Kiến thức: Hiểu được công dụng của việc khâu thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản. Kĩ năng: Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. Thái độ: Có ý thức thực hành tốt, tích cực tìm hiểu về phần may mặc 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Thiết bị dạy học: Mỗi em chuẩn bị: 2 mảnh vải có kích thước 8 cm x15 cm và một mảnh vải có kích thước 10 cm x 15 cm, kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu thường và chỉ thêu màu. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài (5phút *? Bảo quản quần áo gồm những công việc chính nào? Cần lưu ý điều gì khi cất giữ quần áo? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Ôn lại một số mũi khâu cơ bản :(35p Mục tiêu: : HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản - GV nhắc lại các thao tác đồng thời thao tác mẫu trên bìa bằng kim khâu len. + Lấy thước và bút chì kẻ nhẹ một đường thẳng lên vải. +Xâu chỉ vào kim và thắt nút chỉ ở cuối sợi cho khỏi tuột. + Tai trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái. + Lên kim ở mặt trái vải (H14.a) xuống kim cách 3 canh sợi vải và cứ tiếp tục như vậy. + Khi khâu xong cần lại mũi xuống kim mặt trái (dấu nút chỉ ở mặt trái). - GV: Treo mẫu hoàn thành đã chuẩn bị lên bảng. * GV giới thiệu cách khâu và thao tác mẫu. + Kẻ nhẹ tay một đường thẳng lên vải. + Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 canh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải trên đường kẻ, và thực hiện cứ như vậy cho đến hết đường kẻ. - GV: Treo mẫu hoàn thành đã chuẩn bị lên bảng. - GV giới thiệu cách làm và thao tác mẫu để HS quan sát. + Gấp mép vải vào vị trí định khâu (đường gấp vải hướng vào vị trí người khâu). + Khâu cố định mép vải bằng mũi khâu thưa (mũi thường). + Tay trái cầm vải, khâu từ phải sang trái, khâu từng mũi ở mặt trái vải. + Lên kim ở dưới nếp gấp, kéo kim lên khỏi nếp gấp, dùng mũi kim lấy 2-3 sợi vải nền rồi đưa chếch kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải. Các mũi khâu vắt cách nhau từ 0,3 cm - 0,5 cm, khi hết đường khâu cần lại mũi và thắt nút chỉ. - GV: Treo mẫu hoàn thành đã chuẩn bị - HS nhắc lại các thao tác - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. . Kiểm tra bài cũ:4p ? Bảo quản quần ỏo gồm những cụng việc chớnh nào? Cần lưu ý điều gỡ khi cất giữ quần ỏo? 3. Bài mới.1. Khâu mũi thường (mũi tới ) -Vạch một đường thẳng ở giửa vải theo chiều dài bằng bút chì. -Xâu chỉ vào kim. -Vê gút một đầu chỉ -Khâu từ phải sang trái -Lên kim từ mặt trái vải -Khi khâu xong cần lại mũi 2.Khâu mũi đột mau. Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 canh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải, xuống kim đúng lổ mũi kim đầu tiên, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải, cứ khâu như vậy cho đến hết đường, lại mũi khi kết thúc đường khâu. 3. Khâu vắt: Gấp mép vải, khâu lược cố định, tay trái cầm vải, mép gấp để phía trong người khâu, khâu từ phải sang trái, từng mũi một ở mặt trái vải, lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dưới rồi đưa chếch kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải, các mũi khâu vắt 0,3 – 0,5 cm, ở mặt phải vải nổi lên những mũi chỉ nhỏ nằm ngang cách đều nhau. 3.Hoạt động luyện tập) ) 3p * GV cho HS vệ sinh chỗ làm việc của mình. - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của mình theo mục tiêu bài học. - GV nhận xét chung về tiết thực hành, thái độ học tập, việc làm bài thực hành, nhận xét qua kết quả bài thực hành ..4.Hoạt động vận dụng) 2p -- Chuẩn bị: Mỗi em một mảnh vải kích thước 20 cm x 24cm, hoặc hai mảnh 11cm x 13 cm, dây chun nhỏ, kim chỉ, phấn may, kéo, thước, bìa mỏng kích thước 10 cm x12 cm. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng - IV.Rút kinh nghiệm . Tuần 6 tiết 12 Bài 7 : Thực hành CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT Mục tiêu bài học 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: . Kiến thức: Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định, cắt vải theo mẫu giấy đúng kĩ thuật. . Kĩ năng: Vận dụng khâu vỏ gối hình chữ nhật có các kích thước khác nhau theo yêu cầu sử dụng. . Thái độ: Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Thiết bị dạy học: Giáo viên: Mẫu vỏ gối đã may hoàn chỉnh, H1.18 SGK phóng to.\ .Học sinh: Giấy hoặc bìa để cắt (to), thước, kéo, bút chì. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối ( 40 phút Mục tiêu: : Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định - GV cho HS quan sát mẫu chiếc vỏ gối hoàn chỉnh và chỉ dẫn cho các HS biết các chi tiết của vỏ gối. * GV treo tranh vẽ phúng to vỏ gối, hỡnh 1-18 trang 30 SGK. HS vẽ hình vào giấy cứng * GV hướng dẩn HS vẽ hình vào tập, vào giấy. -Một mảnh trên của vỏ gối -Vẽ hình chử nhật AB = 20 cm = CD BC = 15 cm = AD AE = BF = 1 cm -Vẽ thêm đường vòng ngoài cách 1cm -2 mảnh dưới vỏ gối AB = CD = 6 cm BC = AD = 15 cm AE = 1 cm ; BF = 2 cm AB = CD = 14 cm BC = AD = 15 cm AE = 1 cm ; BF = 2,5 cm HS quan sátt và trả lời câuhỏi. HS quan sỏt và thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS vẽ mẫu giấy -Một mảnh trên của vỏ gối 15 cm x 20 cm (hình 1-18a ) -Hai mảnh dưới vỏ gối 1 mảnh 14 cm x 15 cm 1 mảnh 6 cm x 15 cm hình 1-18b trang 30 SGK -Vẽ dường may xung quanh cách đều nét vẽ 1 cm và phần nẹp là : 3 cm 3.Hoạt động luyện tập) ) 2p *-GV nhận xét lớp học -Nhận xét HS vẽ hình -Nêu tên phê bình những HS vẽ sai. ..4.Hoạt động vận dụng) 3p - Về nhà chuẩn bị : -Hai mảnh giấy bìa cứng -Hai khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, chỉ. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng - IV.Rút kinh nghiệm .I. Khánh Tiến , ngày tháng năm 2018 KÝ DUYỆT 12 Bài 7 : Thực hành CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT Mục tiêu bài học 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: . 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Thiết bị dạy học: III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Mục tiêu: : 3.Hoạt động luyện tập(2p) 4.Hoạt động vận dụng( 3p) 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng - IV.Rút kinh nghiệm .I. Khánh Tiến , ngày tháng năm 2018 KÝ DUYỆT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDH TUAN 6_12429037.doc
Tài liệu liên quan