Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

 - Tường thuật lại được các sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

 - Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian, sự kiện cần nhớ, kết quả.

 + Tháng 8-1945 nhận dân ta vùng lên khởi nghĩa ginàh chính quyền và lần lượt ginàh chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gon.

 + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào người mình. - HS thảo luận theo các tình huống. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét bổ sung ý kiến. - HS phát biểu ý kiến của mình. - Khi bị xâm hại, chúng ta nói ngay với người lớn để được chia sẻ và biết cách giải quyết, ứng sử. - Bố mẹ. ông bà, cô giáo, ------------------------------------------------------------------ Tiết 2 TOÁN (Tăng) Tiết 34: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 7kg 18g =kg; 126g =kg; 5 yến = kg; 14hg = kg; b) 53kg 2dag = kg; 297hg = kg; 43g = .kg; 5hg = kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào . a) 4dag 26g . 426 g b) 1tạ 2 kg . 1,2 tạ Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 7,018kg ; 0,126kg ; 50kg ; 1,4kg b) 53,02kg ; 29,7kg 0,043kg ; 0,5kg Lời giải : a) 4dag 26g < 426 g (66g) b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ (1,02tạ) Tên con vật Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là tạ Đơn vị đo là kg Khủng long 60 tấn Cá voi . 1500 tạ Voi 5400kg Hà mã Gấu 8 tạ 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3TIÊNG VIỆT (tăng) Luyện từ và câu : Tiết 34 :LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm : Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên. ; phía tây là dãy Trường Sơn.., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như vắt ngang giữavàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt .kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhôdưới rừng dương.  Bài tập2 : H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ? + Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá. + Thấp thoáng. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Thứ tự cần điền là : + Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng Gợi ý : - Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của nước ta. - Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn. - Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay. - Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng theo chiều gió. - Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng Năm Căn. Ngày soạn: Ngày 1 tháng 10 năm 2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: TOÁN. Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. HD làm bài tập. *Bài tập 1: (47) HD làm bài. - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét kết quả bài làm của h/s. *Bài tập 2: (47) HD làm bài. - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là kg. - HD và tổ chức h/s làm bài. - Nhận xét kết quả bài làm của h/s. *Bài tập 1: (47) HD làm bài. - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là m2. - Tổ chức h/s làm bài. - Chấm điểm nhận xét kết quả bài là - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau - Hát. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, 42 m 34cm = 42mm = 42,34m b, 56m 29cm = 56mdm = 56,29dm c, 6m 2cm = 6m m = 2, 06 m d, 4352m = 4 km m = 4,354km. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, 500g = = 0,500kg b, 347 g = kg = 0, 347 kg. c, 1,5 tấn = 1kg = 1500 kg. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, 7 km2 = 7 000 000 m2 4 ha = 40 000 m2 8,5 ha = 85 000 m2 b, 30 dm2 = 0,30 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2 TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN Tiết :17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động củ học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc phần mở bài, thân bài và kết luận. 3. Bài mớia. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 1: HD làm bài. - Gọi h/s đọc y/c và nội dung của bài tập. - Y/c h/s đọc phân vai bài “Cái gì quí nhất?” - Y/c h/s thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi của bài. - Nêu từng câu hỏi và y/c h/s trả lời. - Gọi h/s lớp bổ sung, sửa chữa. + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì? + Ý kiến của mỗi bạn nh thế nào? + Mỗi bạn đa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình? + Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì? + Thầy đã lập luận nh thế nào? + Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận nh thế nào? - Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục ngời khác đồng ý với mình về một vấn đề nào đó em phải có những điều kiện gì? - GV tóm tắt ý kiến h/s. *Bài tập 2: HD làm bài - Gọi h/s đọc y/c và mẫu của bài tập. - Tổ chức cho h/s hoạt động trong nhóm để thực hiện y/c của bài. - Gọi h/s phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng HS phát biểu. .4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát Đọc bài theo y/c của GV - HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 5 HS đọc phân vai. - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. - Tiếp nối nhau trình bày, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề: Trên đời này, cái gì quí nhất ? + Hùng cho rằng quí nhất là lúa gạo. Quý cho rằng quí nhất là vàng. Nam cho rằng quí nhất là thì giờ. + Bạn Hùng cho rằng chẳng có ai không ăn mà lại sống đợc, lúa gạo nuôi sống con ngời nên nó quí nhất. Bạn Quí lại nói rằng vàng bạc có thể mua đợc lúa gạo nên vàng bạc là quí nhất. Bạn Nam thì dẫn chứng thầy giáo thờng bảo thì giờ quí hơn vàng bạc, vậy thì giờ là cái quí nhất. + Thầy giáo muốn ba bạn công nhận rằng: Ngời lao động mới là quí nhất. + Thầy nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giời đều rất quí nhng cha phải là thứ quí nhất. Không có ngời lao động thì không có ngời làm ra vàng bạc, lúa gạo và thời gian cũng trôi qua vô ích. + Thầy rất tôn trọng ngời đang tranh luận (là học trò của mình) và lập luận rất có tình có lý. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình. - HS đọc tiếp nối nhau trớc lớp. - HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành nhóm cùng trao đổi, đóng vai các bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến của mình trong nhóm. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. TIẾT 3 : LỊCH SỬ. Tiết 9 : CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: - Tường thuật lại được các sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian, sự kiện cần nhớ, kết quả. + Tháng 8-1945 nhận dân ta vùng lên khởi nghĩa ginàh chính quyền và lần lượt ginàh chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gon. + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu ý ghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh ? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài. * Hoạt động 1 :(làm việc cả lớp) - Nêu diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19- 8- 1945 ở Hà nội ? - Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng 8- 1945 ? * Hoạt động 2: - Việc vùng lên dành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? kết quả ra sao? - Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội ? * Hoạt động 3: - khí thế của cách mạng tháng 8 thể hiện điều gì ? - Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả ra sao, kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? - Gọi h/s nêu kết quả. - GV cùng h/s nhận xét bỏ sung. - Nhận xét chung giờ học 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS lên bảng trình bày. - ngày 18- 8- 1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng. - Sáng 19- 8- 1945, hàng choc vạn nhân dân xuống đường biểu dương lực lượng. - Cách mạng tháng 8 đã lật đổ nền quân chủ, đập tan xiềng xích của thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây dựngnền tảng cho nước Việt Namdân chủ cộng hoà, đọc lập, tự do hạnh phúc. - Ta dành được chính quyền, cách mạng thắng lợi ở Hà Nội. - Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động tới lòng yêu nước của nhân dân trên cả nước. - Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng. - Giành độc lập, tự do cho dân tộc đưa nhân dân ta thoát khởi kiếp nô lệ. ______________________________________________________________ TIẾT 4: ĐỊA LÍ. Tiết 9 : CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam. + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đo người Kinh có động dân nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phận bố dân cư. II. Đồ dùng: - Bảng số liệu về mật độ dân cư. - Lược đồ về mật độ dân số Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? - Nhận xét 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam: - Y/c h/s đọc sgk và trả lời câu hỏi: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào đông nhất ? sống ở đâu là chủ yếu ? các dân tộc ít người sống ở đâu? ? Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sống của họ? * Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam: Em hiểu như thế nào là mật độ dân số? GV treo bảng thống kê mật đọ dân số của một số nước châu á. Bảng số liệu cho ta biết điều gì? So sánh mật độ dân số một số nước châu á? Kết quả so sánh trên chửng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam? * Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư ở Việt Nam: - Y/c h/s làm việc theo cặp. - Chỉ trên lược đồ và nêu: các vùng có mật độ dân số trên một nghìn người? Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người / km2? Các vùng có mật độ dân cư từ trên 100 đến 500 người/ km2? ? Vùng có mật độ dân cư trên dưới 100 người/ km2? ? Qua phân tích trên hãy cho biết: dân cư nước ta tập chung đông ở vùng nào? vùng nào dân cư sống thưa thớt? ? Việc dân cư tập chug đông đúc ở vùng đồng băng, ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư vùng này? + Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế vùng này? ? Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì? - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS lên bảng trình bày. - HS lớp nhận xét bổ sung. - nước ta có 54 dân tộc . - Dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống tập chung ở các vùng đồng bằng, các vùng vên biển. các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên. - Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi phía Bắc là: dao, mông, thai, mường, tày... các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng tây nguyên... - Mật độ dân só là số dân trung bìmh sông trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. - HS quan sát, - So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số các nước châu á. - Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới lớn hơn 3 lần mật độ dân số Cam- pu – chia. - mật độ dân số nước ta rất cao. - HS làm việc theo cặp. - Nơi có mật độ dân số trên 1000 người/ 1 km2 là cá thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển. - Một số nơi đồng bằng Bắc bộ , đồng bằng Nam bộ, một số nơi đồng bằng ven biển miền Trung. - Vùng Trung du bắc bộ, một số nơi ở đồng bằng nam bộ, đồng bằng ven biển miền trung, cao nguyên Đắk lắk, một số nơi ở miền trung. - Vùng núi có mật độ dân số dưới 100 người/ km2. - Dân cư nước ta tập chung đông ở các đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên - Việc dân cư tập chung đông đúc ở vùng đồng bằng làm vùng này thiếu việc làm. - Việc dân cư sống thưa thớt ở các vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế vùng này. - Tạo việc làm tại chỗ,thực hiện chuyển dân từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế mới. Chiều thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016 Tiết 2: TOÁN TĂNG Tiết 18: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập về số thập phân - Luyện đổi các đơn vị đo về số thập phân. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: a, Tìm các số tự nhiên x là số chẵn, sao cho: 1,05< x < 9,1 b, Tìm các số tự nhiên x là số lẻ sao cho: x < 7,5 c, Tìm 5 số thập phân x sao cho: 3,4 < x < 3,41 - GV chốt kết quả đúng Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng: a, Có đơn vị là héc ta 3,70km2=......ha 5000m2 =......ha 15560m2=.....ha b, Có đơn vị là mét vuông 546dm2=.....m2 670 cm2=.....m2 4,5 dm2=.....m2 c, Có đơn vị là kg 0,5 tấn =.....kg 1,7 tạ =.......kg 7669g =......kg - Chấm bài- Chốt kết quả đúng Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 0,144 km và chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng bằng héc ta. Giúp HS nhận ra dạng toán tổng- tỉ Chấm -chữa bài cho HS. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học và chuẩn bị bài sau. Hát - Học sinh kiểm tra chéo vở bài tập. HS tự làm bài 3 HS lên chữa bài, giải thích cách làm GV hướng dẫn mẫu 1 bài 3,70km2 = 370hm2 HS tự làm bài và chữa bài Lưu ý: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp kém đơn vị liền kề 100 lần HS tự giải 1 HS lên chữa bài Bài giải: Đổi 0,144 km =144 m Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 144: 2 =72 (m) Chiều rộng thửa ruộng là: 72 : (5+7)x 5 =30(m) Chiều dài thửa ruộng là: 72 - 30 = 42 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 30 x 42 =1260 (m2) =0,1260 ha. Đáp số:0,1260 ha. Tiết 3: TIẾNG VIỆT TĂNG Tiết 15: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài - Giáo viên chép đề bài lên bảng. - Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. * Gợi ý về dàn bài : Mở bài: Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng . Thân bài : * Tả bao quát về vườn cây. - Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn). * Tả chi tiết từng bộ phận : - Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn. b)HS trình bày bài miệng. - Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn bị tập nói trước lớp. - Gọi học sinh trình bày trước lớp. - Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung - Gọi một học sinh trình bày cả bài. - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay. 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét, hệ thống bài. - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu. Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng). - HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - HS đọc kỹ đề bài. - Học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh nhận xét - Một học sinh trình bày cả bài - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 4 / 1 / 2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN Tiết 45 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập. *Bài 1: (48) HD làm bài. - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là m: - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét- bổ xung. *Bài 3: (48) HD làm bài. - Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm - Tổ chức h/s làm bài. - Nhận xét- bổ xung. *Bài 4: (48) HD làm bài. - Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét kết luận bài giải đúng. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, 3m 5dm = 3 m = 3, 5 m b, 4 dm = m = 0,4 m c, 34m 5 cm = 34 = 34,05 m d, 345 cm = = 3, 45 m Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, 42dm4cm = 42dm = 42,4dm b, 56cm9 mm = 56cm = 56,9 cm c, 26m 2cm = 26 m = 26,02m Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a, 3kg5g = 3kg = 3,005 kg b, 30 g = 0,030kg c, 1103 g = = 1,103 kg Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 18 : ĐẠI TỪ. I. Mục tiêu - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND nhi nhớ) - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 2, 3 viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm ở nhà của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập. *Bài 1: HD làm bài - Gọi h/s đọc Y/c và nội dung bài tập + Các từ tớ, cầu dùng làm gì trong đoạn văn? + Từ nó dùng để làm gì? *Bài 2: HD làm bài. - Gọi h/s đọc Y/c và nội dung bài tập - Y/c h/s thảo luận theo nhóm. + Xác định từ in đậm thay thế cho tư nào? + Cách dùng ấy có giống cách dùng bài tập 1 không? + Qua hai bài tập trên, em hiểu thế nào là đại từ? + Đại từ dùng để làm gì? c. Ghi nhớ: - y/c HS đọc phần ghi nhớ (sgk) d. Luyện tập: *Bài 1: HD làm bài. - Gọi h/s đọc Y/c và nội dung bài tập - y/c h/s đọc các từ in đậm trong đoạn thơ. + Những từ in đậm ấy dùng để làm gì? + Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? *Bài 2: HD làm bài. - Gọi h/s đọc Y/c và nội dung bài tập - Y/c h/s tự làm. + Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai và ai? + Các đại từ: mày, ông, tôi, nó, dùng để làm gì? *Bài 3 : HD làm bài. - Gọi h/s đọc Y/c và nội dung bài tập - Y/c h/s làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến. - GV nhận xét kết luận. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS đọc thành tiêng cho cả lớp cùng nghe. - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam. - Từ nó được thây thế cho chích bông ở câu trước. - HS đọc thành tiêng cho cả lớp cùng nghe - HS trao đỏi thảo luận theo nhóm. - Từ vậy thay thếcho từ thích. - Từ thế thay thế cho từ quý - Cách dùng như vậy giống ở bài tập 1 là tránh lặp từ. - Cách dùng như vậy giống ở bài tập 1 là tránh lặp từ ở câu tiếp theo. - Đại từ là những từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ. - Đại từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. - HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - HS đọc - Bác, người, ông cụ, người, người, người, - Ngững từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu thị thái độ tôn kính. - HS đọc thành tiếng - Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật ông với con cò. - Các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diếc. - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận nhóm. _________________________________________________________________ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 18 : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN. I. Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ , dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn , rõ ràng trong thuyết trình , tranh luận một vấn đề đơn giản . *GDMT: Gv kết hợp liên hệ về sự ảnh hưởng của MT thiên nhiên đối với cuộc sống con người. (qua BT1) *GDKNS: -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).-Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).-Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập dánh cho h/s. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận nào đó? - Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần phải có thái độ như thế nào? - Nhận xét chữa bài 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: HD làm bài. - Gọi h/s đọc phân vai chuyện. - Hướng dẫn h/s tìm hiểu chuyện. + Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì? + ý kiến của từng nhân vật như thế nào? + ý kiến của em về những vấn đề này như thế nào ? - Ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. - Giáo viên kết luận. *Bài 2: HD làm bài. - Gọi h/s đọc y/c và nội dung bài. + Bài tập 2 y/c thuyết trình hay tranh luận? + Bài tập y/c thuyết trình về vấn đề gì * Gợi ý: + Nếu chỉ có trăng thì vấn đề gì sẽ sảy ra? + Nếu chỉ có đèn thì vấn đề gì sẽ sảy ra? + Vì sao cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống? + Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế gì? - Nhận xét- bổ xung. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn. - HS đọc phân vai chuyện. - HS nghe và lần lượt trả lời các câu hỏi. - Các nhân vật trong chuyện tranh luận về vấn đề: cái gì cần nhất đối với cây xanh. - Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh. + Đất: có chất màu nuôi cây. + Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây. +Không khí: cây cần khí trời để sống . + ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh. - HS tự do phát biểu theo ý kiến của mình. - HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - Bài tập y/c thuyết trình. - Bài tập y/c thuyết trình về vấn đề cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. - HS cả lớp lên trình bày. - Nhận xét bổ sung ý kiến cho cho bạn. _____________________________________________________________ Chiều;Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: ÂM NHẠC. Tiết 9 : HỌC HÁT : BÀI NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Đò dùng dạy học:- Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: a, phần mở đầu: - Giới thiệu Những bông hoa những bài ca. b, Phần hoạt động: + Nội dung: - Học bài hát: những bông hoa, những bài ca. * Hoạt động 1: Dạy hát. - GV hát mẫu. - y/c h/s đọc lời ca. - Dạy cho h/s hát từng câu. * Hoạt động 2: Kết hợp các hoạt động. - Hát kết hợp gõ theo phách. - Hát kết hợp đứng vận động ngay tại chỗ. - GV cùng h/s nhận xét. c, Phần kết thúc: - GV cho h/s nghe lại bài hát bằng băng đĩa. - Gợi ý cho h/s về nhà tìm một vài động tác phụ hoạ khi hát. 4. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau - HS nghe GV giới thiệu một vài nét về tác giả của bài hát và hoàn cảnh ra đời

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 9.doc
Tài liệu liên quan