Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 13

I.MỤC TIÊU:

- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1)

- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2,3 (BT2) kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).

* GDMT: Gi¸o dôc t×nh c¶m yªu th­¬ng gi÷a nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa đoạn 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh. 4. Củng cố: - Em nào có thể đặt tên khác cho truyện? 5. Dặn dò: - Về tập kể lại câu chuyện này. Xem trước câu chuyện “Câu chuyện bó đũa” - Nhận xét tiết học. - 3 HS kể . - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Kể lại đoạn mở đầu câu chuyện trên(đoạn 1) bằng hai cách. - HS kể từ :”Mới sớm dịu cơn đau”. - 2 HS kể. - Dựa vào tranh, kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3) theo lời của em. - Quan sát và trả lời câu hỏi GV nêu - 2 HS kể lại đoạn 2, 3. - Kể lại đoạn cuối của câu chuyện (đoạn 4), trong đó có lời cảm ơn của bố Chi( do em tưởng tượng ra). + Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm. + 3 HS kể và nói lời cảm ơn. - 1 HS kể. - HS l¾ng nghe - Đứa con hiếu thảo. Tấm lòng. Bông hoa cúc xanh. - Lắng nghe. ________________________________________ TOÁN TIẾT 62: 34- 8 I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - Biết giải bài toán về ít hơn. - BT cần làm: Bài 1 ( cột 1, 2, 3 ), Bài 3, Bài 4a. * HSKG làm thêm các bài tập: Bài 1( cột 4,5), Bài 2. (Bá bµi 4b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học toán lớp 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc bảng 14 trừ đi một số. - GV nhận xét. - 1 HS đọc. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài. - HS nhắc lại tên bài. 3.2 Giảng bài a. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 34- 8: *Bước 1: Nêu vấn đề. - GV lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. - HS theo dõi. + Có tất cả bao nhiêu que tính? - 34 que tính. - GV nêu bài toán: Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - HS nêu lại bài toán. + Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, em làm phép tính gì?(GV viết bảng: 34 - 8) - Làm phép trừ: 34- 8 *Bước 2: Thực hành trên que tính. - Yêu cầu HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả. - HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả bằng 26 que tính. - Gọi HS nêu cách làm - HS nêu. - GV hướng dẫn: + Chúng ta phải bớt đi bao nhiêu que tính? Bớt đi 8 que tính. + Vậy để bớt đi 8 que tính trước hết ta bớt đi 4 que tính rời.Sau đó tháo bó 1 chục thành 10 que tính, bớt đi 4 que tính nữa( 4+ 4= 8). Còn 6 que tính rời.Cuối cùng còn lại 2 bó 1 chục và 6 que tính rời, tức là còn 26 que tính. + Vậy 34 trừ 8 bằng bao nhiêu? + GV viết lên bảng: 34 – 8 = 26 - 34 trừ 8 bằng 26 * Bước 3: HD cách đặt tính và thực hiện PT: - Yêu cầu HS đặt tính ra bảng con. - HS đặt tính ra bảng con. + Gọi HS nêu cách đặt tính. - HS nêu: Viết số 34 ở dòng trên, viết số 8 ở dưới sao cho 8 thẳng với 4.Dấu - đặt giữa hai số, kẻ dấu ngang. Yêu cầu HS thực hiện phép tính. - 34 8 26 - HS thực hiện phép tính. * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2,viết 2. - Nhiều HS nêu lại. b.Luyện tập: Bài 1/Tr. 62: Tính - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Tính theo cột dọc. - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. - Gọi HS khá giỏi thực hiện nhanh các phép tính cột 4,5. *Củng cố về thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS làm bài vào vở. - 6 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét.HS nêu cách làm. - HS nêu cách thực hiện. - HS đọc lại bài. a) - 94 7 87 - 64 5 59 - 44 9 35 - 84 6 78 - 24 8 16 b) - 72 9 63 - 53 8 45 - 74 6 68 - 31 5 26 - 34 4 30 Bài 2/Tr. 62: Đặt tính rồi tính hiệu - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - HS nêu: Đặt tính rồi tính hiệu. - Gọi HS nêu cách làm. - HS nêu cách tính hiệu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào vở, 3 HS chữa bài bảng lớp. - GV hướng dẫn chữa bài. - HS nhận xét, gọi tên các thành phần phần trong phép trừ. *Củng cố về thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. 84 - 64 6 58 - 8 76 - 94 9 85 Bài 4/Tr. 62: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, mở rộng câu lời giải *Củng cố cho HS cách giải bài toán về ít hơn. - 2 HS đọc đề. - Thuộc dạng bài toán về ít hơn. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài. - HS nhận xét. - HS nêu câu lời giải. Bài giải Nhà bạn Ly nuôi số con gà là: 34- 9 = 25( con gà) Đáp số: 25 con gà Bài 4: Tìm x (Bá c©u b) - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Tìm x - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn chữa bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét. *Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. a. x + 7 = 34 x = 34 - 7 x = 27 4. Củng cố: - Bài học hôm nay củng cố kiến thức gì? - GV chốt nội dung bài. - Vài HS nêu. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. __________________________________________ CHÍNH TẢ BÔNG HOA NIỀM VUI I.MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT2; BT(3) a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc các từ khó của bài CT trước. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con . 3. Bài mới: 3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS theo dõi, đọc nhẩm. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc - Đoạn văn là lời của ai? - Cô giáo nói gì với Chi ? - Cô giáo cho phép Chi hái những bông hoa nữa cho ai ? Vì Sao ? - Lời của cô giáo Chi. - Em hãy hái ... hiếu thảo. - HS trả lời. b. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết? - HS nêu: trái tim, dạy dỗ. - Y/C HS viết từ khó. - Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nhận xét. c. Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Đoạn văn có những dấu câu gì? - HS nêu: 3 câu - Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa. - Dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm. 3.3 Viết chính tả: - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nêu lại cách trình bày. - GV đọc từng từ, cụm từ. - Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu, chấm và nhận xét một số bài. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe viết. - HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài. 3.4 Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn chữa bài - GV nhận xét. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.. - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. a)yếu b)kiến c) khuyên. Bài 3a: - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét. - Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp: rối - dối, rạ - dạ - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài . - HS nhận xét. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau. __________________________________________ THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) ___________________________________________________________________________Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 TẬP ĐỌC Quµ cña bè I. MỤC TIÊU - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con ( trả lời được các CH trong SGK ). * GDMT: HS c¶m nhËn: Mãn quµ cña bè tuy chØ lµ nh÷ng con vËt, nh÷ng vËt b×nh th­êng nh­ng lµ “c¶ mét thÕ giíi d­íi n­íc”, “c¶ mét thÕ giíi mÆt ®Êt”. Tõ ®ã kÕt hîp liªn hÖ më réng thªm ®èi víi HSKG hiÓu v× sao t¸c gi¶ nãi “Quµ cña bè lµm anh em t«i giµu qu¸!” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.Tranh minh họa bài đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2.Kiểm tra bài cũ : “Bông hoa Niềm Vui”. - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau bài “Bông hoa Niềm Vui “và trả lời câu hỏi. - Nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài . b. Giảng bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * Đọc từng câu : Rút từ :niềng niễng, quẫy tóe nước, con muỗm cánh xoăn, * Đọc từng đọan trước lớp : + Đoạn 1: Từ đầu thao láo” + Đoạn 2: Còn lại. - Hướng dẫn đọc đúng câu: + Mở ra/ là cả dưới nước: // cà cuống,/ niềng niễng đực,/niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.// + Hấp dẫn nhất/ là những bao diêm:// toàn dế đực,/ cánh xoăn,/ gáy phải biết.// * Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch. * Đọc từng đọan trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm. * 1 HS đọc toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Quà của bố đi câu về có những gì ? - Vì sao có thể gọi đó là “Một thế giới dưới nước” * GDMT: Mãn quµ cña bè tuy chØ lµ nh÷ng con vËt, nh÷ng vËt b×nh th­êng nh­ng lµ “c¶ mét thÕ giíi d­íi n­íc”: cµ cuèng, niÒng niÔng ®ùc, niÒng niÔng c¸i, hoa sen ®á, nhÞ sen vµng...con c¸ sép, c¸ chuèi,... - Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điểm gì? * Giảng từ: Thơm lừng ; mắt thao láo - Quà của bố đi cắt tóc về có những gì? - Vì sao có thể gọi đó là “Một thế giới mặt đất”. * GDMT: Mãn quµ cña bè tuy chØ lµ nh÷ng con vËt, nh÷ng vËt b×nh th­êng nh­ng lµ “c¶ mét thÕ giíi mÆt ®Êt”: con xËp xµnh, con muçm to xï, con dÕ,... - Các con vật trên mặt đất của bố đem về có đặc điểm gì? (Tranh) - Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố ? - Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con lại cảm thấy “Giàu quá” ? * GDMT: “Quµ cña bè lµm anh em t«i giµu qu¸!” v× cã ®ñ c¸c sù vËt cña m«i tr­êng thiªn nhiªn vµ t×nh yªu th­¬ng cña bè dµnh cho c¸c con. - Qua bài đọc này muốn nói với chúng ta điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Hướng dẫn đọc bài: Đọc với giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên, vui tươi. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - GV cùng học sinh nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đúng . 4. Củng cố: - Em thích nhất nhân vật nào trong bài? Vì sao? ( Giáo dục HS ) 5.Dặn dò: - Xem trước bài: “Câu chuyện bó đũa”. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó . -Tiếp nối nhau đọc từng đọan trong bài - HS luyện đọc ngắt câu đúng. - Hiểu nghĩa từ mới .( Đọc chú giải) - Đọc theo nhóm cặp đôi - Thi đọc. - 1 HS đọc + 1 HS đọc đoạn 1. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, cá chuối. - Vì quà của bố gồm nhiều con vật và cây cối ở dưới nước. - HS l¾ng nghe - Tất cả đều sống động, bò nhộn nhạo, .....thao láo. + Lớp đọc thầm lại đoạn 2. - Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn. - Vì quà gồm nhiều con vật sống trên mặt đất. - Con xập xành .....chọi nhau. - Hấp dẫn nhất . Quà của bố làm anh em tôi giàu quá. - Vì bố mang về những con vật mà trẻ rất thích. Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố. - Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. - Lắng nghe. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Trả lời. - Lắng nghe. ____________________________________________ TOÁN TiÕt 63: 54 - 18 I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 54 – 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm theo đơn vị đo dm - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. - BT cÇn lµm: Bài 1 (a), Bài 2 (a, b ), Bài 3, Bài 4 * HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK , bảng phụ. - HS: SGK, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính 94-7 Tìm X : X + 7= 34 - Nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Bài toán : Có 54 que tính, bớt đi 18 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính ? - Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì ? Ghi đề 54 – 18 lên bảng b.Giảng bài: Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 54 – 18. - Muốn thực hiện phép trừ 54 - 18 dễ dàng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính - Vậy 54 – 18 bằng bao nhiêu? Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1/Tr. 63: (HS KG làm thêm b) - Bài 1 yêu cầu gì ? - Em thực hiện tính theo thứ tự nào ? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính. - Nhận xét. * Củng cố cho HS cách thực hiện phép trừ có nhớ theo cột dọc Bài 2/Tr. 63 : (HS KG làm thêm c) - Bài tập yêu cầu gì ? - Muốn tìm hiệu em làm thế nào ? - Gọi 2 HS lên làm thi đua. -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính. -GV nhận xét,chốt kết quả đúng. * Củng cố cho HS cách đặt tính và cách tính Bài 3/Tr. 63: - Gọi HS đọc đề toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV kiểm tra dưới lớp bằng cách cho HS nêu bài giải của mình. - 19 dm là độ dài của mảnh vải nào? - Vì sao em biết mảnh vải tím dài 19 dm? *Củng cố giải toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. Bài 4/Tr. 63: Vẽ hình theo mẫu. - Gọi 2 HS lên làm thi đua. - Lớp và GV nhận xét tuyên dương - Cứ qua 3 điểm không thẳng hàng ta sẽ vẽ được 1hình tam giác. *Củng cố về vẽ hình tam giác cho sẵn 3 điểm. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép trừ. 5.Dặn dò : - Dặn xem trước bài: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm . + Phép trừ: 54 - 18. - Ta đặt tính rồi tính. + Đặt tính: Viết số bị trừ trước, viết số trừ dưới số bị trừ sao cho hàng đơn vị thẳng theo hàng đơn vị, hàng chục thẳng theo hàng chục, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang. + Cách tính: Tính theo thứ tự từ phải sang trái. 54 * 4 không trừ được 8, lấy 14 -18 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 36 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 - 54 – 18 = 36 - Vài HS nhắc lại. - Tính. - Tính trừ từ phải sang trái . - HS lên bảng làm bài nối tiếp,dưới lớp làm vào vở. -Ý b,HS đọc nhanh các kết quả. - HS nêu. - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở -Câu c HS đọc nhanh kết quả. -HS nhận xét,nêu -1 HS đọc bài toán. -1 HS lên bảng làm bài,dưới lớp làm vào vở. -HS khác nhận xét,nêu cách làm. - Bài toán về ít hơn. - 19 dm là độ dài của mảnh vải tím - Vì mảnh vải màu xanh dài 34 dm, mảnh vải màu tím ngắn hơn mảnh vải màu xanh 15 dm. Nên lấy 34- 15 = 19 - Cả lớp vẽ vào bảng con: chấm 3 điểm rồi dùng thước để vẽ. -Lắng nghe,nêu lại. - Nhắc lại. - Lắng nghe. __________________________________________ CHÍNH TẢ QUÀ CỦA BỐ I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm đúng BT2; BT(3) a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc các từ khó của bài CT trước. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con . 3. Bài mới: 3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS theo dõi, đọc nhẩm. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc - Đoạn trích nói về những gì ? - Quà của bố khi đi câu về có những gì ? - Những món quà của bố khi đi câu về. - cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái, cá sộp, cá chuối. b. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết? - HS nêu:lần nào, niềng niễng, cá sộp, tóe nước - Y/C HS viết từ khó. - Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nhận xét. c. Hướng dẫn cách trình bày: - Bài chính tả có mấy câu ? - Những chữ đầu câu viết thế nào ? - Câu nào có dấu hai chấm? - Gọi HS nêu cách trình bày - HS nêu: 4 câu - Viết hoa. - HS đọc. - HS nêu cách trình bày. 3.3 Viết chính tả: - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nêu lại cách trình bày. - GV đọc từng từ, cụm từ. - Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu, chấm và nhận xét một số bài. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe viết. - HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài. 3.4 Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Điền vào chỗ trống iê hay yê? - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình. - GV nhận xét. *Củng cố quy tắc chính tả viết iê/ yê. - Điền vào chỗ trống iê hay yê. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập Bài 3a: Điền vào chỗ trống d hay gi? - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS chữa bài. - Hướng dẫn chữa bài. - Gọi HS đọc bài đồng dao. - GV nhận xét. *Củng cố cách phân biệt d/gi. - Điền vào chỗ trống d hay gi. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nêu đáp án. - HS nhận xét. - HS đọc 4. Củng cố: - Nêu quy tắc chính tả viết iê / yê. HS nêu 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau. ______________________________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BÀI 13: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. * HSKG: Biết được lợi ích của vệ sinh môi trường. * GDMT: + BiÕt lîi Ých cña viÖc gi÷ g×n m«i tr­êng xung quanh nhµ ë. + BiÕt c¸c c«ng viÖc cÇn ph¶i lµm ®Ó gi÷ g×n cho ®å dïng trong nhµ, m«i tr­¬ng xung quanh nhµ ë s¹ch ®Ñp. + Cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh, b¶o vÖ m«i tr­êng xung quanh s¹ch ®Ñp. + BiÕt lµm mét sè viÖc võa søc ®Ó gi÷ g×n m«i tr­êng xung quanh: vøt r¸c ®óng n¬i quy ®Þnh, s¾p xÕp ®å dïng trong nhµ gän gµng, s¹ch sÏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể tên một số đồ dùng trong nhà của em? - Em đã bảo quản đồ dùng trong nhà của em như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề lên bảng. b.Giảng bài: Hoạt động 1:Làm việc với SGK theo cặp. *Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK, trang 28-29 và trả lời câu hỏi: + Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? + Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ? + Giữ môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ? *Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - GV chèt l¹i c¸c néi dung chÝnh: Để đảm bảo sức khỏe và phòng tránh được bệnh tật mỗi người trong gia đình cần góp sức để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. Môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, khô ráo sẽ không có chỗ cho sâu bọ, ruồi, muỗi gián và các mầm bệnh sinh sống và ẩn nấp. * GDMT: GD HS biÕt lîi Ých cña viÖc gi÷ g×n m«i tr­êng xung quanh nhµ ë. + Em ®· lµm ®­îc nh÷ng viÖc g× ®Ó gãp phÇn gi÷ g×n m«i tr­êng xung quanh nhµ ë? * GDMT: BiÕt lµm mét sè viÖc võa søc ®Ó gi÷ g×n m«i tr­êng xung quanh: vøt r¸c ®óng n¬i quy ®Þnh, s¾p xÕp ®å dïng trong nhµ gän gµng, s¹ch sÏ. Hoạt động 2: Đóng vai. *Bước 1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS liên hệ đến việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở: + Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? + Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hằng tuần không ? + Nói về trình trạng vệ sinh ở đường làng, ngõ, xóm nơi em ở ? - GV kết luận *Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm tự nghĩ ra các tình huống để tập cách nói với mọi người trong gia đình về những gì đã học được trong bài này. *Bước 3: Đóng vai - Cho HS đóng vai. - Hướng dẫn rút ra kết luận. * GDMT: GD HS BiÕt c¸c c«ng viÖc cÇn ph¶i lµm ®Ó gi÷ g×n cho ®å dïng trong nhµ, m«i tr­¬ng xung quanh nhµ ë s¹ch ®Ñp. 4. Củng cố: - Nêu ích lợi của việc giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở ? * GDMT: nh¾c nhë HS Cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh, b¶o vÖ m«i tr­êng xung quanh s¹ch ®Ñp. 5. Dặn dò: - Xem trước bài: “ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà”. Nhận xét tiết học. - Trả lời. - Trả lời. -Lắng nghe, nhắc lại tên bài.. - HS quan sát và TLCH - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + HS tù tr¶ lêi theo ý m×nh. - HS liên hệ đến việc gi÷ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở của mình - Các nhóm làm việc: Tự nghĩ ra tình huống và cách ứng xử tình huống đó. - Đóng vai tình huống nhóm bạn đưa ra. - Trả lời. - Lắng nghe. _________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1). - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? ( BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì? ( BT3) * HS khá, giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. a) Con ................bố mẹ. b) Em................... cô giáo. - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trực tiếp , ghi tên bài. b. Giảng bài: Bài 1: ( miệng) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS kể trong nhóm 4. - Tổ chức HS chơi trò chơi Truyền điện. - GV nhận xét. *Cung cấp vốn từ ngữ về công việc gia đình Bài 2: ( miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc mẫu. - GV phân tích mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thời gian 3 phút. - Gọi 2 HS lên làm thi đua: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu TLCH “ Ai”, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu TLCH “ Làm gì?”. - Nhận xét, tuyên dương . Bài 3: ( viết) - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Gọi HS đọc các nhóm từ đã cho. - GV hỏi: + Những từ ở nhóm 1 là bộ phận trả lời cho câu hỏi gì? + Những từ ở nhóm 2,3 là bộ phận trả lời cho câu hỏi gì? - Mời 1 HS phân tích “ Mẫu” trong SGK. - Hướng dẫn: Với các từ ở 3 nhóm trên, các em có thể tạo nên nhiều câu ( không phải chỉ có 4 câu) - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV gọi nhiều HS đọc câu của mình vừa viết. 4. Củng cố - Hỏi và chốt lại nội dung bài học. 5.Dặn dò:Nhận xét tiết học. -2 HS trả lời. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ. - HS kể trong nhóm 4. - HS nối tiếp nhau kể. - VD: quét nhà, trông em, nấu cơm, rửa rau,... - Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi:Ai? Làm gì ? - 1 HS đọc mẫu. - Lắng nghe - HS thảo luận - 4 HS làm bảng phụ. a. Chi tìm đến bông cúc màu xanh. b. Cây xòa cành ôm cậu bé. c. Em học thuộc đoạn thơ. d. Em làm ba bài tập toán. - HS đọc đề, xác định yêu cầu. Ai? Làm gì? - 1 HS phân tích mẫu. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng. - Nhiều HS đọc - Trả lời. - Lắng nghe. _________________________________________ TOÁN TIẾT 64: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 54 -18. - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết bài giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18. - BT cÇn lµm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3 ), Bài 3 (a ), Bài 4 *HS khá, giỏi làm thêm các bài: Bài 2(cột 2), Bài 3(b,c), Bài 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính 54- 28 64 - 17 - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài. - HS nhắc lại tên bài. 3.2. Luyện tập Bài 1/ Tr. 64:Tính nhẩm - 1 HS nêu yêu cầu bài. -Tổ chức cho HS nối tiếp nêu kết quả qua trò chơi Truyền điện.. - GV nhận xét, tuyên dương HS. * Củng cố cho HS bảng 14 trừ đi một số. - HS nối tiếp nêu kết quả qua trò chơi Truyền điện. 14 - 5= 9 14 - 6= 8 14 - 7= 7 14 - 8= 6 14- 9= 5 13- 9= 4 Bài 2/ Tr. 64: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. *Củng cố về thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, các dạng đã học. - Đặt tính rồi tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét.HS nêu cách làm. - HS đọc lại bài. a) - 84 47 37 - 30 6 24 - 74 49 25 b) - 62 28 34 - 83 45 38 - 60 12 48 Bài 3/ Tr. 64: Tìm x

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 13.doc