Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 20

I.MỤC TIÊU:

- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện ( BT1).

- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.

* HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2) đặt được tên khác cho câu chuyện (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 4 tranh minh họa câu chuyện trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïi. - Ñeøn xanh: ñöôcï pheùp ñi. - Ñeøn vaøng: chuaån bò. - Ñeøn xanh thì hoïc sinh caàm bieån xanh ñöa leân. - Ñeøn vaøng caàm bieån vaøng. - Ñeøn ñoû caàm bieån ñoû. - Ai vi phaïm luaät giao thoâng seõ nhaéc laïi caùc quy ñònh ñi boä treân ñöôøng. Böôùc 2: Thöïc hieän troø chôi. - Khi ñi boä treân ñöôøng chuùng ta caàn chuù yù ñieàu gì? - Nhaéc laïi caùc quy ñònh ñi boä treân ñöôøng. * Keát luaän: để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người các cem cần đi bộ đúng quy định. 5. daën doø: Thöïc hieän toát ñieàu ñöôïc hoïc. - Hoïc sinh neâu. -HS kÓ - Khoâng ñöôïc chaïy lao ra ñöôøng, khoâng ñöôïc baùm theo oâ toâ. - Hoïc sinh leân trình baøy, Hs khaùc nhaän xeùt, boå sung - Khi ñi boä treân ñöôøng khoâng coù væa heø, caàn phaûi ñi saùt meùp ñöôøng veà beân tay phaûi cuûa mình, coøn ñöôøng coù væa heø thì phaûi ñi beân phaûi treân væa heø - Ñi nhö vaäy ñaõ ñaûm baûo an toaøn råi ¹. - Hoïc sinh leân ñoùng vai ñeøn giao thoâng, oâ toâ, xe maùy, xe ñaïp, ngöôøi ñi boä. - Hoïc sinh leân chôi. - Nhaän xeùt. __________________________________________ *BUỔI CHIỀU: KỂ CHUYỆN ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.MỤC TIÊU: - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện ( BT1). - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. * HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2) đặt được tên khác cho câu chuyện (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 tranh minh họa câu chuyện trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện “Chuyện bốn mùa”. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp- Ghi đề. 3.2. Giảng bài: a. Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh trong SGK, nêu nội dung của từng tranh và xem đó là nội dung thứ mấy của câu chuyện. Từ đó xác định lại thứ tự các tranh. - Gọi 1 nhóm HS lên bảng xếp đúng thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa nếu các bạn xếp sai. b. Kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện trong nhóm, sau đó gọi đại diện các nhóm lên kể lại câu chuyện ( kể nối tiếp nhau từng đoạn). - Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. c. Đặt tên khác cho câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi rồi trả lời trước lớp. 4. Củng cố: - Truyện “ Ông Mạnh thắng Thần Gió” cho các em biết điều gì? 5. Dặn dò:Dặn HS về tập kể lại câu chuyện này và xem trước chuyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên kể - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. -HS nêu yêu cầu. - Cả lớp quan sát 4 tranh, thảo luận theo nhóm 4. - 1 nhóm lên bảng xếp đúng thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Đáp án: 4,2,3,1 - Đại diện các nhóm lên kể chuyện ( kể nối tiếp nhau từng đoạn). + Ai thắng ai./ Con người chiến thắng Thần Gió./ Chiến thắng Thần Gió./ + Con người có khả năng chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con ngườicũng sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. - Lắng nghe. ________________________________________ TOÁN TIẾT 97: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3) - BT cần làm: Bài 1, Bài 3, Bài 4 * HSKG làm thêm các bài: Bài 2, Bài 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - GV nhận xét. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi đề . 3.2. Giảng bài: Bài 1:Số? - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS nêu cách làm. - GV yêu HS suy nghĩ - Tổ chức cho HS nối tiếp nêu kết quả qua trò chơi Truyền điện. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. * Củng cố bảng nhân 3 Bài 2 :HSKG - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. * Củng cố bảng nhân 3 Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán. - Tóm tắt lên bảng bằng hình vẽ (Như SGK). - Hướng dẫn HS giải bài toán. + Có bao nhiêu can? + Mỗi can đựng được bao nhiêu lít dầu? + 3l dầu được lấy mấy lần? + Muốn biết 5 can đựng được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét. * Củng cố cho HS biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3). Bài 4 : - Gọi HS đọc đề toán. - Tóm tắt lên bảng bằng hình vẽ (Như SGK). - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét. * Củng cố cho HS biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3). Bài 5 : HSKG - Hướng dẫn HS tự làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét. * Củng cố cho HS biết đếm thêm 2,3. 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò : Dặn xem trước bài: “ Bảng nhân 4.” Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc thuộc . - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS nêu: Viết số vào ô trống. - HS nêu cách làm: thực hiện phép nhân sau đó ghi kết quả vào ô trống. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nêu kết quả - 1 HS đọc lại bài làm. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS nêu - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra. - 1HS đọc đề toán. - 2 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán. - Theo dõi trả lời. + Có 5 can + Mỗi can đựng được 3l. + 3l dầu được lấy 5 lần. + Ta làm phép nhân: 3 x 5= 15 - 1 HS lên bảng giải.Lớp làm vào vở. Bài giải Năm can đựng được số lít dầu là: 3 x 5= 15(l) Đáp số: 15l - 1HS đọc đề toán. - 2 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán. - Theo dõi trả lời. - 1 HS lên bảng giải,lớp làm vào vở. Bài giải Tám túi gạo có tất cả số ki-lô-gam gạo là: 3 x 8= 24(kg) Đáp số: 24kg - Viết số vào chỗ chấm cho thích hợp. - 3 HS lên bảng làm,lớp làm vàovở. a)3;6;9;12;15. b)10;12;14;16;18. c)21;24;27;30;33. - Lắng nghe. ______________________________________ CHÍNH TẢ GIÓ I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. - Làm được BT2a; BT(3) a. * GDMT: GV gióp HS thÊy ®­îc tÝnh c¸ch thËt ®¸ng yªu cña nh©n vËt Giã: thÝch ch¬i th©n víi mäi nhµ, cï khe khÏ anh mÐo m­íp, rñ ®µn ong mËt ®Õn th¨m hoa; ®­a nh÷ng c¸nh diÒu bay bæng, ru c¸i ngñ ®Õn la ®µ, thÌm ¨n qu¶, hÕt trÌo c©y b­ëi l¹i trÌo na. Tõ ®ã HS thÊy thªm yªu quý thiªn nhiªn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết các từ khó của bài CT Thư Trung thu. - GV nhận xét. - HS viết bảng con. 3. Bài mới: 3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc mẫu bài chính tả. - HS theo dõi, đọc nhẩm. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc - Bài thơ viết về ai ? - Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong b ài thơ ? - Bài thơ viết về gió. - Gió thích chơi với mọi nhà; gió cù anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thăm hoa; gió đưa những cánh diều bay lên;... * GDMT: H·y nªu mét sè tÝnh c¸ch ®¸ng yªu cña Giã? b. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết? - Y/C HS viết từ khó. - Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Gió thÝch ch¬i th©n víi mäi nhµ, cï khe khÏ anh mÐo m­íp, rñ ®µn ong mËt ®Õn th¨m hoa; ®­a nh÷ng c¸nh diÒu bay bæng, ru c¸i ngñ ®Õn la ®µ, thÌm ¨n qu¶, hÕt trÌo c©y b­ëi l¹i trÌo na. - HS nêu: rất, la đà,trèo na - 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nhận xét. c. Hướng dẫn cách trình bày: - Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? - Những chữ nào trong bài có dấu hỏi, dấu ngã? - Gọi HS nêu cách trình bày bài chính tả. - Có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu thơ, mỗi câu có 7 chữ. - Trả lời - Viết bài thơ cách lề 3 ô, các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết một khổ thơ thứ nhất thì cách 1 dòng rồi mới viết tiếp khổ thứ hai. 3.3 Viết chính tả: - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nêu lại cách trình bày. - GV đọc từng từ, cụm từ. - Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu, chấm và nhận xét một số bài. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe viết. - HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài. 3.4 Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2a: Điền vào chỗ trống s hay x - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét. - Điền vào chỗ trống s hay x - Lớp làm vào vở BT. - 2 HS lên bảng , lớp làm vào vở: + hoa sen/ xen lẫn; hoa súng/ xúng xính. Bài 3a: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS thảo luận nhóm rồi gọi đại diện các nhóm lên trả lời. - GV nhận xét,chốt kết quả đúng. -1 HS nêu yêu cầu bài tập - Làm việc theo nhóm - 2 em đại diện lên bảng làm. Đáp án :xuân, sương 4. Củng cố: - Tìm các từ chứa tiếng có âm s hay x - HS nêu 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau. __________________________________________ THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) ___________________________________________________________________________Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017 TẬP ĐỌC Mïa xu©n ®Õn I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài căn. - Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân (trả lời được CH 1,2; CH 3 (mục a hoặc b)). * HS khá, giỏi trả lời được đầy đủ CH3. * GDMT: HS c¶m nhËn ®­îc: Mïa xu©n ®Õn lµm cho c¶ bÇu trêi vµ mäi vËt ®Òu trë nªn ®Ñp ®Ï vµ giµu søc sèng. GD HS ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng thiªn nhiªn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc; Bảng phụ chép sẵn câu văn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió”và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn vừa đọc. Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Giáo viên ghi đề bài. b. Giảng bài: v Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. ( đọc giọng tả vui hào hứng) - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a. Đọc từng câu : - Từ : rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều, b. Đọc từng đoạn trước lớp : Có thể chia làm 3 đoạn: Ÿ Đoạn 1: Hoa mận .... thoảng qua Ÿ Đoạn 2: Vườn cây .....trầm ngâm Ÿ Đoạn 3: còn lại. * Rút câu dài: - Vườn cây lại đầy tiếng chim/ và bóng chim bay nhảy.// - Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.// * Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1. - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? - Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến? - GV cho HS xem ảnh hoa mai, hoa đào. + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1- 2. - (Thảo luận cặp đôi thời gian 1’) Kể lại sự thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? - GV đưa tranh cho HS quan sát cảnh mùa xuân. - Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân. - Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được vẻ riêng của mỗi loài chim ? * GDMT: Bµi v¨n gióp em c¶m nhËn ®­îc điều gì? - GV: C¸c em ph¶i cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng thiªn nhiªn. v Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 1- 2. - Tổ chức cho HS thi đọc lại bài. 4. Củng cố: - Qua bài văn, em biết những gì về mùa xuân? - Các em cần làm gì để cho mùa xuân càng thêm đẹp? 5. Dặn dò :Dặn xem trước bài: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”.Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện phát âm đúng. -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Luyện đọc ngắt câu . - Đọc từ ngữ ở phần chú giải. - Đọc theo nhóm 3 - Thi đọc. + HS đọc - Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. - Ở MB có hoa đào, ở MN có hoa Mai vàng nở. Đó chính là những loài hoa người dân ở hai miền thường trang trí trong nhà vào dịp tết. - HS quan sát ảnh + HS đọc - Bầu trời ngày càng xanh thêm, nắng vàng ngày càng rực rỡ.Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc, vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. - Hương vị riêng của hoa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua. - Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích chòe nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm. - Mïa xu©n ®Õn lµm cho c¶ bÇu trêi vµ mäi vËt ®Òu trë nªn ®Ñp ®Ï vµ giµu søc sèng. - HS đọc bài. + Khi mùa xuân đến, bầu trời và mọi vật tươi đẹp hẳn lên. + Giữ gìn môi trường xung quanh sạch đẹp. ___________________________________________________ TOÁN TiÕt 98: b¶ng nh©n 4 I. MỤC TIÊU - Lập được bảng nhân 4 - Nhớ được bảng nhân 4 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4 ) - Biết đếm thêm 4. - BT cÇn lµm: Bài 1, 2, 3 * HSKG làm được hết các bài tập SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ; các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc TL bảng nhân 3 - 1 HS lên bảng làm bài tập điền số vào chỗ chấm 3 x .....= 30 3 x...... = 18 - Nhận xét. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng. 3.2. Giảng bài: vHoạt động 1: HD HS lập bảng nhân 4 - Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 4 được lấy mấy lần? - 4 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân nào? - 4 nhân 1 bằng mấy? - Gắn 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 4 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần. - 4 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao? - Tương tự như thế, hướng dẫn HS lập bảng nhân. - Gọi lần lượt HS nêu, GV ghi lên bảng và giới thiệu đó là bảng nhân 4. Giáo viên đây là bảng nhân 4 các phép nhân trong bản đều có 1 thừa số là 4. thừa số còn lại từ 1-10. Tích là dãy số đếm thêm 4. * Tổ chức học sinh học thuộc lòng bảng nhân. vHoạt động 2: Thực hành Bài 1/99: Tính nhẩm. - Hướng dẫn HS vận dụng bảng nhân 4 để nhẩm tính kết quả của mỗi phép nhân. - Nhận xết. * Củng cố cho HS về bảng nhân 4 Bài 2/99 : - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi 1HS lên bảng làm - Nhận xét. * Củng cố cho HS về cách vận dụng bảng nhân 4 vào giải toán có lời văn. Bài 3/99: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - 1 học sinh lên bảng. - Vì sao điền vào ô trống các số 4, 8, 12,..... - Nhận xét. Củng cố cho HS về kết quả của bảng nhân 4. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4. 5. Dặn dò : Dặn xem trước bài: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài - 1 HS lên bảng làm - Lắng nghe. - Có 4 chấm tròn - 4 chấm tròn được lấy 1 lần - 4 được lấy 1lần. - 4 x 1 - 4 x 1= 4 - HS đọc phép nhân - 4 chấm tròn được lấy 2lần. - 4 được lấy 2 lần - 4 x 2 - 4 x 2 = 8 - Vì 4 x 2 = 4 + 4 = 8 - HS đọc phép nhân * HS học thuộc lòng bảng nhân 4 - HS nèi tiÕp nhau lµm miÖng. - 1 HS đọc . - Theo dõi. - Lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng. - Lớp làm vàovở. - 2 em đọc thuộc bảng nhân 4. - Lắng nghe. __________________________________________ CHÍNH TẢ MƯA BÓNG MÂY I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Làm được BT2 a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc cho HS viết: hoa sen, cây xoan , cá diếc, diệt ruồi. - Nhận xét. 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài. 3.2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? - Mưa bóng mây có điểm gì làm cho bạn nhỏ thích thú? - Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? - Cho HS tìm nêu các từ khó viết trong bài. - Đọc các từ khó cho HS viết: thoáng, cười, dung dăng, b. Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết. c. Chấm - chữa lỗi. - Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7 đến 8 bài . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2 a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung (nếu sai). 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. Xem trước bài chính tả tập chép: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc lại. + Mưa bóng mây. + Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười. - Trả lời. - Trả lời. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nghe đọc, viết chính tả vào vở. - Kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. - 1HS đọc yêu cầu bài 2a. - Lớp làm bài vào vở. - Lắng nghe. ______________________________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BÀI 20: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông - Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông. * HSKG: Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy,ô tô, thuyền bè, tàu hoả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài dạy; Một số tình huống cụ thể có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể tên các loại đường giao thông? - Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ? Nhận xét – Đánh giá 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài : - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề lên bảng. 3.2.Giảng bài: a. Hoạt động 1:Thảo luận tình huống. Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm và giao tình huống cho mỗi nhóm. Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý: + Điều gì có thể xảy ra? + Đã có khi nào, em có những hành động như tình huống đó không? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? - Bước 3: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn rút ra kết luận (Như SGV). b.Hoạt động 2: Quan sát tranh. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Hướng dẫn HS quan sát các hình ở SGK và TLCH với các bạn. + Ở bức tranh em quan sát, hành khách đang làm gì? Bước 2: Gọi 1 số HS trả lời trước lớp. - Hướng dẫn rút ra kết luận.( Như SGV). c.Hoạt động 3: Vẽ tranh. Bước 1: HS vẽ một phương tiện giao thông. Bước 2: Hai HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau. Bước 3: Gọi một số HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, sửa chữa phần trình bày của HS. 4. Củng cố: - Hỏi lại nội dung bài học. 5. Dặn dò :Xem trước bài: “ Cuộc sống xung quanh”. Nhận xét tiết học. - Trả lời. - Trả lời. -Lắng nghe. - Theo dõi. - Làm việc theo nhóm và thảo luận tranh. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Làm việc theo cặp. - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV. - 1 số HS trả lời. - Nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xe khách. - Lắng nghe. - Làm việc theo cặp. Cho nhau xem tranh và nói với nhau về: + Tên phương tiện giao thông mình vẽ. + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? + Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông đó. - Một số HS trình bày trước lớp. - Trả lời. - Lắng nghe. _________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN. I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa (BT1). - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn đinh tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Trả lời các câu hỏi sau - Khi nào em cảm thấy vui nhất? - Trẻ em rước đèn ông sao khi nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: - GT trực tiếp ,ghi đề bài lên bảng. 3.2. Giảng bài: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm 4 trong thời gian 5 phút. - GV gọi 1 nhóm lên báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải. *Củng cố về từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gọi HS đọc mẫu. - Hướng dẫn HS làm bài: đọc từng câu văn; lần lượt thay cụm từ “ Khi nào” trong câu văn đó thành các cụm từ “ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ”; kiểm tra xem trường hợp nào thay được, trường hợp nào không thay được. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó trình bày kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận: Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài BT3 - Hướng dẫn HS làm bài. + Khi nào dùng dấu chấm, dấu chấm than? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV treo bảng phụ và gọi 1 lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - Hỏi lại nội dung bài học. - GV chốt nội dung 5.Dặn dò:Dặn xem trước bài: “Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?”. Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp chia thành các nhóm. HS thảo luận theo nhóm 4. Kết quả thảo luận ghi vào phiếu học tập, 1 nhóm làm vào phiếu to. - Nhóm làm vào phiếu to lên bảng báo cáo kết quả.Các nhóm khác nhận xét. - 2 , 3 HS nói lại lời giải của toàn bài. + Mùa xuân Êm áp. + Mùa hạ nóng bức, oi nồng. + Mùa thu se se lạnh. + Mùa đông mưa phùn gió bấc, giá lạnh. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS đọc mẫu. - HS nhận xét mẫu - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân. - HS đọc bài làm trước lớp . Đáp án: bao giờ, lúc nào,( vào) tháng mấy, mấy giờ bao giờ, lúc nào , tháng mấy. bao giờ, lúc nào , (vào) mấy giờ. bao giờ, lúc nào , (vào) mấy giờ. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS trả lời - HS làm bài vào vở. - 1 lên bảng làm bài. - 1 HS đọc lại bài làm. a) Ông Mạnh nổi giận, quát: - Thật độc ác! b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. - Trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. _________________________________________ TOÁN TIẾT 99: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 4. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4). - BT cÇn lµm: Bài 1a, Bài 2, Bài 3. * HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GT trực tiếp, ghi tên bài. b.Luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS tự nhẩm. - YC học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả nhẩm. - GV nhận xét, gọi nhiều HS đọc lại bài làm. - YC HS nhận xét: Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì kết quả như thế nào? * Củng cố bảng nhân 4 và tính chất của phép nhân. Bài 2: Tính (theo mẫu). - Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS làm theo mẫu (như SGK). + Viết lên bảng: 4 x 3 + 8= + Y/C HS nêu cách làm. + GV chốt: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện nhân trước, thực hiện cộng sau. - Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét. * Củng cố cho HS biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán. + Có mấy học sinh? + Mỗi học sinh được mượn mấy quyển sách? + 4 quyển sách được lấy mấy lần? + Như vậy 4 được lấy mấy lần? - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. Tóm tắt 1 học sinh: 4 quyển sách 5 học sinh: .... quyển sách? - GV nhận xét, mở rộng câu trả lời. *Củng cố cho HS biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4 ) Bài 4: HSKG Học sinh nêu yêu cầu, giáo viên gọi HS nêu nhanh đáp án. * Củng cố bảng nhân 4. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS HTL bảng nhân 4 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4. - Nhắc lại tên bài. - Tính nhẩm. - HS tự nhẩm - Nối tiếp nhau nhẩm ghi kết quả của mỗi phép tính qua trò chơi Truyền điện. - Không thay đổi. - Tính - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - HS nêu theo ý mình - HS nhắc lại. 4 x 3 + 8= 12 + 8 = 20 + HS đọc lại mẫu -2 Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. b) 4 x 9+ 14= 36 +14 =50 c) 4x10+ 60= 40+60 = 100 - HS đọc lại bài làm, nêu cách làm. - HS đọc đề bài - HS trả lời - 1 Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải 5 học sinh được mượn có số quyển sách là: 4 x 5 = 20(quyển sách) Đáp số: 20 quyển sách - HS đọc yêu cầu bài. - 1 Học sinh nêu nhanh đáp án: C. 12

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 20.doc