Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2

I. MỤC TIÊU:

- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)

 - Luyện thêm một số bài tập về đọc, viết số có 5 chữ số

- Luyện thêm để củng cố về sinh về từ ngữ về nghệ thuật; nhân hóa; dấu phẩy.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx57 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiết với sức khoẻ và đời sống của con người. -Yêu cầu HS Thảo luận nhóm về 4 bức ảnh được phát: -Nội dung các tranh vẽ cảnh ở đâu? (miền núi, miền biển hay đồng bằng). -Trong mỗi tranh em thấy con người đang dùng nước để làm gì? -Theo em nước được dùng để làm gì? - Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? -Theo dõi, nhận xét, bổ sung và Kết luận:Nước được sử dụng ở mọi nơi (miền núi, miền biển hay đồng bằng). Nước được dùng để ăn uống, để sản xuất. Nước có vai trò quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con người. Hoạt động 2: Cần thiết phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -Treo 4 bức tranh lên bảng. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: 1. Bức tranh vẽ gì? Tại sao lại thế? 2. Để có nước uống và nước sạch để dùng chúng ta phải làm gì? 3. Khi mở vòi nước, nếu không có nước em cần làm gì? Vì sao? -Nhận xét bổ sung và kết luận. +Nước không phải là vô tận mà dễ bị cạn kiệt và dễ bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Để có nước sạch và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết bảo vệ giữ sạch nguồn nước. Hoạt động 3: Thế nào là sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Nối các hành vi ở cột A ứng với các nội dung ở cột B sao cho thích hợp: -Tổ chức HS chia thành 2 đội, các đội cử 5 người lên chơi trò chơi tiếp sức gắn / vẽ mũi tên nối các hành vi phù hợp từ cột A sang cột B. *Nhận xét: Hành vi 1, 2, 4 làm ô nhiễm nguồn nước. Hành vi 3, 5 góp phần bảo vệ nguồn nước. Hành vi 6 lãng phí nguồn nước. Hành vi 7, 8 thực hiện tiết kiệm nước. 4. Củng cố: -Em và gia đình em đã thực hiện tiết kiệm nước như thế nào? GDMT: Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân? *GDTNMTBĐ: Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo. Vì thế chúng ta nếu có dịp đi tham quan ở những vùng biển, chúng ta cần giữ gìn bảo vệ MT, việc làm đó thể hiện ý thức bảo vệ MT biển của chúng ta. 5. Dặn dò: - Thực hành theo bài học và chuẩn bị cho tiết sau: “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước” (Tiết 2). -Nhận xét tiết học. Hát -2 HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét. - Thư từ, tài sản là sở hữu riêng tư của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Thảo luận . -HS chia nhóm, nhận tranh và thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày. -Ảnh 1 được chụp ở miền núi; ảnh 2, 3 chụp ở đồng bằng; ảnh 4 chụp ở cảnh biển. +Ảnh 1: Dùng nước để tắm giặt. +Ảnh 2: Dùng nước để tưới cây. +Ảnh 3: Dùng nước để ăn uống. +Ảnh 4: Dùng nước để làm mát không khí. -Nước được dùng để ăn uống, sinh hoạt. Nước có vai trò quan trọng đối với con người. - Các nhóm khác bổ sung nhận xét. Lắng nghe. -Quan sát tranh trên bảng. -Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: Tranh 1: Vẽ cánh đồng nứt nẻ vì bị thiếu nước. Tranh 2: Vẽ dòng sông nước rất bẩn do có nhiều rác rưởi. Tranh 3: Vẽ em bé bị đau bụng do uống phải nước bị bẩn. Tranh 4: Vẽ em bé lấy nước nhưng có vì nước đã hết. -Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Phải luôn luôn thực hiện, bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước. + Em cần khóa vòi nước lại, để khi có nước không bị chảy một cách lãng phí -Lắng nghe. -Từng cặp HS nhận phiếu bài tập, cúng nhau thảo luận làm bài tập trong phiếu. -HS chia đội cử thành viên đội chơi và thực hiện chơi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS tự nêu -Vứt rác đúng nơi qui định và sử dụng nước đúng mục đích là thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Cần phê phán và ngăn chặn hành vi làm ô nhiễm nước và lãng phí nước. ------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về đọc, viết số có 5 chữ số - Luyện thêm để củng cố về sinh về từ ngữ về nghệ thuật; nhân hóa; dấu phẩy. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Tính nhẩm : 5000 - 2000 = . 2000 x 3 = . 7000 + 300 = . 3000 + 4000 : 2 = . 2000 + 200 + 20 = . Bài 2:. Số ? a) 50000 ; 60000 ; ; ; 90000 ; b) 10000 ; 11000 ; ; ; 14000 ; c) 78000 ; 78100 ; ; ; 78400 ; d) 12345 ; 12346 ; ; ; 12349 ; Bài 3 :Số? Số liền trước Số đã cho Số liền sau 25341 37560 99999 NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái trước từ chỉ các môn nghệ thuật biểu diễn ở sân khấu: a. múa b. ca nhạc c. hội hoạ d. kịch e. chèo g. cải lương h. điện ảnh Bài 2: Gạch dưới những từ ngữ dùng để nhân hoá cái nắng trong đoạn thơ sau: Nắng lên cao theo bố Xây thẳng mạch tường vôi Lại trải vàng sân phơi Hong thóc khô cho mẹ Nắng chạy nhanh lắm nhé Chẳng ai đuổi được đâu Thoắt đã về vườn rau Soi cho ông nhặt cỏ Rồi xuyên qua cửa sổ Nắng giúp bà sâu kim. Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp để ngăn cách bộ phận chỉ thời gian, địa điểm, nguyên nhân với các bộ phận khác trong mỗi câu sau : a. Tối qua tại nhà văn hoá xã Đoàn Ca nhạc Bông Sen đã biểu diễn phục vụ bà con xã Hoà Hưng. b. Vì muốn xem đá bóng Hùng phải cố làm xong các bài tập cô giao về nhà. c. Từ khắp nơi bà con nô nức kéo về núi Cương để dự lễ hội đền Hùng. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, - Các nhận xét, - Giáo viên sửa bài. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: 5000 - 2000 = 3000 2000 x 3 = 6000 7000 + 300 = 7300 3000 + 4000 : 2 = 5000 2000 + 200 + 20 = 2220 Bài 2: a) 50000 ; 60000 ; 70000; 80000 ; 90000 ; 100000. b) 10000 ; 11000 ; 12000; 13000 ; 14000 ; 15000. c) 78000 ; 78100 ; 78200; 78300 ; 78400 ; 78500. d) 12345 ; 12346 ; 12347; 12348 ; 12349 ; 12350. Bài 3: Số liền trước Số đã cho Số liền sau 25340 25341 25342 37559 37560 37561 99998 99999 100000 Bài 1: a. múa b. ca nhạc d. kịch e. chèo g. cải lương Bài 3: Nắng lên cao theo bố Xây thẳng mạch tường vôi Lại trải vàng sân phơi Hong thóc khô cho mẹ Nắng chạy nhanh lắm nhé Chẳng ai đuổi được đâu Thoắt đã về vườn rau Soi cho ông nhặt cỏ Rồi xuyên qua cửa sổ Nắng giúp bà sâu kim Bài 3: a. Tối qua, tại nhà văn hoá xã, Đoàn Ca nhạc Bông Sen đã biểu diễn phục vụ bà con xã Hoà Hưng. b. Vì muốn xem đá bong, Hùng phải cố làm xong các bài tập cô giao về nhà. c. Từ khắp nơi, bà con nô nức kéo về núi Cương để dự lễ hội đền Hùng. Thứ 4 ngày 28 tháng 03 năm 2018 SHTT: -------------------------------------------- TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 1 số phép tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ : Luyện tập -GV gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập. Chấm vở 5 em – nhận xét Nhận xét chung bài cũ 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi tựa. b/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi báo cáo. -GV theo dõi – nhận xét -Yêu cầu HS đọc các dãy số vừa tìm được. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số và số bị chia chưa biết của một phép tính. -Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở BT. -Gọi HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết những gì? -Bài toán hỏi gì? Đây là dạng toán nào ? -Hướng dẫn tóm tắt: 3 ngày: 315 m mương 8 ngày: m mương? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV chấm một số vở – nhận xét Bài 4: Dành cho HS khá giỏi Yêu cầu HS xếp 1 hình thang được ghép bởi 8 hình tam giác. -Yêu cầu HS sử dụng bộ đồ dùng học tập để xếp dưới sự hướng dẫn của GV. -Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố: Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số và số bị chia chưa biết? -Tuyên dương HS có tiến bộ trong tiết học. 5. Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Diện tích của một hình. -Nhận xét tiết học. Hát -HS lên bảng sửa bài tập 2a 8 357 > 8 257 89 429 > 89420 36 478 < 36 488 8 398 < 10 010 HS đọc yêu cầu bài tập. Viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS thảo luận nhóm đôi + báo cáo. a/3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902. b/24 686; 24 687; 24 688; 24 689; 24 700; 24 701. c/99 995; 99 996; 99 997; 99 998; 99 999; 100 000. -HS đọc yêu cầu. -Tìm thành phần chưa biết của phép tính. -4 HS nhắc lại 4 qui tắc. 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở . a/ x +1536 = 6924 b/ x - 636= 5618 x = 6924-1536 x =5618+636 x= 5388 x = 6254 c/ x x 2= 2826 d/ x : 3= 1628 x= 2826 :2 x= 1628x 3 x= 1413 x = 4884 -HS đọc đề bài. -HS giải vào vở - 1 HS lên bảng giải. Bài giải Số mét mương đào trong 1 ngày là: 315 : 3 = 105 ( m) Số mét mương đào trong 8 ngày là: 105 x 8 = 840 (m) Đáp số: 840 mét -HS xếp trên bộ đồ dùng môn toán, sau khi xếp xong mang sản phẩm cho Gv xem. - 4 HS nối tiếp nhau nêu – cả lớp theo dõi – nhận xét ------------------------------------------------------ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tính nhẩm; tìm thành phần chưa biết; giải toán rút về đơn vị - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; hỏi/ngã. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài1: Viết số vào chỗ nhiều chấm: a) Cho các số 40235 ; 12467 ; 21308 ; 15214. Các số đó được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: .................................. b) Số bé nhất trong các số 25481 ; 18237 ; 52146 ; 81245 là : . c) Số lớn nhất trong các số 89537 ; 99999 ; 100000 ; 97562 là : ......... Bài 2: . Tìm x : a) x + 4916 = 8326 .. .. b) x - 3254 = 2473 .. .. Bài 3: Một đội công nhân lắp được 420 m đường dây điện trong 4 ngày. Hỏi với mức làm như thế thì trong 7 ngày lắp được bao nhiêu mét đường dây điện, biết rằng số dây điện mắc trong mỗi ngày là như nhau? Giải ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : a) (nỗi, lỗi) : .... buồn ; .. lầm (nét, lét) : leo ........ ; ..... chữ (nương, lương) : .. thiện ; ...... rẫy b) (kỉ, kĩ) : .. lưỡng ; .... niệm (ngả, ngã) : ..... đường ; ........ ba (chải, chãi) : vững .... ; ...... đầu Bài 2: Điền vào chỗ trống l hoặc n rồi giải câu đố: Cây gì bé nhỏ Hạt ó uôi người Tháng ăm tháng mười Cả àng đi gặt. Là cây Bài 3: . Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm rồi giải câu đố : Qua gì nho nho Chín đo như hoa Tươi đẹp vườn nhà Mà cay xé lươi ? Là quả 3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học Thứ hai 1 8 15 22 29 Thứ ba 2 9 16 23 30 Thứ tư 3 10 17 24 31 Thứ năm 4 11 18 25 Thứ sáu 5 12 19 26 Thứ bảy 6 13 20 27 Chủ nhật 7 14 21 28 Thứ hai 1 8 15 22 29 Thứ ba 2 9 16 23 30 Thứ tư 3 10 17 24 31 Thứ năm 4 11 18 25 Thứ sáu 5 12 19 26 Thứ bảy 6 13 20 27 Chủ nhật 7 14 21 28 2050 3628 5678 + - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: a) Cho các số 40235 ; 12467 ; 21308 ; 15214. Các số đó được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : 12467; 15214; 21308; 40235. b) Số bé nhất trong các số 25481 ; 18237 ; 52146 ; 81245 là : 18237. c) Số lớn nhất trong các số 89537 ; 99999 ; 100000 ; 97562 là : 100000 Bài 2: a) x + 4916 = 8326 x = 8326 - 4916 x = 3410 b) x - 3254 = 2473 x = 2473 + 3254 x = 5727 Bài 3: Giải Số mét đường dây điện lắp trong 1 ngày là: 420 : 4 = 105 (m) Số mét đường dây điện lắp trong 7 ngày là: 105 x 7 = 735 (m) Đáp số: 735 m HS thực hiện Bài 1: a) - nỗi buồn, lỗi lầm - leo lét, nét chữ - lương thiện, nương rẫy b) - kĩ lưỡng, kỉ niệm - ngả đường, ngã ba - vững chãi, chải đầu Bài 2: Cây gì bé nhỏ Hạt nó nuôi người Tháng năm tháng mười Cả làng đi gặt. Là cây lúa Bài 3: Quả gì nhỏ nhỏ Chín đỏ như hoa Tươi đẹp vườn nhà Mà cay xé lưỡi ? Là quả ớt - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài -------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 29 tháng 03 năm 2018 TOÁN: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU: - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia, một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. - Học sinh yêu thích môn học, óc nhạy cảm sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ : Luyện tập -Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1. Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 100000? - Nhận xét chung bài cũ 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi tựa. b/ HD tìm hiểu bài *Giới thiệu biểu tượng về diện tích. Ví dụ 1: GV có 1 hình tròn (miếng bìa đỏ hình tròn) một hình chữ nhật (miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật trọn trong hình tròn, Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình Ví dụ 2: Giới thiệu 2 hình A, B Hình A có mấy ô vuông? Hình B có mấy ô vuông? Hai hình A và B có cùng số ô vuông nên diện tích như thế nào? Ví dụ 3: GV giới thiệu tương tự như trên cho HS thấy được khi tách các ô vuông của một hình thành 2 hình thì diện tích không thay đổi. c/ Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Câu nào sai, câu nào đúng?. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS quan sát hình SGK trả lời miệng. a/ Hình P gồm bao nhiêu ô vuông? Hình Q có bao nhiêu ô vuông? b/ So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q. -GV cùng HS theo dõi nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chấm 5 bài nhận xét. 4.Củng cố: - Cho HS thi đua nhận biết diện tích của một hình qua trò chơi 5. Dặn dò: -Về nhà làm bài 1 vào vở. - Chuẩn bị bài Đơn vị đo diện tích Xăng-ti-mét vuông. Nhận xét tiết học Hát - 1 HS giải : a/ 3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902. b/ 24686; 24687; 24688; 24689; 24700; 24701. c/ 99995; 99996; 99997; 99998; 99999; 100.000. -HS nhắc lại tựa . -HS theo dõi -HS nhắc lại -HS quan sát 2 hình A và B Hình A có 5 ô vuông. Hình B có 5 ô vuông Hai hình A và B có cùng số ô vuông nên diện tích bằng nhau. Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N. (có thể thấy hình P gồm 10 ô vuông, hình M gồm 6 ô vuông, hình N gồm 4 ô vuông,10 ô vuông= 6 ô vuông + 4 ô vuông). -HS đọc yêu cầu + thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm báo cáo + nhận xét . - Câu b đúng, câu a, c sai . HS đọc yêu cầu bài tập HS quan sát hình SGK trả lời miệng. -11 ô vuông -10 ô vuông - Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.(11 ô vuông > 10 ô vuông) HS đọc yêu cầu bài. So sánh diện tích hình A với diện tích hình B. HS làm bài vào vở - Hình vuông B gồm 9 ô vuông bằng nhau, cắt theo đường chéo của nó để được hai hình tam giác, sau đó ghép thành hình A. Từ đó hình A và B có diện tích bằng nhau (đều bằng 9 ô vuông). - HS thi đua nhận biết diện tích của một hình1 -------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: CÙNG VUI CHƠI I. MỤC TIÊU: Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ . Hiểu ND, ý nghĩa: các em HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các em tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn, (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ ) * HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ : Cuộc chạy đua trong rừng -Yêu cầu HS kể lại chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng. Và trả lời câu hỏi. - Nhận xét chung bài cũ 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi tựa. b/ HD luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt giọng tha thiết, tình cảm. HD cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. - HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 4HS nối tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. GV nhận xét – tuyên dương b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -1 HS đọc lại toàn bài thơ. + Bài thơ tả hoạt động gì của HS? + HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào? + Em hiểu chơi vui học càng vui là thế nào? d/ Học thuộc lòng bài thơ: - Cả lớp bài thơ trên bảng. - Xoá dần bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. - Nhận xét cho điểm. 4/Củng cố : -Bài thơ khuyên mọi người điều gì? GDHS : Chăm chơi thể thao, chăm tập thể dục để có sức khoẻ, để vui hơn và học tập được tốt hơn. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài . - Chuẩn bị bài: Buổi tập thể dục - Nhận xét tiết học. -Hai HS nối tiếp nhau kể (mỗi em kể 2 đoạn ) và trả lời câu hỏi của GV -HS nhắc lại - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Đọc từng khổ trong bài theo HD của GV. - 4 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ. -1 HS đọc chú giải. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. HS đọc lại toàn bài thơ. - Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. -Trò chơi rất vui mắt: quả cầu giấy màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia. HS vừa chơi vừa cười hát. - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc cá nhân. - 2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài. -Khuyên nhủ mọi người chăm chơi thể thao, chăm vận động để có sức khoẻ, để vui hơn và học tập được tốt hơn. ----------------------------------------- THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * Riêng với học sinh khéo tay, làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - Học sinh để đề dùng ra bàn. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (10 phút). * Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được chiếc đồng hồ. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giới thiệu đồng hồ để bàn, mẫu được làm bằng giấy thủ công (bìa màu) (h.1). - Giáo viên nêu câu hỏi định hướng. - Giáo viên liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. - Nêu tác dụng của đồng hồ. b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (17 ph) * Mục tiêu: HS làm được chiếc đông hồ để bàn theo đúng quy trình. * Cách tiến hành: - Bước 1. Cắt giấy. + Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ( HS có thể không cần dùng giấy màu mà dùng bìa cứng để không phải gấp tờ giấy làm nhiều lần.) + Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. + Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 18 ô để làm mặt đồng hồ.( Dùng bìa cứng để làm mặt đồng hồ.) - Bước 2. Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ). + Làm khung đồng hồ. - Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kỹ đường gấp. - Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho 2 nửa tờ giấy dính chặt vào nhau (H.2;3). + Làm mặt đồng hồ (h.4; 5; 6 SGV/250). + Làm đế đồng hồ (h.7; 8; 9 SGV/251). + Làm chân đỡ đồng hồ (h.10 SGV/252). - Bước 3. Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. + Dán khung đồng hồ vào phần đế. + Dán mặt đồng hồ vào phần khung đồng hồ. + Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. + Giáo viên tóm lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau. - Học sinh quan sát, nhận xét. - Tác dụng của từng bộ phận trên mặt đồng hồ (kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ ). ------------------------------------------ GDNGLL: TRÒ CHƠI “ GIÚP MẸ VIỆC GÌ?” I.MỤC TIÊU: -Thông qua trò chơi, giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với mẹ và mong muốn giúp đỡ mẹ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Khoảng không gia đủ rộng để tiến hành trò chơi. IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH -GV phổ biến cách chơi và luật chơi +Cả lớp đứng thành vòng tròn,quản trò đứng ở giữa vòng tròn.Bắt đầu chơi cả lớp vừa nắm tay nhau,vừa hát tập thể 1 bài hát về mẹ +Quản trò hô:Giúp mẹ! Giúp mẹ! + Cả lớp đồng thanh:Việc gì? Việc gì? +Quản trò hô một việc nào đó phù hợp với khả năng của HS chẳng hạn:Quét nhà! Quét nhà!(hay rửa chén,tưới cây,vo gạo,rửa rau) + Cả lớp làm động tác như quét nhà (hay rửa chén,tưới cây,vo gạo,rửa rau)Bạn nào làm chậm hoặc làm sai động tác, bạn đó sẽ bị phạt GV phải quy định rõ động tác của từng việc nhà cho HS nắm được trước khi chơi.Nên chọn một số việc nhà phù hợp với khả năng của HS và dễ thể hiện bằng các động tác,cử chỉ,điệu bộ. -Tổ chức cho HS chơi thử 1-2 lần -Tổ chức cho HS chơi thật -Thảo luận sau trò chơi: +Trò chơi muốn nhắc nhở các em điều gì? +Hàng ngày em đã làm được ngững việc gì để giúp đỡ mẹ? +Sau buổi sinh hoạt ngày hôm nay,em còn muốn được giúp mẹ thêm những việc làm nào nữa? Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học -GV khen những HS đã biết thương yêu,giúp đỡ mẹ làm việc nhà phù hợp với khả năng và nhắc nhở HS cả lớp học tập theo các bạn -GV NX giờ học --------------------------------------------------------------- LTVC: NHÂN HOÁ.ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN I. MỤC TIÊU: Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1) Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ? (BT2) Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2. 3 tờ phiếu viết truyện vui ở bài tập 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ : Kiểm tra định kì GKI GV tổng kết công bố điểm Nhận xét chung bài cũ 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi tựa. b/ HD làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS đọc 2 khổ thơ. - Cây cối và sự vật trong hai khổ thơ tự xưng là gì? - Cách xưng hô đó có tác dụng gì? -GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu gì? -Cho HS làm bài vào vở BT. -Cho HS lên bảng làm bài (đã chuẩn bị trên bảng phụ). -GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS làm bài vào vở Lưu ý HS: Tất cả những chữ sau các ô vuông đều đã viết hoa. Nhiện vụ của em là điền dấu chấm, đấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ thích hợp. GV chấm một số vở – nhận xét Gọi HS đọc lại câu chuyện 4.Củng cố: Thế nào là nhân hóa? Sử dụng phép nhân hóa trong thơ, văn có tác dụng gì? 5. Dặn dò: -Xem lại bài tập 3 và tập kể lại truyện vui Nhìn bài của bạn . -Chuẩn bị bài:Từ ngữ về thể thao-Dấu phẩy. GV nhận xét tiết học. Hát Hs nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu bài tập. Tìm trong 2 khổ thơ, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Chỉ ra cách xưng hô đó có tác dụng gì? -Đọc thầm 2 khổ thơ. -Bèo lục bình xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. -Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. -1HS đọc yêu cầu của bài + Suy nghĩ làm bài vào VBT. -3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” -Cả lớp nhận xét. Câu a: Con phải đến bác th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 28.docx
Tài liệu liên quan