Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 8

CHÍNH TẢ (TUẦN 8)

Nghe viết : KÌ DIỆU RỪNG XANH

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:

 1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi

 2. Tìm được tiếng chứa yê, ya trong BT2, tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG 1( 5 phút ) : KTBC: Kiểm tra viết đúng tiếngchứa iê, ia

 -GV đọc cho HS viết các tiếng chứa iê, ia:viếng, hiền , mía, thìa.

 - 2 HSlên bảng viết, lớp viết nháp. Tổ chức nhận xét, ghi điểm.

HOẠT ĐỘNG (1phút) Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học .

HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết ( 20 phút )

MT: HS viết đúng các từ khó, trình bày đúng quy định.

 -GV đọc bài viết- HS tìm hiểu ND bài viết .

 - HS viết đúng những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết.

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp. Tổ chức nhận xét .

 - GV đọc cho HS viết bài.

 - HS đổi chéo bài để soát lỗi.

 - GV chấm 1 số bài. Nhận xét chung.

 

doc42 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nhẩm đọc thuộc lòng những câu thơ em thích; thi đọc thuộc lòng. Hoạt động nối tiếp( 2 phút ) : Củng cố ý nghĩa bài học. - GV vấn đáp - HS nêu , tổ chức nhận xét, kết luận, nhiều HS nhắc lại Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I - Mục tiêu : Giúp HS: 1. Biết lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp của địa phương đủ ba phần : Mở bai, thân bài, kết bài. 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý (thân bài) đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh tả một cảnh đẹp của địa phương. II- Đồ dùng dạy - học - Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. III. Các hoạt động dạy - học HĐ1 1( 5 phút ) KTBC: 1 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước (đã viết ở tiết TLV trước, về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh). GV nhận xét, chấm điểm HĐ2 (1phút) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp - quan sát một cảnh đẹp của địa phương, ghi lại những điều quan sát được. HĐ3. Hướng dẫn học sinh luyện tập ( 32 phút ) Bài tập 1:Rèn kỹ năng lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp ở địa phương HS đọc yêu cầu bài tập, 1 số HS nêu tên cảnh đẹp ở địa phương mà em định tả - GV nhắc HS: + Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần mở bài - thân bài - kết bài. + Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài quang cảnh làng mạc ngày mùa (SGK tr.10); nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài Hoàng hôn trên sông Hương (SGK tr.11 - 12) HS lập dàn ý .3, 5 HS đọcdàn bài. Tổ chức nhận xét rút kinh nghiệm. - GV chấm một số bài . Bài tập 2: Rèn kỹ năng viết đoạn văn. - HS xác định YC của BT. - GV nhắc HS: + Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. + Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó. + Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động. + Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết. - HS viết đoạn văn - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm cho đoạn viết của một số HS, đánh giá cao những đoạn tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng. Hoạt động nối tiếp(2 phút ) : Củng cố cách lập dàn ý, viết đoạn văn. - GV vấn đáp - 1 số HS nêu. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS có tiến bộ, những HS lập dàn ý tốt, viét được những đoạn văn hay. Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012 Toán (Tiết 38): Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết :So sánh hai số thập phân; - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự đã xác định. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học : HĐ1 (3phút) :KTBC: Củng cố kỹ năng so sánh 2 số thạp phân . - GV vấn đáp -1, 2 HS nêu ghi nhớ. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. HĐ2 (1phút): GB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ3(33phút): Luyện tập Bài 1: Củng cố kỹ năng so sánh 2 số thập phân (Điền dấu>, <, =) -1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài, GV theo dõi giúp HS yếu , gọi 1 HS lên bảng chữa bài (khuyến khích HS yếu). Tổ chức nhận xét, củng cố cách so sánh. Bài 2: Củng cố kỹ năng so sánh số thập phân và sắp thứ tự số thập phân. -Tiến hành tương tự bài 1. -1 HS lên bảng chữa bài, nêu rõ cách làm. Tổ chức nhận xét. Bài 3: Củng cố kỹ năng so sánh số thập phân dưới dạng : Tìm chữ số thích hợp điền vào chỗ trống thích hợp để được cặp số so sánh đúng. - HS thảo luận nhóm đôi và làm bài . Đại diện từng nhóm lên bảng ghi đáp án từng bài, yêu cầu giải thích rõ cách làm. -Tổ chức nhận xét, kết luận . Đáp án: : 9,708 < 9,718 (vì.......) Bài 4 : Tiến hành tương tự bài 3 HS làm phần a) Bài 4: ,9 < 1 < 1,2 (vì .....) HĐ4:(3phút) : Củng cố so sánh 2 số thập phân. 2 HS nhắc lại cách so sánh . GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Lịch sử : Bài 8 : Xô Viết Nghệ - Tĩnh I. Mục tiêu: Giúp HS học xong bài này, HS biết: - Kể được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An . - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã trong những năm 1930-1931 ở Nghệ -Tĩnh II. Đồ dùng học tập : - Lược đồ hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam. - Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ1:(4 phút) KTBC: Đảng Cộng sản VN ra đời khi nào? Do ai sáng lập ? Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản VN? - GV vấn đáp - 1,2 HS trả lời. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. HĐ2:(1phút) GTB : GV cho HS quan sát tranh minh hoạ nêu nội dung tranh GVkết hợp GTB. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ -Tĩnh trong những năm 1930 - 1931 (tiêu biểu cho sự kiện 12 - 9 - 1930) như thế nào? + Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng. + ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh. HĐ3: (10phút): Làm việc cả lớp. -GV cho HS đọc SGK, làm việc theo cặp trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 ; -1 HS trình bày trước lớp . Tổ chức nhận xét, bổ sung, kết luận. - GV nhấn mạnh: Ngày 12 - 9 là ngày Xô viết Nghệ - Tĩnh. - GV nêu sự kiện theo diễn ra trong năm 1930. HĐ4(10phút): Làm việc theo nhóm - GV nêu câu hỏi: Những năm 1930 - 1931, trong các thôn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô Viết đã diễn ra điều gì mới ? - HS đọc SGK, sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập. - GV yêu cầu một vài học sinh dựa vào kết quả làm việc của mình để trả lời câu hỏi. - GV trình bày tiếp: Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man, chúng điều thêm binh lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết, đến giữa 1931, phong trào lắng xuống. HĐ5(10 phút) :Làm việc cả lớp - GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì? - GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận: + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. + Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. HĐ nối tiếp (5phút) : Củng cố ghi nhớ bài học . -2, 3 HS đọc ghi nhớ bài học. - GV n/xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kỹ thuật : nấu cơm (tiết 2) I -mục tiêu: (Như tiết 1) II- đồ dùng dạy học: - -Một số đồ dùng, dụng cụ chuẩn bị cho việc nấu cơm. III- các hoạt động dạy học: HĐ 1 (1phút) :GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ2 (25 phút). Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. MT: HS nhớ được các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK ). - Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đung (giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. Khác nhau về dụng cụ và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.). - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. - GV gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện (dựa theo cách tổ chức giờ học ở tiết 1). Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong mục 2(SGK) và hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện. HĐ3( 6 phút). Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV cho làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. HĐ4: (2 phút) - GV nhận xét ý thức học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Luộc rau” và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị và cách luộc ở gia đình. Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2012 Toán (tiết 39): luyện tập chung. I- mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số thập phân. -Tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy học III- các hoạt động dạy học: HĐ1 ( 1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ2 :(36 phút) Làm bài tập. Bài 1: Củng cố đọc số thập phân. -HS nối tiếp nhau đọc các số thập phân. Lớp theo dõi, nhận xét cách đọc. Bài 2: Củng cố viết số thập phân. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài ,2 cặp HS lần lượt lên bảng viết (kh-khích HS yếu lên bảng) . Lớp theo dõi, nhận xét, kết luận. ( GV kết hợp chấm 1 số bài ). Bài 3 :Củng cố so sánh số thập phân và sắp thứ tự từ bé đến lớn . -HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở. Đại diện 1 nhóm ghi kết quả lên bảng. Tổ chức nhận xét, củng cố cách so sánh. -1,2 HS nhắc lại cách so sánh. Đáp án :41,538 < 41,835 <42,358 < 42,538 Bài 4: Củng cố tính bằng cách thuận tiện nhất (HS biết rút gọn nhanh, vận dụng tính chất của phân số). Tiến hành tương tự bài 2 . - HS TB, yếu làm bài 4a, HS khá giỏi làm cả bài 4a bà b. VD: = = 54 HĐ nối tiếp (3phút ) Củng cố cách so sánh số thập phân . Rút gọn nhanh . - GV vấn đáp- Vài HS nêu . - GV nhận xét giờ học . Dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu : luyện tập về từ nhiều nghĩa I- mục tiêu : Giúp HS: 1. Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm trong số các từ ở BT1 2. Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) 3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa (BT3) II- Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 ( 5’ ): KTBC: Củng cố vốn từ miêu tả sông nước tùân trước . -1 HS làm lại BT 4 của tiết LTVC trước. Lớp tổ chức nhận xét, ghi điểm . Hoạt động 2 (1phút ) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (32 phút ) Bài tập 1: Luyện tập phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa . -1 HS đọc YC BT . Lớp xác định yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bài – nhóm khác NX – GV chốt lời giải đúng : a) Từ chín ở câu 1 với từ chín ở câu 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo số 8) ở câu 2 b) Từ đường ở câu 2 với từ đường ở câu 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1. c)Từ vạt ở câu 1 với từ vạt câu 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2. (yêu cầu HS phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ) Bài tập 2: Luyện tìm hiểu nghĩa của từ, phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển HS đọc YC BT. HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác NX, bổ sung – GV chốt lời giải đúng : Câu a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa là tươi đẹp. Câu b) từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi - GV củng cố :Từ xuân nào trong 2 câu trên là nghĩa gốc ? từ xuân nào là nghĩa chuyển ?( xuân câu a:nghĩa gốc; xuân câu b,câu c:nghĩa chuyển) Bài tập 3:Rèn kỹ năng đặt câu để phân biệt một số từ nhiều nghĩa là tính từ. HS đọc YC BT. - HS hoạt động cá nhân. GV hướng dẫn HS tự làm câu a), câu b, c HS tự làm . 3 HS trình bày lên bảng. GV kết hợp chấm 1 số bài – Tổ chức HS nhận xét – GV chốt câu đúng Hoạt động 4 :. ( 2 phút ) : Củng cố phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - GV vấn đáp, 2 HS nêu . - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những kiến thức đã học và viết thêm vào vở những câu văn đã đặt ở BT3. Chính tả (tuần 8) Nghe viết : kì diệu rừng xanh I- Mục tiêu: Giúp HS: 1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi 2. Tìm được tiếng chứa yê, ya trong BT2, tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống. II- Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1( 5 phút ) : KTBC: Kiểm tra viết đúng tiếngchứa iê, ia -GV đọc cho HS viết các tiếng chứa iê, ia:viếng, hiền , mía, thìa... - 2 HSlên bảng viết, lớp viết nháp. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. Hoạt động (1phút) Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết ( 20 phút ) MT: HS viết đúng các từ khó, trình bày đúng quy định. -GV đọc bài viết- HS tìm hiểu ND bài viết . - HS viết đúng những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết.. 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp. Tổ chức nhận xét . - GV đọc cho HS viết bài. - HS đổi chéo bài để soát lỗi. - GV chấm 1 số bài. Nhận xét chung. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 12 phút ) MT:HS tìm và viết đúng các tiếng chứa yê, ya nắm được quy tắc ghi dấu thanh . Bài tập 2:Tìm trong đoạn văn những tiếng chứa yê, ya. -HS đọc YC BT. - HS hoạt động cá nhân viết các tiếng có chứa yê, ya. - Lên bảng viết nhanh các tiếng tìm được. Nhận xét cách đánh dấu thanh. Lời giải: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. Bài tập 3 : Tìm tiếng có vần "uyên "điền vào ô trống. - HS đọc YC BT – hoạt động cá nhân quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập. - Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên(kh-khích HS yếu trả lời ).Tổ chức nhận xét . GV chốt lời giải: thuyền, thuyền; khuyên Bài tập 4 : -HS đọc YC BT –thảo luận cặp đôi – trình bày miệng – HS khác NX – GV chốt lời giải đúng . - Lời giải: 1 : yểng; 2 : hải yến; 3: đỗ quyên Hoạt động 4 (2 phút ) : Củng cố cách ghi dấu thanh với tiếng chứa yê, ya. - 2 HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả. Khoa học : Bài 16: phòng tránh hiv/ aids I- Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS. - Có ý thức tuyên truyền; vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS . II- đồ dùng dạy – học - Thông tin và hình trang 34 SGK III- Hoạt động dạy – học: HĐ1:(5 phút)KTBC:Nêu tác nhân gây bệnh viêm gan A, con đường lây truyền bệnh và cách phòng bệnh ? -1 HS trả lời , tổ chức nhận xét, ghi điểm . HĐ2 (1phút ) GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ3 (14 phút ) Trò chơi “ai nhanh, ai đúng?” * Mục tiêu: Giúp HS :- Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì? - Nêu được các đường lây truyền HIV. * Cách tiến hành :Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia nhóm ( nhóm 4) , nêu cách chơi, luật chơi. Bước 2: Các nhóm thảo luận, trình bày đáp án vào giấy A4. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm đúng, nhanh và trình bày đẹp là thắng cuộc.Tổ chức nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Dưới đây là đáp án: 1- c; 2-b; 3- d; 4- e; 5- a. HĐ4 (15phút) Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm. * Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được cách phòng tránh HIV/ AIDS. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS. Cách tiến hành: HS trao đổi với nhau (bạn cùng bàn) về nội dung tranh bài tập 2. - HS trình bày ý kiến về nội dung tranh bài tập 2. Tổ chức nhận xét, liên hệ thực tế . - HS thảo luận nhóm 4 tình bày nội dung tranh ảnh về phòng bệnh HIV/ AIDS - Đại diện nhóm trình bày . Tổ chức rút kinh nghiệm bài học cho bản thân . *Liên hệ tình hình thực tế ở địa phương HĐ nối tiếp :(5 phút) -2, 3 HS đọc mục bạn cần biết. GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2012 Toán :( t40 ) viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I - mục tiêu : Giúp HS ôn: - Biết viết sốđo độ dài dưới dạng số thập phân( trường hợp đơn giản.) II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học HĐ1:GTB: (1phút) GV nêu mục tiêu bài học . HĐ2(4phút ) Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài a. GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé b. HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ: 1km = 10 hm 1hm = m = 0,1m ...... 1km = 10 dm 1dm = m = 0,1m. - Vài HS nêu .Tổ chức nhận xét. HĐ3 ( 7 phút ): Ví dụ . VD1: 6m 4dm = 3 m = 6,4 m GV nêu VD - HS thảo luận nhóm đôi, tìm cách chuyển. - Gọi HS nêu cách làm, GV ghi bảng. Tổ chức nhận xét, kết luận . Cho HS làm thêm VD 2,3 khác . VD2: 3m 5cm=3 m = 3, 05m HĐ4: (26') Luyện tập: MT : Luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo cac đơn vị đo khác nhau -HS tự làm bài- GV theo dõi chung, kết hợp chấm. Lần lượt gọi HS lên bảng chữa bài (Kh- khích HS yếu lên bảng ). Tổ chức nhận xét, củng cố cách làm . VD: 8m 6 dm = 8,6 m 21 m 36 cm = 21,36 m (bước trung gian có thể không viết) *Kh- khích HS khá giỏi làm theo cách tính nhẩm theo hàng đơn vị đo. HĐ 5 :(2phút ) Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, cách đổi số đo dưới dạng số thập phân .- 2,3 HS nhắc lại. GV nhận xét giờ học . Dặn HS chuẩn bị bài sau . Tập làm văn Luyện tập và tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I - Mục tiêu :Giúp HS: 1. Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bìa gián tiếp (BT1) 2. Phân biệt được hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2) . Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3) II- Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động1 : (5 phút ) :KTBC; Củng cố kỹ năng viết đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương - 1, 2 HS đọc . Lớp theo dõi nhận xét, GV ghi điểm. Hoạt động 2(1phút) :GTB: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 3 Hướng dẫn luyện tập ( 32 phút ) Bài tập 1:Củng cố nhận biết kiểu mở bài gián tiếp , trực tiếp. - HS đọc nội dung BT 1 -1 HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp); + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả + Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể. - HS khác nhận xét, bổ sung . + HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét. - Lời giải: (a) là kiểu mở bài trực tiếp, (b) - kiểu mở bài gián tiếp. Bài tập 2:Củng cố nhận biết về kiểu kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng - 1 HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng). HS khác nhận xét. GV treo đáp án: + Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận thêm. + Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm. - HS đọc thầm 2 đoạn văn, thảo luận nhóm đôi nêu nhận xét 2 cách kết bài. - 2 nhóm trình bày – nhóm khác NX – GV chốt lời giải đúng :. Bài tập 3 : Thực hành viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. -1 HS đọc YC BT . HS khác nêu YC BT - GV lưu ý cách viết mở bài gián tiếp và kết bài kiểu bài mở rộng : - Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương, HS có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phương mình. - Để viết một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh nói trên, các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương. - Mỗi HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu . - (3 – 4 ) HS trình bày miệng – HS khác NX – GV sửa lỗi , tuyên dương những bài viết hay. Hoạt động 4 (2 phút ):Củng cố sự khác nhau giữa 2 kiêủ mở bài, 2 kiểu kết bài. GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại . địa lý: dân số nước ta. I- mục tiêu: Giúp HS: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam - VN thuộc hàng các nước đông dân số trên thế giới. - Nêu được 1 số hậu quả do tăng dân số quá nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế . - Biết dựa vào bảng số liệu, bản đồ để nhận biết đặc điểm về số dân và sự gia tăng dân số ở nước ta. - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong gia đình II- đồ dùng dạy học: GV: Bảng số liệu và bản đồ SGK phóng to. III- các hoạt động dạy học: HĐ1 (1phút) : GTB: GV nêu mục tiêu bài học. 1. Dân số HĐ2(12phút) :Làm việc theo cặp với bảng số liệu . MT: MT1 và biết được nước ta có dân số đông +MT3 . - HS hỏi đáp theo nhóm đôi và quan sát bảng sô liệu để thảo luận. - GV treo bảng số liệu - 2 nhóm lần lượt hỏi đáp trước lớp. - Tổ chức nhận xét, kết luận. 2. Gia tăng dân số . HĐ3 : (12phút )Làm việc với biểu đồ. MT: HS biết được mức gia tăng dân số ở nước ta là rất nhanh. - HS quan sát hình vẽ, biểu đồ, thảo luận các câu hỏi của GV . - Hướngdẫn HS phân tích, kết luận. Kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh, trung bình mỗi năm tăng khoảng trên 1 triệu người . 3. Hậu quả của việc tăng dân số nhanh HĐ4(11phút) Thảo luận nhóm : HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu: Nêu những hậu quả do mức gia tăng dân số nhanh. - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung . - Liên hệ thực tếnhững năm gần đây( GV gợi ý giúp HS ) HĐ nối tiếp (5phút) Củng cố ghi nhớ bài học: - 2,3 HS đọc ghi nhớ. GV n/ xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài:" Các dân tộc và sự phân bố dân cư". Thể dục: đội hình, đội ngũ. Trò chơi: trao tín gậy. I. mục tiêu: Giúp HS: - Kiểm tra các động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều thẳng hướng, vòng phải, vòng trái, đứng lại. - HS thực hiện cơ bản đúng các thao tác kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ theo khẩu lệnh. II. địa điểm và phương tiện: - GV: Chuẩn bị sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập. - 1 chiếc còi . III. các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Mở đầu ( 10 phút ) Hs tập hợp 2 hàng dọc. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương pháp kiểm tra. Cả lớp đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài . Cả lớp ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp theo sự điều khiển của GV. Hoạt động 2: Kiểm tra đội hình đội ngũ : 15 phút + Nội dung : Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều thẳng hướng,vòng phải, vòng trái, đứng lại. + Phương pháp: Tập hợp HS thành 4 hàng ngang (theo tổ học tập). GV phổ biến nội dung, phương pháp kiểm tra và cách đánh giá. Kiểm tra lần lượt tưng tổ sau đó cho HS nhận xét, đánh giá rồi GV kết luận. + Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS. Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng các động tác theo khẩu lệnh. Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng 4/6 động tác theo khẩu lệnh. Chưa hoàn thành : Thực hiện sai 3/6 động tác theo khẩu lệnh. Chú ý: Đối với HS chưa hoàn thành, GV cho kiểm tra lần 2 ( nếu còn thời gian ) hoặc luyện tập thêm để kiểm tra vào tiết sau. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Kết bạn” (5 phút) - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và qui định chơi. - Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua Hoạt động 4: Kết thúc :5 phút - HS cả lớp chạy đều (theo thứ tự tổ 1, 2, 3,4) quanh sân thành một vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ, đứng lại mặt quay vào tâm vòng tròn. HS đứng tại chỗ hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. GV N/x, đánh giá kết quả bài học, công bố kết quả kiểm tra GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. GV giao bài về nhà: Ôn nội dung đội hình đội ngũ, nhắc HS chưa hoàn thành bài kiểm tra cần tích cực ôn tập để đạt mức hoàn thành ở lần kiểm tra sau. Thể dục : bài 16 động tác vươn thở và tay – trò chơi “dẫn bóng” I. mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung, thực hiện tương đối đúng động tác. - Chơi trò chơi “Dẫn bóng” hào hứng nhiệt tình và chủ động , chơi đúng luật. II. địa điểm và phương tiện: GV: Chuẩn bị sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập. - 1 chiếc còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi. III. các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Mở đầu ( 10 phút ) Hs tập hợp 2 hàng dọc. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. HS khởi động chạy thành một hàng dọc quanh sân tập, xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông. Cả lớp chơi trò chơi khởi động : “ Thỏ nhảy” Hoạt động 2: Học động tác vươn và thở động tác tay : 15 phút + Học động tác vươn thở GV nêu tên động tác, sau đó phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu vừa cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho tập tiếp. GV hô nhịp chậm và nhắc HS hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng. +Học động tác tay : HS tập 3 –4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Tiến hành như dạy động tác vươn thở. GV nhắc HS : Nhịp 2 ngẩng đầu căng ngực; nhịp 3: nâng khuỷu tay cao ngang vai. + Ôn 2 động tác vươn thở và tay: HS ôn tập 2-3 lần, mỗi lần 2x8 nhịp GV chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện theo 4 tổ học tập. + Báo cáo kết quả tập luyện: Mỗi nhóm 1 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Dẫn bóng” : 5 phút - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi hàng dọc, giải thích cách chơi và qui định chơi. HS chơi thử 1 lần, GV nhận xét và nhắc nhở rồi cho HS chơi chính thức, ở mỗi lần chơi GV cho HS thi đua để tạo không khí hứng thú khi chơi. Hoạt động 4: Kết thúc : 5 phút - HS thực hiện một số động tác thả lỏng. GV cùng HS hệ thống lại bài vừa học. Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2012 Thực hành toán Luyện tập chung I . Mục tiêu :Giúp HS củng cố về : - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích . -So sánh các đơn vị đo diện tích. Đồ dùng dạy học : HS : Vở luyện tập toán lớp 5 tập 1 Các hoạt động dạy học : HĐ1 ( 1') GTB : GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học HĐ2 (37' )Luyện tập Bài 1 : ( Trang 20) : Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích . HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài . Lớp nhận xét. GV củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA T8.doc
Tài liệu liên quan