Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 11 năm 2011

I- MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ ; ngát nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.

- Hiểu ý nghĩa : Đừng vô tình với những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.

- Cảm nhận được tâm trạng ân hận day dứt của tác giả, vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ (trả lời được các câu hỏi 1,3,4)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ1 (4phút ) KTBC: Củng cố kỹ năng đọc - hiểu bài "Chuyện một khu vườn nhỏ" .

-1 - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.Tổ chức lớp nhận xét, ghi điểm.

HĐ2:(1phút ) GTB: GV giới thiệu bài và ghi tựa đề.

HĐ3:(11phút) Luyện đọc:

MT: Đọc lưu loát bài thơ, hiểu 2 câu thơ cuối bài ( Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận day dứt trước cái chết của chú chim sẻ nhỏ)

- 1HS đọc toàn bài, 2 HS đọc nối tiếp (2-3 lượt). GV kết hợp sửa sai lỗi phát âm của từng em.

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 11 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp để điền vào ô trống (BT2) II- đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 (phần nhận xét), BT 2. III- các hoạt động dạy học: HĐ1(4phút) : KTBC: Kiểm tra ghi nhớ về đại từ. - 1-2 HS nhắc lại ghi nhớ và nêu VD về đại từ. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. HĐ2(1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ3(16phút) Nhận xét. MT: HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô. Bài 1: HS đọc nội dung bài tập 1- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ phát biểu ý kiến . GV khẳng định: - Những từ chỉ người nói :chúng tôi, ta. - Những từ chỉ người nghe :chị, các ngươi. Từ chỉ người hay vật: chúng. những từ in đậm là đại từ xưng hô. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS chú ý lời nói của 2 nhân vật là :cơm và Hơ Bia. - HS đọc lời của từng nhân vật n/ xét thái độ của cơm, sau đó của Hơ Bia. - Cách xưng hô của cơm (xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị ) thể hiện sự tự trọng, lịch sự với người đối thoại. - Cách xưng hô của Hơ Bia (xưng là ta, gọi cơm là các ngươi) thể hiện sự kiêu căng thô lỗ, coi thường người đối thọai. Bài 3: Tìm những từ dùng để xưng hô. - HS đọc yêu cầu bài tập. GV nhắc HS tìm những từ các em thường tự xưng...để lời nói đảm bảo tính lịch sự, cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp. VD: Với thầy, cô giáo: gọi thầy, cô, tự xưng là con, em... HĐ4: Ghi nhớ( SGK) 2 HS đọc ghi nhớ. Lớp nhẩm đọc TL. - 2-3 HS đọc lại. HĐ5(17 phút) Luyện tập. Bài 1: Củng cố các kỹ năng tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn và nhận xét về thái độ tình cảm. - HS đọc yêu cầu bài tập, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng. Thỏ xưng là ta gọi Rùa là chú em, thể hiện sự kiêu căng, coi thường Rùa. Bài 2: Củng cố kỹ năng tìm đại từ xưng hô điền vào chỗ trống. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. GV nêu câu hỏi HS nêu nhân vật và nội dung đoạn kể. - HS thảo luận nhóm đôi, 1 nhóm làm vào bảng phụ GV lưu ý đến HS yếu. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng: 1- tôi; 2- tôi; 3-nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta. - 2 HS dọc lại đoạn văn sau khi đã diền đủ. HĐ nối tiếp (2phút) :Củng cố nội dung cần ghi nhớ trong bài . -1- 2 HS nhắc lại ND ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. Chiều thứ 3 Thực hành toán : (tiết 52) trừ hai số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng dạy học : HS : Vở BT toán 5 tập 1 II. Các hoạt động dạy học HĐ 1 (3’)2 HS nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân . Tổ chức n/ xét. Hoạt động 2 (1 phút) : GTB : GV nêu mục tiêu giờ học . Hoạt động 3 (32’ phút) Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số TP. Bài 1 : Vở BT: MT :Củng cố thực hiện phép trừ 2 số thập phân . - HS tự làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài (yêu cầu HS yếu). Tổ chức nhận xét, yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép trừ . GV chốt lời giải đúng . Bài 2: VBT : MT: Củng cố kỹ năng đặt tính rồi thực hiện phép tính. (Phần a,b) - Tiến hành tương tự bài 1, khi chữa bài, GV lưu ý HS cách đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ . Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 : VBT MT: Rèn kỹ năng giải toán có ND liên quan đến trừ 2 số thập phân. - HS đọc đầu bài, thảo luận nhóm đôi tìm cách tóm tắt bài toán và cách giải. Đại diện 2 nhóm lên bảng 1 nhóm tóm tắt, 1 nhóm giải. Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng. Đáp số :. Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách giải khác. HĐ nối tiếp:(3phút) :Củng cố cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân. - GV vấn đáp - HS nêu. - GV nhận xét giờ học . Kể chuyện : người đi săn và con nai (Mức độ tích hợp GDMT: Bộ phận) I- mục tiêu : Giúp HS : 1. Rèn kỹ năng nói :Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý BT1 ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện.một cách hợp lý (BT2); kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - GD HS ý thức BVMT không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vả đẹp của môi trường tự nhiên. II. đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ nội dung truyện. III- các hoạt động dạy học: HĐ1 (1 phút ) GTB: GV giới thiệu bài, ghi tựa đề. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài trong SGK HĐ2 (15phút) GV kể . MT: Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. - GV chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh trong SGK,bỏ lại đoạn 5 để HS tự phán đoán. HĐ3(20phút) :HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. MT: HS kể từng đoạn, cả chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện( giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng). - HS kể từng đoạn theo nhóm 4, sau đó kể trước lớp. - GV lưu ý HS đoán đoạn kết của câu chuyện và kể tiếp. - GV kể đoạn 5 câu chuyện - 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi đặt câu hỏi nêu ý nghĩa của chuyện. HĐ nối tiếp (4phút) : Củng cố nội dung chuyện. -1,2 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV cho HS liên hệ đến việc bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật quý hiếm. - GV nhận xét, tuyên dương những em kể hay, nhóm kể hay. - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe. tập đọc : tiếng vọng (Mức độ tích hợp GDBVMT : Liên hệ) I- mục tiêu : Giúp HS : - Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ ; ngát nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu ý nghĩa : Đừng vô tình với những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. - Cảm nhận được tâm trạng ân hận day dứt của tác giả, vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ (trả lời được các câu hỏi 1,3,4) II- đồ dùng dạy học : III- các hoạt động dạy học: HĐ1 (4phút ) KTBC: Củng cố kỹ năng đọc - hiểu bài "Chuyện một khu vườn nhỏ" . -1 - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.Tổ chức lớp nhận xét, ghi điểm. HĐ2:(1phút ) GTB: GV giới thiệu bài và ghi tựa đề. HĐ3:(11phút) Luyện đọc: MT: Đọc lưu loát bài thơ, hiểu 2 câu thơ cuối bài ( Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận day dứt trước cái chết của chú chim sẻ nhỏ) - 1HS đọc toàn bài, 2 HS đọc nối tiếp (2-3 lượt). GV kết hợp sửa sai lỗi phát âm của từng em. - HS luyện đọc theo cặp - 1, 2 em đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. HĐ4: Tìm hiểu bài (13phút) MT: HS hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi cuối bài. - HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn, toàn bài, lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài: Câu hỏi 1 : Thảo luận cả lớp- khuyến khích HS yếu trả lời.(Chim sẻ chết trong cơn bão .... ) -HS khỏ giỏi rút ý 1 ý 1: Hoàn cảnh con chim sẻ nhỏ chết Câu 2: HS thảo luận nhóm đôi. ( Tác giả nghe tiếng chim đập cửa nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy... ) Câu 3, 4 : GV hỏi - HS trả lời. tổ chức nhận xét, bổ sung chốt kiến thức đúng. ý 2:Tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả HĐ5 (8 phút) Luyện đọc diễn cảm: MT: Đọc diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm . - HS thi đọc diễn cảm .Tổ chức nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. HĐ nối tiếp (3phút) Củng cố nội dung bài. - GV nêu câu hỏi - HS trả lời (như mục tiêu hiểu) . - GV chốt cho HS ghi vở. - GV nhận xét bài học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. tập làm văn :(tiết 21) Luyện tập tả cảnh (trả bài) I- mục tiêu : Giúp HS : - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày chính tả . - Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết được một đoạn trong bài cho hay hơn. II- đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu,ý ... cần chữachung cho cả lớp. III- các hoạt động dạy học: HĐ1(1phút) GTB: GVnêu mục tiêu bài học. HĐ2 ( 15 phút) Nhận xét về kết quả làm bài kiểm tra - GV nhận xét chung - HS lắng nghe. HĐ3 :(15phút) Viết lại một đoạn văn tả cơn mưa rào ở quê em. - GV nêu mục tiêu - HS thực hành viết. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Kết hợp chấm bài. HĐ nối tiếp (9phút) : Củng cố kỹ năng viết đoạn văn. - HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết đoạn văn - HS lần lượt nhắc lại. GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 9 tháng 11 năm 2011 toán : Tiết 53: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. II. Chuẩn bị - GV vẽ bảng phần a bài 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:(5phút) Củng cố cách trừ 2 số thập phân 642,78 - 213,472 100 - 9,99 - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nháp bài. GV kết hợp hỏi HS cách trừ 2 số thập phân - HS khác nhận xét. GV ghi điểm. Hoạt động 2(1 phút) GTB: GVnêu mục tiêu bài học Hoạt động 3:(31 phút) Luyện tập Bài 1: Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện phép trừ 2 số thập phân. - HS tự làm bài , 4 HS lên bảng chữa bài ( yêu cầu HS yếu lên bảng ). Tổ chức nhận xét, yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân. GV chốt lời giải đúng. Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần của phép cộng trừ 2 số thập phân. ( HS khá, giỏi làm cả bài, HS TB, yếu làm phần a, c) HS đọc yêu cầu và tự làm bài GV theo dõi kết hợp chấm bài. - 4 HS lên bảng chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết . Tổ chức nhận xét chốt kết quả đúng. x + 4,32 = 8,67 x= 8,67 - 4,32 x = 4,35 Bài 3 : Rèn kỹ năng giải toán .(Dành cho HS khá, giỏi) ( Tiến hành tương tự bài 2) Đáp số : 6,1 kg Bài 4: Củng cố kỹ năng trừ một số cho một tổng. (Lớp làm phần a.) HS nêu và tính giá trị biểu thức trong từng hàng . Cho HS nhận xét để thấy : a-b- c = a -(b + c) VD: 8,3,- 1,4 - 3,6 C1 : 8,3,- 1,4 - 3,6 = 6,9 -3,6 =3,3 C2: 8,3,- 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4+ 3,6) = 8,3- 5 = 3,3 - Đại diện 2 nhóm lên bảng làm, mỗi nhóm 1 biểu thức. Tổ chức nhận xét để chốt lời giải đúng - GV cho HS nhận xét để nhận ra làm theo cách 2 sẽ thuận tiện hơn cách 1. HĐ nối tiếp:(3 phút) : Củng cố lại nội dung từng bài tập . GV vấn đáp - HS nêu . GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. lịch sử : ôn tập:hơn tám mươi năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858 - 1945) i – mục tiêu: Giúp HS: Qua bài này, giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958 đến năm 1945: + Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỷ Xĩ phong trào chống Pháp của Trương Định và pjong trào Cần Vương. + Đầu thế kỷ XX phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. + Ngày 3-2-1930 Đảng CSVN ra đời. +Ngày 19-8-1945 khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi. + Ngày 2-9-1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập. Nước VN dân chủ Cộng hoà ra đời. Ii - đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Bản thống kê các sự kiện đã học iii – các hoạt động dạy – học chủ yếu: HĐ1( 1phút) :GTB: GV nêu tựa đề, ghi đề bài. HĐ2: (36phút) :Ôn tập . MT: HS nhớ lại lại những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945. *GV gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu ... được đề cập đến trong quá trình của cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm. * GV chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi - nhóm kia trả lời Nội dung: thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính. Chú ý những sự kiện lịch sử sau: - Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. - Đầu thế kỷ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. - Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Ngày 19-8-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà thành lập. Tập trung vào hai sự kiện: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám. - GV nêu câu hỏi - HS thảo luận nêu ý nghĩa sự kiện Đảng cộng sản VN ra đời và cách mạng tháng tám. HS - thảo luận trình bày ý kiến của mình, tổ chức nhận xét. HĐ nối tiếp :(3phút ) Củng cố nội dung vừa ôn. - GV vấn đáp - HS trả lời. GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thực hành TV đại từ xưng hô I- mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống . II- đồ dùng dạy học: HS : Vở BT TViệt III- các hoạt động dạy học: HĐ1(4phút) : KTBC: Kiểm tra ghi nhớ về đại từ. - 1-2 HS nhắc lại ghi nhớ và nêu VD về đại từ. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. HĐ2(1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ(35hút) Luyện tập. Bài 1: Củng cố các kỹ năng tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn và nhận xét về thái độ tình cảm. - HS đọc yêu cầu bài tập, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng. Thỏ xưng là ta gọi Rùa là chú em, thể hiện sự kiêu căng, coi thường Rùa. Bài 2: Củng cố kỹ năng tìm đại từ xưng hô điền vào chỗ trống. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. GV nêu câu hỏi HS nêu nhân vật và nội dung đoạn kể. - HS thảo luận nhóm đôi, 1 nhóm làm vào bảng phụ GV lưu ý đến HS yếu. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng: 1- tôi; 2- tôi; 3-nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta. - 2 HS dọc lại đoạn văn sau khi đã diền đủ. HĐ nối tiếp (4hút) :Củng cố nội dung cần ghi nhớ trong bài . -1- 2 HS nhắc lại ND ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. Thực hành toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ. - Cách trừ một số cho một tổng. II. Chuẩn bị -HS : Vở bài tập toán 5 trang 66-67 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:(4phút) 2HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ số thập phân - HS khác nhận xét. Hoạt động 2(1 phút) GTB: GVnêu mục tiêu bài học Hoạt động 3:(30 phút) Luyện tập Bài 1: Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện phép trừ 2 số thập phân. - HS tự làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài ( yêu cầu HS yếu lên bảng ). Tổ chức nhận xét, yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân. GV chốt lời giải đúng. Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần của phép cộng trừ 2 số thập phân. HS đọc yêu cầu và tự làm bài GV theo dõi kết hợp chấm bài. - 4 HS lên bảng chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết . Tổ chức nhận xét chốt kết quả đúng. x + 2,47 = 9,25 x= 9,25 - 2,47 x = 6,78 Bài 3 : Rèn kỹ năng giải toán . - 1 HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán. - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải Đáp số : 6,3 kg Bài 4: Củng cố kỹ năng trừ một số cho một tổng. HS nêu và tính giá trị biểu thức trong từng hàng . Cho HS nhận xét để thấy : a-b- c = a -(b + c) - Tổ chức nhận xét để chốt lời giải đúng. - GV cho HS nhận xét để nhận ra làm theo cách 2 sẽ thuận tiện hơn cách 1. HĐ nối tiếp:(3 phút) : Củng cố lại nội dung từng bài tập . GV vấn đáp - HS nêu . GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau Mĩ thuật : Bài 11.Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 I - Mục tiêu - HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. - HS vẽ được tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. - HS yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo. II. - Chuẩn bị GV: - Một số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III - Các loại hình dạy - học chủ yếu HĐ1(2’) Giới thiệu bài GV cho HS hát tập thể một bài hát có nội dung về nhà trường, thầy giáo, cô giáo, từ đó liên hệ đến nội dung bài học. Hoạt động 2(3’) Tìm, chọn nội dung đề tài - GV yêu cầu HS kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11của trường, lớp mình. Ví dụ: + Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trường - Gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11: + Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp ; các hoạt động phong phú ; màu sắc rực rỡ,... + Các dáng người khác nhau trong hoạt động. - GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh. Hoạt động 2(3’) Cách vẽ tranh - GV giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo trong SGK để HS nhận ra cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ rõ nội dung). + Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động). + Vẽ màu tươi sáng Hoạt động 3(22’) Thực hành - ở bài này, GV có thể cho HS thực hành như sau: + Vẽ theo cá nhân. + Vẽ theo nhóm (hai đến 3 HS vẽ vào giấy khổ A3 hoặc vẽ lên bảng). - GV gợi ý HS tìm nội dung khác nhau về đề tài này. - GV đến từng bàn gợi ý cho HS về cách sắp xếp các hình ảnh, cảnh vẽ hình, vẽ màu. Động viên những HS khá tìm các hình ảnh phong phú độc đáo cho bức tranh, góp ý cụ thể hơn để những HS còn lúng túng hoàn thành được bào vẽ. Hoạt động 4(5’) Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại. - GV nhận xét chung và khen ngợi những HS làm bài tốt. - Có thể chọn một số bài vẽ đẹp làm ĐDDH. Dặn dò Nhắc HS chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu (nếu có điều kiện). Ví dụ: Bình nước và quả hoặc cái chai và quả,... Thực hành luyện viết : Bài 12 I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Viết đúng, trình bày đúng, đẹp bài luyện viết theo hình thức văn xuôi. - Trình bày đúng kiểu chữ nghiêng . II/ Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ để ghi bài luyện viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1 (1’) Giới thiệu bài . HĐ2(5’) Tìm hiểu nội dung bài luyện viết - 1 HS đọc toàn bài luyện viết . - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết. - HS viết vào bảng con các chữ viết hoa : M , X, H, T theo hai kiểu chữ đứng. HĐ3(7’) Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa đầu câu :Mùa đông, Xuân sang, Hè về, Thu đến theo kiểu chữ đứng . 2-3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. GV nhận xét. HĐ4 (25’) Luyện viết bài vào vở - HS viết bài vào vở, GV theo dõi uốn nắn. - Chấm chữa 10 bài; nhận xét chung bài viết. Hoạt động nối tiếp (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết chưa đẹp về nhà viết lại. kĩ thuật :Bài 13 Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I - Mục tiêu : Giúp HS cần phải: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Có ý thức giúp gia đình . II - Đồ dùng dạy học - Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát (chén). - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS III- Các hoạt động dạy – học HĐ1 (1phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu MT bài học. Hoạt động 2.(12phút)Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thừơng dùng . - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1(SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn. GV nêu vấn đề: Nếu như dụng cụ nấu ăn, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào? - HS trả lời, GV tóm tắt nội dung chính Hoạt động 3.(15phút) Tìm hiểu cách rửa sạch dụng nấu ăn và ăn uống. - HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình. - Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2(SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK . - Nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK . - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát. Hoạt động 3.(5phút) Đánh giá kết quả học tập -Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. HĐ nối tiếp (2phút)- GV nhận xét ý thức học tập của HS. - GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn. - Dặn dò HS về nhà học bài, xem lại các bài đa học trong chương(từ bài 1 đến bài 13) và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài sau . Thứ 5 ngày10 tháng 11 năm 2011 toán ( tiết 54) luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:(4phút) KTBC :Kiểm tra cách cộng, trừ số thập phân: 658,3 + 96,28 75,86 - 38,275 -2 HS lên bảng làm bài, GV yêu cầu 2 HS nêu cách cộng, trừ số thập phân. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. HĐ2(1phút ) GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ3 (32 phút) Luyện tập Bài 1: Củng cố kỹ năng cộng trừ số thập phân. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài, yêu cầu 3 HS lên bảng chữa bài (kh-khích HS yếu), tổ chức nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện. GV chốt kiến thức đúng. Bài 2 : Củng cố kỹ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính. - HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, kết hợp chấm bài, 2 HS lên bảng chữa bài( nêu cách tìm thành phần chưa biết ). Tổ chức lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. a) x = 10,9 ; b) x = 10,9 Bài 3: Củng cố kỹ năng tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện. - HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài, GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng. Đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng . GV yêu cầu HS giải thích cách làm. a) 12,45 + 6,98 + 7,55 b) Vận dụng tính chất 1 số trừ đi một tổng = (12,45 + 7,55) +6,98 = 20 + 6.98 = 26,98 Bài 4: Củng cố kỹ năng giải toán. ( Dành cho HS khá giỏi) - HS đọc đề, tóm tắt rồi giải, 1 số HS nêu kết quả.GV nhận xét. * Kh- khích HS khá giỏi giải bằng cách khác. Đáp số :11 km HĐ nối tiếp : (3phút ) Củng cố nội dung của từng bài tập vừa ôn. GV vấn đáp - HS nêu. GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. luyện từ và câu : quan hệ từ (Mức độ tích hợp GDMT: Liên hệ) I- mục tiêu : Giúp HS: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ) - Nhận biết được một vài quan hệ từổtng cấu văn (BT1 mục III) xác định được cặp quan hệ từ thường dùng và tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn,(BT2) ;biết đặt câu với quan hệ từ.(BT3) II- đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, bài tập 2 (phần nhận xét) - 2 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1, 2 (phần luyện tập) III- các hoạt động dạy học : HĐ1 :(4phút ) Củng cố kiến thức về đại từ xưng hô. - GV hỏi - HS nêu ghi nhớ về đại từ xưng hô và lấy VD. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. HĐ2: (1phút) GTB: GV nêu MT bài học. HĐ3 (12phút) Nhận xét: MT: HS nắm được khái niệm về quan hệ từ. Bài 1 :Tìm hiểu về quan hệ từ. -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Tổ chức nhận xét. GV dán tờ phiếu ghi nhanh ý kiến đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng. và :nối say ngây với ấm nóng của: nối tiếng hót dìu dặt với chim hoạ mi. - GV chốt: các từ :và, của là quan hệ từ . Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện 1 nhóm gạch chân các cặp quan hệ từ ở bảng phụ . - Tổ chức nhận xét, GV chốt lời giải đúng: a) Nếu .... thì... ; b) Tuy ..... nhưng.... * Ghi nhớ :(SGK): 3 HS đọc ghi nhớ . - HS nhẩm và đọc thuộc lòng (3em). HĐ4 (20phút )Luyện tập . Bài 1 : Rèn kỹ năng tìm quan hệ từ trong mỗi câu và nêu tác dụng của chúng . - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi . Đại diện nhóm trình bày, tổ chức nhận xét. GV ghi nhanh ý kiến đúng lên bảng . a) và, của ; b) và, như. Bài 2 : Rèn kỹ năng tìm cặp từ chỉ quan hệ. Tiến hành như bài 1. a) Vì ... nên ... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả) b) tuy ... nhưng .....(biểu thị quan hệ tương phản) Bài 3 : Rèn kỹ năng đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu,kết hợp chấm bài . - HS nối tiếp nhau đặt câu (miệng), 3 HS lên bảng đặt câu. - Tổ chức nhận xét. HĐ nối tiếp (3phút) : Củng cố nội dung quan hệ từ. 1-2 HS nhắc lại ghi nhớ của bài. GVnhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Chính tả : Nghe viết :Luật bảo vệ môi trường (Mức độ tích hợp GDMT: Bộ phận) I- mục tiêu : Giúp HS: - Nghe viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật . - Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x . - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh về BV môi trường. II- đồ dùng dạy học : - GV : Bút dạ, bảng nhóm để các nhóm thi làm bài tập 2. III- các hoạt động dạy học : HĐ1: ( 1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ2 (5phút) :Tìm hiểu nội dung, cách trình bày bài chính tả. MT: HS hiểu ND (điều 3, khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường). Biết cách trình bày bài chính tả. - GV đọc đoạn viết, lớp theo dõi, 1 HS đọc lại. - GV nêu câu hỏi - HS suy nghĩ nêu nội dung và cách trình bày. Tổ chức nhận xét. GV liên hệ : Chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào đối với việc bảo vệ môi trường . - HS nối tiếp nhau phát biểu ,TC nhận xét. HĐ3(20phút) Nghe viết . MT: Viết đúng, đảm bảo tốc độ quy định. - GV đọc - HS viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài . Nhận xét về nét chữ, cách trình bày của học sinh. HĐ4:(10phút)Luyện tập MT: Ôn cách viết âm đầu s/x. Bài 1 : GV tổ chức cho HS bốc thăm và thi viết các cặp từ có âm đấu/x, tổ chức nhận xét, bổ sung. - Kết thúc 2 HS đọc lại một số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu s/x . Bài 2 : Thi tìm nhanh các từ láy âm đầu s/x. - Các nhóm thi trình bày trên bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả Tổ chức nhận xét. GV nhận xét chung. HĐ nối tiếp (4phút) Củng cố về cách trình bày bài viết, về nét chữ. - GV nhận xét chung. Tuyên dương những em viết đẹp. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. khoa học: tre, mây, song I-Mục tiêu :Giúp HS Sau bài họ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 11.doc