Giáo án Toán 7 - Đại lượng tỉ lệ nghịch

I.MỤC TIÊU

+Kiến thức: HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch,

biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng kia.

-Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không.

-Biết được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

+Kỹ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

+Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc.

pdf7 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5318 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I.MỤC TIÊU +Kiến thức: HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng kia. -Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. -Biết được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. +Kỹ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch. +Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Bảng phụ, phấn màu. 2.Học sinh. -Bảng nhóm, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... ... 7B: /38. Vắng: .................................................................................................................................... ... 2.Kiểm tra. -Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Định nghĩa. Gọi HS nêu khái niệm 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ở Tiểu học. Cho HS làm ?1 1.Định nghĩa. -Hai ĐL tỉ lệ nghịch là 2 ĐL liên hệ với nhau sao cho ĐL này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì ĐL kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần. HS thực hiện ?1 a) Diện tích HCN: S = x . y =12 (cm2)  12y x  . b) Lượng gạo trong tất cả các bao là: x . y = 500 500y x   . c) Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là: v.t = 16 16v t   . -Các CT trên đều giống nhau là ĐL này bằng 1 hằng số chia cho ĐL kia. -Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ? Yêu cầu HS đọc ĐN. GV nhấn mạnh công thức ay x  hay x.y = a và lưu ý: Khái niệm TLN học ở Tiểu học (a > 0) chỉ là 1 trường hợp riêng của định nghĩa với 0a  Cho HS làm ?2 -Hãy xét xem trong trường hợp tổng quát: Nếu y TLN với x theo hệ số tỉ lệ *Định nghĩa: SGK.Tr.57. HS làm ?2 y TLN với x theo hệ số TL là -3,5 tức là: 3,5 3,5y x x y     Vậy nếu y TLN với x theo hệ số tỉ lệ là - 3,5 thì x TLN với y theo hệ số -3,5. *Tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là a. So sánh: là a thì x TLN với y theo hệ số nào? -Điều này khác với 2 ĐL tỉ lệ thuận như thế nào? Đại lượng TLT Đại lượng TLN y TLT với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x TLT với y theo hệ số 1 a y TLN với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x TLN với y theo hệ số là a. Hoạt động 2. Tính chất. Cho HS làm ?3 Sử dụng bảng phụ. GV gợi ý cho HS 2.Tính chất. HS trả lời các câu hỏi của GV để hoàn thành lời giải: a) a = x1.y1= 2.30 = 60. GV hướng dẫn cho HS phát hiện 2 tính chất từ ?3 Gọi hai HS đọc tính chất. -So sánh với tính chất của 2 ĐL TLT và hai đại lượng tỉ lệ nghịch? GV nhận xét, chốt lại. b) y2 = 20; y3 = 15; y4 = 12. c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 =(hệ số TL) *Tính chất: SGK.Tr.57. HS đọc nội dung 2 tính chất. HS so sánh hai tính chất. Đại lượng TLT Đại lượng TLN  1 2 ... 1 2 y y a x x     1 1 2 2 x y x y   x1.y1=x2.y2=…=a  1 2 2 1 x y x y  4.Củng cố Chốt lại nội dung cần ghi nhớ. Cho HS làm bài tập 12.Tr.58.SGK. Gọi một HS lên bảng thực hiện. Lắng nghe, ghi nhớ. Cả lớp làm bài ít phút. HS dưới lớp nhận xét. 5.Hướng dẫn. -Học lý thuyết, phân biệt giữa đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch. -Làm bài tập 13, 14, 15 SGK.Tr.58. Bài 18, 19 SBT.Tr. ---------------------------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf27_6532..pdf
Tài liệu liên quan