Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 5 năm 2017

I. MỤC TIÊU:

- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy

 - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình

- Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà , ở trường

* Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.

* GDKNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề.

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ, ND tiểu phẩm” Chuyện bạn Lâm”, phiếu ghi 4 tình huống,

 

docx57 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 5 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệnh thấp tim. * Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim. - HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim. Bước 2 : - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Để phòng bệnh thấp tim cần phải : giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp, 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------ TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA C ( TIẾP) I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), V,A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn ... dễ nghe (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa C, V, A. Các chữ Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Đọc cho HS viết bảng con các từ tiết trước. - Giới thiệu bài – Ghi tựa. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ C, V, A. * Phương pháp: Quan sát. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. b. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được từ và câu ứng dụng. * Phương pháp: Quan sát và nhận xét. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần (sinh 1292,mất 1370). Ông có nhiều học trị giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. Luyện viết câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. - GV giúp HS hiểu: Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ, từ và câu ứng dụng vào vở Tập viết. * Phương pháp: Luyện tập thực hành. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Viết chữ Ch : 1 dòng. - Viết chữ V, A: 1 dòng. - Viết tên riêng Chu Văn An: 2 dòng. - Viết câu tục ngữ: 2 lần. - GV hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - GV chấm bài, nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: (5 phút) : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Viết lại bài, chuẩn bị tiết sau - Hát vui. Chu Văn An - 3 HS viết bảng lớp. - Vài HS lặp lại. - HS tìm các chữ hoa trong bài Ch, V, A, N - HS tập viết chữ Ch, V, A trên bảng con. Ch V Ch V A N A N - HS lắng nghe. - HS đọc từ ứng dụng: Chu Văn An. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu ứng dụng. - HS tập viết bảng con các chữ: Chim, Người. Chim Chim Chim Người Người - Cả lớp viết vào vở. Ch Ch Ch Ch Ch V A V A V Chu Văn An Chu Văn An Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - 2 HS lên bảng viết. ---------------------------------------------------------------------- GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC MỤC TIÊU: Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia cac hoạt dộng với tốc độ phù hợp Khởi dộng tiết học bằng hoạt động “ Em đọc thơ” Hướng dẫn và dộng viên học sinh hợp tác với bạn dedeer nhập vai theo tình huống trong tranh Tạo cơ hôi để học sinh chia sẻ về những sự kiện vui cuả gia đình Khuyến kích học sinh thể hiện và rèn luyện kỹ năng: Lắng nghe, thuyết trình, hợp tác, chia sẻ và biểu đạt cảm xúc CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI: Em cùng đọc thơ Suy ngẫm và chia sẻ Bước 1: Chia học sinh thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3-5 em ( tùy theo sĩ số lớp) Hướng dẫn học sinh ngồi thành nhóm( hình tròn hoặc tư thế hướng vào trung tâm để dễ dàng chia sẻ Bước 2: Yêu càu và động viên các nhóm cùng trao đổi, thảo luận về 4 tình huống trong tranh ở trang 13 ( SHS). Học sinh cùng suy ngẫm về các nhân vật trong tranh đang nói và lamg gì? Bước 3: Khuyến khích 4 nhóm xung phong lên diễn lại từng tình huống Lưu ý: Không ép buộc, nếu không có nhóm nào xung phong thì giáo viên khuyến khích nhưng để ý chọn một nhóm mà các em đã sẵn sàng, nếu cần thiết có thể cho các em từ 1- 2 phút chuẩn bị Bước 4: Tổng kết hoạt động , kết nối với gia trị hạnh phúc, viết lên bảng và cho học sinh đọc thông điệp: Gia đình hạnh phúc là khi mọi người yêu thương và quan tâm lẫn nhau - Lưu ý : Giải thích và nhắc học sinh tô màu, trang trí một tình huống phù hợp nhất với em sau giờ học này Cùng chia sẻ những sự kiện vui của gia đình Bước 1: Hướng dẫn hai học sinh cạnh nhauu quay sang ngồi tư thế đối diện hoặc tư thế nghiêng để chia sẻ Bước 2: Hướng dẫn các học sinh trong nhóm lần lượt chia sẻ với nhau về những sự kiện, những dịp vui của gia đình mình Cho hai em đọc to hai câu ở trang 14 (SHS) Bước 3: Dành thời gian để mỗi em ghi thêm vào phần của nhà mình, sau đó hoàn thành phần của nhà bạn mà bản thân vừa nghe bạn chia sẻ Cho từ 3-4 học sinh đọc to trước lớp phần vừa viết của mình Lưu ý: Đề nghị cả lớp vỗ tay khen ngợi và động viên các bạn Cả nhà cùng làm: Hướng dẫn , nhắc nhở học sinh cùng với ông bà , bố mẹ, anh chị hoàn thành hoạt động trải nghiệm ở trang 15 (SHS) Chuẩn bị cho bài học sau ( xem hướng dẫn chung ở trang 8) Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học( Xem hướng dẫn chung ở trang 8) ------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về bảng nhân 6; giải toán có lời văn. - Luyện thêm để củng cố về mở rộng vốn từ “gia đình”; kiểu câu Ai là gì?, so sánh II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1. Đặt tính rồi tính : 34 x 2= 23 x 3= Bài 2:Tính nhẩm : 6 x 2 = .. 0 x 6 = .. 6 x 10 = .. 6 x 7 = .. 6 x 3 = .. 6 x 6 = .. 6 x 1 = .. 6 x 4 = .. 6 x 0 = .. 6 x 8 = .. 6 x 5 = .. 6 x 9 = .. Bài 3: Mỗi hộp có 6 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc? Giải ............................................................... ............................................................... ............................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: Bài 1.Câu “Ông ngoại là thầy giáo đầu tiên của tôi.” thuộc mẫu câu nào đã học ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Ai là gì ? B. Ai làm gì ? C. Ai thế nào ? Bài 2:Chọn các thành ngữ hoặc tục ngữ trong ngoặc (Cha sinh, mẹ dưỡng. Công cha như núi Thái Sơn. Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ. Con chẳng chê mẹ khó, chó không chê chủ nghèo.) cho phù hợp với ý nghĩa trong từng cột dưới đây: a. Chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ với con cái b. Chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ Bài 3.Ghi vào chỗ trống các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn và đoạn thơ sau: a) Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp. b) Bão đến ầm ầm Như đoàn tàu hoả Bão đi thong thả Như con bò gầy c) Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài 34 23 x 2 x 3 68 69 6 x 2 = 12 0 x 6 = 0 6 x 10 = 60 6 x 7 = 42 6 x 3 = 18 6 x 6 = 36 6 x 1 = 6 6 x 4 = 24 6 x 0 = 0 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 9 = 54 Giải Số cóc trong 8 hộp có là: 6 x 8 = 48 (cái cốc) Đáp số: 48 cái cốc Đáp án A. Ai là gì ? : a. Chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ với con cái b. Chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ Cha sinh, mẹ dưỡng. Công cha như núi Thái Sơn. Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ. Con chẳng chê mẹ khó, chó không chê chủ nghèo Bài 3: a) Giàn hoa mướp so sánh với đàn bướm đẹp. b) Bão đến so sánh với đoàn tàu hỏa. Bão đi so sánh với con bò gầy. c) Những chiếc lá bàng nằm la liệt so sánh với những cái quạt mo. HS lắng nghe Thứ 4 ngày 04 tháng 10 năm 2017 TOÁN: BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 ) - Thực hành tính toán trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Luyện tập Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 Nêu cách nhân số 2 chữ số với số có 1chữ số? Gv nhận xét . 3/ Bài mới : Họat động 1: Giới thiệu bài-ghi tựa. Họat động 2:HDHS lập bảng chia, Dựa vào bảng nhân 6. Cho HS lấy 1 tấm bìa ( có 6 chấm tròn ). - GV hỏi: Tấm bìa có mấy chấm tròn? - Viết bảng: 6 x 1 = 6 - Chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm . - Viết bảng 6 : 6 = 1 - Làm tương tự với 6 x 2 = 12 và : 6 = 2 . . . . +Có nhận xét gì về số chia? +Có nhận xét gì về số bị chia? +Nhận xét gì về kết quả? - Tổ chức cho HS thi đọc. Họat động 3: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS tính nhẩm nêu kết quả. Gv cùng HS theo dõi – nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu 4 HS lên bảng làm. - Gv kiểm tra một số em – nhận xét. - Khi đã biết 6 x 4 = 24 thì ta có thể ghi ngay kết quả của 24 : 6 và 24 : 4 được không? Vì sao? Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS giải vào vở. + 1 HS giải vào bảng nhóm Gv chấm một số vở – nhận xét. Dành cho HS khá giỏi * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. 4/ Củng cố: - Gọi vài HS đọc thuộc bảng chia 6. - Giáo dục tư tưởng. 5/Dặn dò : - Về nhà học thuộc bảng chia 6 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 và nêu cách tính. - HS nhắc lại. - Dùng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. - Có 6 chấm tròn. - HS đọc 6 x 1 = 6 6 : 6 = 1 1 nhóm HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh HS tìm điểm chung của các phép tính. + Tất cả đều là 6. + 6, 12,18, ..đây là dãy số đếm thêm 6 +Bắt đầu lần lượt từ 1 đến 10. - HS tự học thuộc bảng chia 6 - HS thi đọc cá nhân, dãy, bàn . - HS đọc yêu cầu bài. + Tính nhẩm - HS tính nhẩmtrả lời nhanh kết quả tính: 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 48 : 6 = 8 54 : 6 = 9 36 :6 = 6 18 : 6 = 3 12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 60 : 6 =10 30 : 6 = 5 30 : 5 = 6 30 : 3 = 10 - 1HS đọc yêu cầu bài. 4HS lên bảng làm. + cả lớp làm phiếu bài tập. 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6 6 x 1 = 6 6 : 6 = 1 6 : 1 = 6 - Ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - 1HS đọc bài toán. +Có 48 cm, được cắt làm 6 đoạn = nhau + Mỗi đoạn dài bao nhiêu cm? - HS giải vào vở +1HS giải vào bảng nhóm. Tóm tắt 48 cm ?cm Bài giải Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là. : 6 = 8 (cm ) Đáp số : 8 cm - 1HS đọc yêu cầu bài toán. Bài giải Số đoạn dây có là . 48 : 6 = 8 ( đoạn ) Đáp số : 8 đoạn - 4 HS đọc. --------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. MỤC TIÊU - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Biết đọc đúng các kiểu câu; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung.(TL được câu hỏi trong SGK). - HS biết được tầm quan trọng của dấu chấm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ ghi sẵn ND cần HD luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Ổn định 2/Bài cũ: Người lính dũng cảm - GV gọi 4 HS kể lại 4 đoạn của câu chuyện: “Người lính dũng cảm”, kết hợp trả lời câu hỏi. - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? - Gv nhận xét. 3/Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV treo tranh hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? Theo em chữ viết có biết họp không? Nếu có thì khi họp chúng bàn về ND gì? - Chúng ta cùng tìm hiểu bài: cuộc họp của chữ viết. GV ghi tựa. Hoạt động 2.HD luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS đọc từng câu, luyện phát âm từ khó. - HS đọc đoạn. - Chia 4 đoạn: +Đ 1: Vừa tan mồ hôi +Đ 2: Có tiếng mồ hôi +Đ 3: Tiếng cười ẩu đến thế? +Đ 4: phần còn lại. Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm. Yêu cầu HS đọc cả bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH +Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? +Cuộc họp đã đề ra cách gì giúp đỡ em Hoàng ? - Chia lớp 4 nhóm, phát bảng phụ, phấn. a/Mục đích cuộc họp b/Tình hình của lớp c/Nguyên nhân d/Cách giải quyết e/Giao việc - Nhận xét đưa ra đáp án đúng. Luyện đọc lại: - HS đọc theo nhóm 4. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Bình chọn nhóm đọc tốt. 4/ Củng cố: - Qua bài học này, các em thấy vai trò của dấu chấm câu quan trọng ntn? 5/Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài. - Ghi nhớ trình tự cuộc họp. - Chuẩn bị bài sau:Bài tập làm văn. - Nhận xét tiết họC - Hát. - 4 HS đọc bài và TLCH. +Chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. +Chú sợ làm đỗ hàng rào vườn trường. - Theo dõi bạn đọc và nhận xét. - Các chữ cái và dấu câu - HS phát biểu tự do. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối tiếp mỗi em 1 câu. - HS đọc tiếp nối 4 đoạn (2 lượt), chú ý ngắt giọng ở các dấu chấm dấu phẩy, lời các nhân vật. - HS đọc đoạn trong nhóm, mỗi nhóm 4 em. - 2 nhóm thi đọc. - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc đoạn 1 +HS cả lớp đọc thầm. +Họp bàn cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng không biết chấm câu. - 1 HS đọc phần còn lại +Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm nhắc Hoàng đọc lại câu văn trước khi chấm - Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK - Các nhóm dán lên bảng nhận xét +Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng +Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn em viết thế này:”Chú hôi” +Do Hoàng không để ý đến dấu chấm câu. Mỏi tay chổ nào thì chấm chỗ ấy +Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm, Hoàng phải đọc lại câu văn 1 lần nữa +Anh Dấu Chấm nhắc nhở Hoàng. - HS đọc lại. - Phân vai: người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu chấm. - 2 nhóm thi đọc. - Chúng ta viết câu phải đặt dấu chấm đúng. - Lắng nghe và ghi nhận. ---------------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh bảng chia 6; giải toán có lời văn - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n và biết điền các chữ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Đặt tính rồi tính : 46 x 5 88 x 3 Bài 2. Tính nhẩm: 6 x 3 = 18 : 6 = 42 : 6 = 6 x 7 = 36 : 6 = 6 x 6 = 6 x 10 = 60 : 6 = 48 : 6 = 6 x 8 = 54 : 6 = 6 x 9 = Bài 3:Có 48 quả na xếp đều vào các đĩa, mỗi đĩa đựng 6 quả na. Hỏi xếp được bao nhiêu đĩa na? Giải ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... Bài 4.Mỗi năm có 12 tháng. Hỏi 3 năm có bao nhiêu tháng? Bài giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: Điền vào chỗ trống: a, l hoặc n: ...ong..anh đáy ...ước in trời, Thành xây khói biếc, ...on phơi bóng vàng ( Theo Nguyễn Du) b, eng hoặc en Những dãy nhà cao chấp chới ánh đèn Tiếng tàu điện l... k... gọi khách ( Theo Bùi Ngọc Diệu) Ai về bên kia sông Đuống Có nhớ từng gương mặt búp s..... ( Theo Hoàng Cẩm) Bài 2: Điền chữ vào ô trống: Chữ Tên chữ Chữ Tên chữ En – nờ Ô En nờ giê Ơ En nờ giê hát Pê En nờ hát Pê hát . Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài 46 88 x5 x 3 230 264 Bài 2: 6 x 3 = 18 18 : 6 = 3 42 : 6 = 7 6 x 7 = 42 36 : 6 = 6 6 x 6 = 36 6 x 10 = 60 60 : 6 = 10 48 : 6 = 8 6 x 8 = 48 54 : 6 = 9 6 x 9 = 54 Giải Số đĩa quả na có là: 48 : 6 = 8 (đĩa) Đáp số: 8 đĩa Bài giải Số tháng 3 năm có là: 12 x 3 = 36 (tháng) Đáp số: 36 tháng Đáp án: Long lanh đáy nước in trời, Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng ( Theo Nguyễn Du) b, eng hoặc en Những dãy nhà cao chấp chới ánh đèn Tiếng tàu điện leng keng gọi khách ( Theo Bùi Ngọc Diệu) Ai về bên kia sông Đuống Có nhớ từng gương mặt búp sen ( Theo Hoàng Cẩm Chữ Tên chữ Chữ Tên chữ n En – nờ ô Ô ng En nờ giê ơ Ơ ngh En nờ giê hát p Pê nh En nờ hát ph Pê hát - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài Thứ 5 ngày 5 tháng 10 năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 số phép tính. Bảng phụ – phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ : Bảng chia 6 - Gọi 2 HS lên bảng nêu miệng bài tập 2. Đọc thuộc lòng bảng chia 6. - Gv nhận xét. 3/ Bài mới : Giới thiệu: Để củng cố lại bảng chia 6 chúng ta vừa học hôm qua, tiết toán này chúng ta học bài Luyện tập - GV ghi tựa. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: + Bài tập yêu cầu gì? + Gv tổ chức cho HS thi đua cặp đô.i - Khi đã biết 6 x 9 = 54 có thể ghi ngay kết quả của 54 : 6 được không? Vì sao? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: - Bài tập yêu cầu gì? Gv cho HS làm bài vào phiếu học tập. Yêu cầu HS đổi chéo bài cho nhau. – sửa bài. Gv kiểm tra 1 số em – nhận xét. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS giải vào vở + 1HS lên bảng giải. GV chấm điểm 7 vở nhận xét. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Cho HS thảo luận cặp đôi- trình bày kết quả. Gv nhận xét – tuyên dương. 4/ Củng cố: - Đọc bảng nhân, bảng chia 6. - Giáo dục hS: Nhận biết nhanh , áp dụng thực tế. 5/ Dặn dò: - Về nhà giải bài 4 trang 25 và chuẩn bị bài sau: “ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số”. - Học thuộc bảng nhân , chia 6 - Nhận xét tiết học. Hát. - 2HS sửa bài bảng lớp + 2HS đọc. 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 - HS nhắc lại . - HS đọc yêu cầu bài tập: + Tính nhẩm. -Từng cặp HS lên bảng giải, lớp làm vào vở nháp: 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 6 x 7 = 42 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 42 : 6 = 7 6 x 8 = 48 48 : 6 = 8 24 : 6 = 4 18 : 6 = 3 60 : 6 = 10 6 x 4 = 24 6 x 3 = 18 6 x 10 = 60 6 : 6 = 1 6 x 1 = 6 - Ta có thể ghi ngay kết quả vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - 2HS đọc yêu cầu. + Tính nhẩm: - HS làm bài vào phiếu học tập. - 2HS làm bảng nhóm. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 - HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS lên bảng giải, cả lớp Giải vào vở. Tóm tắt 6 bộ : 18 m vải 1 bộ : m vải ? Bài giải : May mỗi bộ quần áo hết : 18 : 6 = 3 ( mét ) Đáp số : 3 mét vải - HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận cặp đôi- trình bày kết quả. Hình 3 được tô màu - 4 HS thi đọc. ------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH I.MỤC TIÊU: Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém. (BT1) Nêu được các từ so sánh trong khổ thơ. (BT2) Viết thêm từ chỉ sự so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.(BT3,BT4) HS áp dụng trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết khổ thơ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2.Bài cũ: Mở rộng vốn từ gia đình. - GV Yêu cầu HS thực hiện BT 2. - Nhận xét. 3. Bài mới : Họat động 1: Giới thiệu bài: Tiết học này em sẽ nắm được kiểu bài mới đó là so sánh hơn kém. GV ghi tựa. Họat động 2:HD làm bài tập. Treo bảng phụ có ghi BT 1. Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS đọc ND + cả lớp đọc thầm + làm VBT. - 3 HS lên bảng gạch dưới hình ảnh được so sánh trong khổ thơ. - Gv nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu 3 HS lên bảng gạch phấn màu dưới các từ so sánh trong mỗi khổ thơ. *Phân biệt so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém - Sự khác nhau về cách so sánh do đâu tạo nên? - So sánh hơn kém: - So sánh ngang bằng: - Nhận xét , sửa bài ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Bài tập yêu cầu gì? - HS lên gạch dưới những sự vật được so sánh. - Các hình ảnh trong BT 3 có khác gì với cách so sánh các hình ảnh ở BT1? - Các hình ảnh so sánh ở BT 3 là so sánh hơm kém hay so sánh ngang bằng? - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: GD: áp dụng cách so sánh vào nói, viết câu 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Hát. - HS làm BT 2. - Xếp thành ngữ vào nhóm thích hợp. Cha mẹ đ/v con cái Con cái đ/v ông bà cha mẹ Anh chịem đ/v nhau c, d a, b e, g - HS nhắc lại tựa. - 1 HS đọc yêu cầu. + Gạch dưới những hình ảnh được so sánh. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT Cháu khoẻ - ông nhiều, ông - buổi trời chiều, cháu - ngày rạng sáng. Trăng - đèn. Những ngôi sao - mẹ đã thức vì chúng con, mẹ - ngọn gió . - 1 HS đọc yêu cầu bài. + Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những khổ thơ trên - 3 HS lên bảng tìm và khoanh tròn vào từ chỉ sự so sánh hơn – là – là . hơn. chẳng bằng – là . a/Cháu khỏe hơn ông (hơn kém) Ông là buổi trời chiều (bằng) - Do từ so sánh khác nhau: +Từ “hơn” chỉ sự hơn kém. +Từ “là” chỉ sự ngang bằng. -Trăng hơn đèn. - Ngôi sao thức chẳng bằng mẹ thức. - Mẹ là ngọn gió; cháu là ngày rạng sáng. - 1HS đọc yêu cầu. + Tìm sự vật được so sánh . - 2 HS lên bảng gạch chân những sự vật được so sánh - Quả dừa – đàn lợn; tàu dừa -chiếc lược. - HS làm bài vào VBT. - Các hình ảnh so sánh trong BT 3 không có từ so sánh, chúng được nối với nhau bằng dấu gạch ngang. - So sánh ngang bằng. - HS lắng nghe. -------------------------------------------------------- THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ CẮT LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG( TIẾT 1) I. MụC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. * Với HS khéo tay:Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối. - Yêu thích gấp hình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ). III. CÁC HOẠT ĐộNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát ngôi sao 5 cánh (10 phút). * Mục tiêu: HS biết nhận xét lá cờ đỏ sao vàng có hình dạng màu sắc như thế nào. * Cách tiến hành: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. + Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy thủ công và đặt câu hỏi định hướng để học sinh quan sát. - Lá cờ hình gì? Màu gì? 5 cánh ngôi sao như thế nào? Ngôi sao được dán ở đâu? Hình chữ nhật có màu gì? + Học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng. + Giáo viên nêu ý nghĩa của lá cờ. - Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng. b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút). * Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước gấp, cát, dán ngôi sao 5 cánh theo qui trình. * Cách tiến hành: - Bước 1.Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng năm cánh : từ hình 1 đến Hình 5. - Bước 2.Cắt ngôi sao vàng năm cánh : từ Hình 6 đến Hình 8. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): + Học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao vào lá cờ đỏ sao vàng. + Dặn dò học sinh tập gấp, cắt ở nhà bằng giấy nháp. Tiết sau thực hành trên giấy thủ công. + Học sinh quan sát để rút ra nhận xét. + Học sinh trả lời

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 5.docx
Tài liệu liên quan