Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Đồn Đạc - Tuần 3

Toán

TIẾT 13: LUYỆN TẬP CHUNG

 I. Mục tiêu:

 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị dưới dạng hỗn số.

 - Giải bài toán tìm một số khi biết hiệu và tỉ số cua hai số đó.

 - GD ý thức tự giác nghiêm túc trong giờ học cho HS.

 II. Đồ dùng dạy học

 - SGK, vớ ghi toán.

 III. Phương pháp:

 - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại.

 IV. Các hoạt động dạy học:

 

doc41 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Đồn Đạc - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hống hoá một số từ ngữ về nhân dân. Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân (BT1), nắm được 1 số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2). - Hiểu nghĩa một số từ ngữ đồng bào, biết đặt câu có tiếng đồng với HS khá, giỏi. - GD ý thức tự giác nghiêm túc trong giờ học cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. bút dạ. Từ điển Tiếng Việt III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, học nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Yêu cầu 2 học sinh đọc bài văn miêu tả có sử dụng từ đồng nghĩa - Yêu cầu học sinh nhận xét đoạn văn của bạn - Nhận xét, cho điểm học sinh B. Dạy bài mới: 35p 1. Giới thiệu bài - Giáo viên nêu nhiệm vụ giờ học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV viết sẵn các nhóm từ lên bảng lớp - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận lời giải đúng ? Tiểu thương có nghĩa là gì? ? Chủ tiệm là những người nào? ? Tại sao em xếp thợ điện, thợ cơ khí vào tầng lớp công nhân? ? Tầng lớp trí thức là những người ntn? ?. Doanh nhân có nghĩa là gì? - Nhận xét, khen ngợi hs giải nghĩa tốt Bài 2 - Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4 - Mời 1 học sinh lên điều khiển lớp trao đổi về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ - Nhận xét kết quả làm việc của học sinh - 2 học sinh đọc bài - Lớp nghe và nhận xét - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp - Học sinh trao đổi, thảo luận làm bài theo cặp - Kết quả bài làm: a, Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí b, Nông dân: thợ cấy, thợ cày c, Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d, Quân nhân: đại uý, trung sĩ e, Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kỹ sư g, Học sinh: hs Tiểu học, hs trung học - là người buôn bán nhỏ - Là người chủ cửa hàng kinh doanh - là những người lao động chân tay, làm việc ăn lương ( khác thợ cấy, cày làm ruộng) - là những người lao đọng trí óc, có chuyên môn - Người làm nghề kinh doanh - Lắng nghe - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV - HS đọc câu, lớp phát biẻu, bổ sung - Ghi lại ý nghĩa các câu vào vở - Chịu thương chịu khó: Phẩm chất của người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ, khó khăn, không ngại khó, ngại khổ - Dám nghĩ dám làm: .mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến trong công việc và dám thực hiện sk đó - Muôn người như một: phẩm chất người Việt Nam luôn đoàn kết, thống nhất trong ý chí và hành động - Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng tình cảm và đạo lý, coi nhẹ tiền bạc - Uống nước nhớ nguồn: luôn biết ơn những người đã đem lại đIều tốt cho mình Bài 3 - Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập. - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi của bài ? Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? ? Theo em đồng bào có nghĩa là gì? ?. Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có nghĩa là cùng) - Yêu cầu học sinh tra từ điển theo cặp, đại diện 2 cặp viết vào giấy khổ to. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. - Gọi hs giải thích nghĩa một số từ vừa tìm được. C. Củng cố - dặn dò: 2p - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà - 2 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng - HS trao đổi, làm bài - Vì đều sinh ra từ bọc trứng mẹ Âu Cơ - Những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc, có quan hệ thân thiết như ruột thịt - VD: Đồng danh, đồng môn, đồng hương,.... - HS trao đổi, làm bài - tiếp nối nhau phát biểu kết quả - HS giải thích và tiếp nối nhau đặt câu với từ vừa tìm được - Lắng nghe *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................. Toán TIẾT 12: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Nhận biết phân số thập phân và chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị (Số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo. - GD ý thức tự giác nghiêm túc trong giờ học cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở ghi toán, bảng phụ III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại. IV. Hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài 3 sgk. ?Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? ?Nêu cách chuyển phân số thành số thập phân? - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập. - Yêu cầu học sinh đọc đề toán. ? Phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân? ? Muốn chuyển một phân số thành một phân số thập phân, ta làm như thé nào? - Yêu cầu học sinh làm bài, chọn cách sao cho phù hợp. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ? Ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc đề, sau đó tự là bài. - Gọi học sinh đọc bài của mình trước lớp. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm nội dung: Các chuyển phân số thành phân số thập phân, phân số thành hỗn số và ngược lại. - Dặn dò về nhà: - 3 học sinh lên bảng. - 2 học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. Bài 1: (15-sgk) - 1 học sinh đọc. - Những phân số có mẫu là 10, 100, 1000,..được gọi là các phân số thập phân. - Tìm một số để nhân với mẫu ( hoặc chia) để có 10, 100, 1000,..sau đó nhân ( chia ) cả tử và mẫu với số đó để phân số thập phân bằng với phân số đã cho. Bài 2: (15-sgk): 2 hỗn số đầu phải làm - Chuyển hỗn số thành phân số. - ta lấy mẫu nhân với phần nguyên rồi cộng với tử số và mẫu số bằng mẫu số của phân số. - 2 học sinh lên bảng làm bài. Bài 3: ( 15-sgk) Bài 4(15-sgk) - Học sinh suy nghĩ cách làm. Bài 5(15-sgk): không bắt buộc a, 3m=300cm. Sợi dây dài là: 300 + 27 = 327 (cm) b, 3m = 30dm. 27cm = 2dm + . Sợi dây dài là: 30 + 2 + c, 27cm= Sợi dây dài là: 3 + *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Thể dục BÀI 6. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: ĐUA NGỰA I. Mục tiêu: - Ôn, củng cố, nâng cao kỹ thuật động tác đội hình, đội ngũ: Tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái - Yêu cầu tập nhanh, đúng hiệu lệnh. - Tham gia trò chơi khéo léo, nhiệt tình. - GD: Rèn luyện tính nhanh nhẹn cho HS. II- Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, gậy tre. III - Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ học tập - Trò chơi: Làm theo tín hiệu - Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản a)Ôn đội hình, đội ngũ - Lần 1: Giáo viên hô, lớp tập. - Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh. - Lần 2: - GV chia lớp thành 3 nhóm. - Giáo viên đánh giá các nhóm. b)Trò chơi - GV phổ biến cách chơi, luật chơi (SGV). 3. Phần kết thúc - Nhận xét, đánh giá giờ học Thời gian 6 - 10p 2p 4 - 5p 18 - 22p 10 - 12p 8 - 10p 2 -3p Phương pháp - Học sinh tập hợp, điểm số, bấo cáo - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát X x x x x x x x x - 5 hs lên tập các động tác quay, chào. - Học sinh tập theo sự điều khiển của GV - Học sinh tập theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - 2 tổ thi đua trình diễn - Cả lớp tập 1 lần - Học sinh nhắc lại luật chơi - Cán sự lớp đều khiển các bạn chơi X - Thả lỏng tại chỗ - Chạy theo vòng tròn và hít thở sâu. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. BUỔI CHIỀU Tiếng Việt ÔN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết viết được đoạn văn tả cảnh. - Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả cảnh cho học sinh. - NDTHMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Giấy khổ to, bút dạ. - Học sinh chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày. III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, Các hoạt động dạy học Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 3p - GV kiểm tra đoạn văn giờ trước học sinh về nhà hoàn thành, YC 3 HS đọc bài văn của mình. B. Dạy - học bài mới: 35p 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu: Tiết học trước các em đã viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày, tiết này chúng ta tiếp tục luyện viết tiêp đoạn văn tả cảnh ... 2. Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV Gợi ý: Em có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào một một buổi sáng ở quê em. Đây là một bài văn phải đủ cả 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. - Gọi 2 học sinh đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài. - Cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu. C. Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài văn, mượn những bài văn của bạn đã được cô chữa để tham khảo. - 3 học sinh đứng tại chỗ đọc dàn ý, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe + Đề bài: Em hãy một cảnh buổi sáng ở quê em. - 2 học sinh làm bài vào giấy khổ to. - - Các học sinh làm bài vào vở. - 2 học sinh đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, sửa chữa bài cho bạn. - 2 đến 3 học sinh đọc đoạn văn mình viết. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 7/9/2014 Ngày giảng: ................................ Tập đọc BÀI 6: LÒNG DÂN I. Mục tiêu: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết dọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ Cách mạng. (TL được CH 1; 2; 3). - GD cho HS lòng yêu nước và căm thù giặc. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ ( SGK ). Bảng phụ phần luyện đọc. III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, dự án. IV. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: 3p ?: Nêu nội dung phần 1 ? - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 35p 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu: a. Luyện đọc: - GV chia đoạn: đ1: Hừm ! thằng cai - cản lại đ2: tiếp - chưa thấy đ3:còn lại - Sửa lỗi phát âm - Giải nghĩa từ: đoạn 1: Tía; đoạn 2: Chỉ; đoạn 3: nhậu - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài: ? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn? ? Chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử thông minh? ? Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch? ? Vì sao vở kịch lại đặt tên là " Lòng dân " ? Nội dung chính của vở kịch là gì - GV ghi bảng - 6 học sinh đọc phân vai vở kịch lòng dân T1 - 1 học sinh trả lời. - 1 học sinh đọc toàn bài - 3 học sinh nối tiếp lần 1 - 3 học sinh nối tiếp lần 2 - Đọc nối tiếp lần 3 - Nhận xét, sửa sai - Luyện đọc theo cặp Ý chính: Ca ngợi dì Năm và bé An mưu trí dũng cảm lừa giặc. - 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - An làm cho bọn giặc mừng hụt là: kêu bằng ba, hổng phải tía - Dì vờ hỏi chú cán bộ nói rõ tên tuổi của chồng, bố chồng - An: vô tư, hồn nhiên, nhanh trí - Dì Năm: mưu trí, dũng cảm, lừa giặc - Chú cán bộ: Bình tĩnh, tự nhiên - Cai, lính: hống hách ..ngu dốt - Vở kịch thể hiện tấm lòng son sắt của người dân Nam bộ với Cách mạng * Ca ngợi dì Năm và bé An mưu trí, dũng cảm lừa giặc để cứu cán bộ. Qua đó nói lên tấm lòng của người dân Nam bộ với Cách mạng. - 1 số học sinh nhắc lại. TK : Vở kịch nói lên tấm lòng của người dân Nam bộ với CM. Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM. C. Đọc diễn cảm - GV nêu giọng đọc toàn bài - Bạn đọc giọng như thế nào? ( Thực hiện tương tự với đoạn 2,3 ) - Treo bảng phụ đoạn 1 - Tổ chức thi đọc diễn cảm ? Em thích giọng đọc bạn nào? vì sao? - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố - dặn dò: 2p - Nhận xét giờ học , dặn dò về nhà - Học sinh lắng nghe - 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp theo dõi - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp - HS trả lời theo ý thích. - Lớp nhận xét *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán TIẾT 13: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị dưới dạng hỗn số. - Giải bài toán tìm một số khi biết hiệu và tỉ số cua hai số đó. - GD ý thức tự giác nghiêm túc trong giờ học cho HS. II. Đồ dùng dạy học - SGK, vớ ghi toán. III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại. IV. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3,4 trong sách giáo khoa. - Nhận xét, bổ sung. ? Muốn chuyển một hỗn số thành một phân số ta làm như thế nào? B. Dạy học bài mới: 1. Gới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: - Yêu cầu học sinh tự làm bài, nhắc học sinh khi quy đồng mẫu số các phân số, chú ý chọn mẫu số chung nhỏ nhất. - Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra. - G yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài. - Lưu ý học sinh: + Khi quy đồng mẫu số chọn mẫu số chung bé nhất. + Nếu kết quả chưa là phân số tối giản thì cần rút gọn thành phân số tối giản. - Gv cho học sinh chữa bài trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu yêu cầu. - Cho học sinh tự làm. ? Vì sao khoanh vào đáp án C. - Học sinh nêu yêu cầu: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, - Nhận xét, chữa. - Gọi học sinh đọc đề toán. - G vẽ sơ đồ, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: ? Em hiểu “quãng đường AB dài 12km” như thế nào? ? Bài toán thuộc dạng toán gì? ? Tìm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi học sinh đọc chữa bài, nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: - Tóm nội dung: ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia, phân số. - Tìm một số khi biết giá trị của phân số đó. - 2 học sinh chữa bài - Một học sinh nhận xét Bài 1(15-sgk): phần c không bắt buộc: bỏ Bài 2 (16-sgk): phần c không bắt buộc: bỏ Bài 3 (16-sgk): không bắt buộc: bỏ Khoanh vào C. - Học sinh trả lời. Bài 4 (16-sgk) Bài 5 (16-sgk) Bài giải: Từ sơ đồ ta nhận thấynếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km. Mỗi phần dài là: 12 :3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 4 x10 = 40 (km) Đáp số: 40 km *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐẠO ĐỨC THAY: ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết viết được đoạn văn tả cảnh. - Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả cảnh cho học sinh. - NDTHMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Giấy khổ to, bút dạ. - Học sinh chuẩn bị dàn ý bài văn tả cảnh buổi trưa ở quê em. III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, Các hoạt động dạy học Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 3p - GV kiểm tra đoạn văn giờ trước học sinh về nhà hoàn thành, YC 2 HS đọc bài văn của mình. B. Dạy - học bài mới: 35p 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu: Tiết học trước các em đã viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày, tiết này chúng ta tiếp tục luyện viết tiêp đoạn văn tả cảnh ... 2. Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV Gợi ý: Em có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào một một buổi trưa ở quê em. Đây là một bài văn phải đủ cả 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. - Gọi 2 học sinh đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài. - Cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu. C. Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài văn, mượn những bài văn của bạn đã được cô chữa để tham khảo. - 2 học sinh đứng tại chỗ đọc dàn ý, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe + Đề bài: Em hãy một cảnh buổi trưa ở quê em. - 2 học sinh làm bài vào giấy khổ to. - - Các học sinh làm bài vào vở. - 2 học sinh đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, sửa chữa bài cho bạn. - 2 đến 3 học sinh đọc đoạn văn mình viết. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập làm văn BÀI 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Phân tích bài văn Mưa rào để biết cách quan sát, tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiến mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật. Bầu trời trong bài; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - ND TH MT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường TN, có tác dụng GDBVMT. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, bút dạ III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, học nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh - Nhận xét chung B. Bài mới: 35p 1. Giới thiệu bài ? Chúng ta đang học kiểu văn nào? - Giải thích yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 (31 ) - GV nêu yêu cầu - Chia nhóm, nêu yêu cầu học tập + Đọc đoạn văn + Trao đổi , trả lời câu hỏi - Cử một học sinh yêu cầu lớp thảo luận ? Tìm dấu hiệu báo hiệu cơn mưa sắp đến? ? Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu - kết thúc cơn mưa? ? Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trước và sau trận mưa? ? Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? - GV giảng: ? Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn mưa của tác giả? ? Cách dùng từ trong khi miêu tả của tác giả có gì hay? - GV giảng: nhờ khả năng quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ chính xác: miêu tả cơn mưa đầu mùa sinh động. Bài 2(32) ?Nêu những quan sát của em về 1 cơn mưa? ? Mở bài cần nêu những gì? ? Em miêu tả theo trình tự nào? ? Nêu cảnh vật thường gặp trong mưa ? Phần kết bài nêu những gì? ? Yêu cầu một học sinh làm bảng phụ? - GV nhận xét, ghi bảng những từ , câu hay của học sinh C. Củng cố dặn dò:2p - Nhận xét bài học, dặn dò về nhà - Kiểu bài văn tả cảnh - 1 học sinh đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi - Học sinh thảo luận, ghi kết quả ra giấy. - Mây: nặng trịch, đặc xịt.. Gió: thổi giật, đổi mát lạnh. - Lẹt đẹt.lách tách; mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp- đổ ồ ồ - Hạt mưa: lăn- tuôn...xiên- lao- trắng xoá Lá đào: run rẩy - Con gà sống-.chỗ trú Vòm trời- ì ầm Sau mưa: trời rạng dần. Phía đông.mặt trời ló ra - Tất cả các giác quan - Theo trình tự thời gian ( sắp mưa tạnh hẳn) - Tác giả dùng nhiều từ láy, từ gợi tả - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Điểm quan sát, dấu hiệu báo cơn mưa đến - Thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong mưa - Mây, gió, bầu trời, mưa , con vật, cây cối, con người - Học sinh lập dàn ý - 1 học sinh làm bảng phụ - Dán, trình bày bài tập trước lớp *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. BUỔI CHIỀU Kể chuyện BÀI 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. - GD ý thức HT bộ môn cho HS. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, học nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Yêu cầu 2 học sinh kể lại câu chuyện đã được nghe ở tiết học trước - Yêu cầu học sinh nhận xét câu chuyện của bạn kể - Nhận xét, cho điểm học sinh B. Dạy bài mới: 3p 1. Giới thiệu bài - Giáo viên nêu nhiệm vụ giờ học 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài ? Đề bài yêu cầu gì? - GV gạch chân từ cần lưu ý: việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước ? Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì? ? Theo em, thế nào là việc làm tốt? ? Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? ? Theo em, việc làm ntn được coi là việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước? GV: - 2 học sinh kể chuyện trước lớp - Lớp nghe và nhận xét - Học sinh lắng nghe - 2 hs đọc thành tiếng trước lớp - Kể về việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước - Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng - Những người sống xung quanh -HS trả lời. Những câu chuyên, hành động, nhân vật là những con người thật, việc làm thật. Em đã chứng kiến, tham gia hoặc qua sách báo, ti viđó có thể là những việc làm nhỏ nhưng có ý nghĩa rất lớn như: trồng cây, dọn vệ sinh, thực hiện tiết kiệm - Yêu cầu hs đọc gợi ý 3 - SGK ?. Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe? b) Kể trong nhóm - Chia lớp theo 2 nhóm - Quan sát, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn c) Kể trước lớp - Tổ chức cho học sinh thi kể - Ghi nhanh, tóm tắt câu chuyện hs kể lên bảng - Gọi HS nhận xét bạn kể - Đánh giá, cho điểm học sinh C. Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét giờ học - Về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị giờ sau - 2 học sinh đọc trước lớp - Tiếp nối nhau Gt về câu chuyện của mình - Hoạt động theo nhóm - Nhờ cô giáo giải đáp khi gặp khó khăn - 3 học sinh lên tham gia kể - Trao đổi, hỏi đáp về nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể - Lắng nghe và nghi nhớ *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. ÔN: TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết viết được đoạn văn tả cảnh. - Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả cảnh cho học sinh. (tả cơn mưa). - NDTHMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Giấy khổ to, bút dạ. - Học sinh chuẩn bị dàn ý bài văn tả cảnh một cơn mưa ở quê em. III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, Các hoạt động dạy học Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 3p - GV kiểm tra đoạn văn giờ trước học sinh về nhà hoàn thành, YC 2 HS đọc bài văn của mình. B. Dạy - học bài mới: 35p 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu: Tiết học trước các em đã viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trưa trong ngày, tiết này chúng ta tiếp tục luyện viết tiêp đoạn văn tả cảnh ... 2. Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV Gợi ý: Em có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh một cơn mưa ở quê em. Đây là một bài văn phải đủ cả 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. - Gọi 2 học sinh đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài. - Cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu. C. Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học. - Dặn những học sinh chưa làm xong về nhà hoàn thành bài văn, mượn những bài văn của bạn đã được cô chữa để tham khảo. - 2 học sinh đứng tại chỗ đọc dàn ý, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe + Đề bài: Em hãy một cảnh một cơn mưa ở quê em. - 2 học sinh làm bài vào giấy khổ to. - - Các học sinh làm bài vào vở. - 2 học sinh đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, sửa chữa bài cho bạn. - 2 đến 3 học sinh đọc đoạn văn mình viết. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 7/9/2014 Ngày giảng: .............................. Toán TIẾT 14: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Phép nhân và phép chia các phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Đổi số đo 2 đơn vị thành số đo một đơn vị viết dưới dạng hỗn số. Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình. - GD ý thức tự giác nghiêm túc trong giờ học cho HS. II. đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ. III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, IV. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 3-quyen.doc
Tài liệu liên quan