Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 19

TOÁN

Chu vi hình tròn

I. Mục tiêu:

- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. (Bài 1 (a, b), 2 (c), bài 3)

II. Các hoạt động dạy-học:

 

doc40 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường kính ´ 3,14 C = d ´ 3,14 Nếu biết bán kính. Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 C = r ´ 2 ´ 3,14 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Lưu ý bài d = m đổi 3,14 ® phân số để tính. Bài 2: Lưu ý bài r = m đổi 3,14 ® phân số. Bài 3: Giáo viên nhận xét. Bài 4: Lưu ý đổi 6 m = 6,5 m v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức 4 nhóm. Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. Dự kiến: C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O. Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O. Chu vi = đường kính ´ 3,14. C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14. C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn. Học sinh đọc đề. Làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Làm bài. Sửa bài. Cả lớp đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề tóm tắt. Giải – 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề tóm tắt. Giải – 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét. Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức tìm Phương pháp các hình ghi Đ S để xác định đường kính hình tròn. III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. + HS: Bài soạn. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 19 – TIẾT 37 KỸ THUẬT Nuôi dưỡng gà I. Mục tiu: - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II. Các phương tiện dạy-học: - Hình ảnh minh họa cho bi học theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. On định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa * Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, ý nghĩâ của việc nuôi dưỡng gà. GV nêu khái niệm : như SGK GV đặt câu hỏi gợi ý. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách cho gà ăn -Hướng dẫn HS đọc nội mục 2a (SGK) -Đặt các câu hỏi để HS nêu cách -Nhận xét và giải thích. * Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập -Dựa vào các câu hỏi ở cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm, dựa vào các tiêu chí, nội dung chính của bài kết hợp sử dụng các câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của HS. -Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhận xét. 4. Củng cố: -Nêu lại ghi nhớ SGK. -Giáo dục cho HS ý thức nuôi gà. 5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS đọc trước bài học kế tiếp. -Nhắc lại HS đọc nội dung mục 1 (SGK) -HS trả lời -Làm bài tập. -HS báo cáo kết quả đánh giá Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TẬP ĐỌC Người công dân số 1 (Phần 1) I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước người anh Nguyễn Tất Thành. - Trả lời được cc cu hỏi 1, 2, 3 (khơng yu cầu giải thích lí do). II. Các phương tiện dạy-học: - GV : SGV, SGK, bảng phụ - HS : SGK III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. KTBC : 3. Bi mới : Giới thiệu bi, ghi tựa * Hoạt động 1: Luyện đọc đúng Hướng dẫn HS pht m những tiếng phin m: phắc –tuya, Sa-xơ-lu, Lơ-ba, Ph Lng Sa. - GV chia đoạn trích thnh cc đoạn nhỏ: -Đoạn 1: “từ đầu.Si Gịn ny lm gì?” -Đoạn 2: từ “Anh L ny!.......xin việc lm ở Si Gịn ny nữa?” -Đoạn 3: Phần cịn lại. - Hướng dẫn đọc đúng, giải nghĩa từ -GV đọc diễn cảm bài văn * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bi -Yêu cầu hs đọc thầm trả lời câu hỏi: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh Thành có thái độ như thế nào trước việc đó? -Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân tới nước? -Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như v * Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm 1-2 đoạn kịch tiu biểu. Yu cầu HS ghi dấu ngắt giọng, nhấn giọng rồi đọc cho ph hợp. Nhận xét biểu dương 4. Củng cố: -GV hỏi ý nghĩa của trích đoạn kịch 5. Dặn dị: - Xem lại bi. -Chuẩn bị bi sau: “Người cơng dn số 1 (phần 2)” -Nhận xt chung tiết học. Nhắc lại -1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật - HS đọc những tiếng phiên âm -Nhiều HS tiếp nối nhau đọc sắm vai. -HS cả lớp đọc thầm. - HS đọc chú giải - HS đọc chú giải -Các em có thể nêu thêm các từ ngữ chưa hiểu. -Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. -Anh không hào hứng với chuyện tìm việc làm ở Sài Gòn. Điều này khiến anh Lê cảm thấy khó hiểu. -Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng.anh có khi nào nghĩ tới đồng bào không? -Vì anh với tôi.chúng ta là công dân nước Việt -Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. -Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai đoạn đối thoại: “-Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? -Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba thì ờ anh là người nước nào?” “-Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa? -vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kỳ..” HS luyện đọc theo nhĩm 2 . -HS thi đua đọc diễn cảm. Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TẬP ĐỌC Người công dân số 1( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thnh quyết tm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lịng yu nước, tầm nhìn xa v quyết tm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 (không yêu cầu giải thích lí do). II. Các phương tiện dạy-học: - GV : -Tranh minh hoạ bài đọc SGK, ảnh chụp bến nhà rồng, bảng phụ ghi đoạn kịch cần luyện đọc.. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. KTBC : 3. Bi mới : Giới thiệu bi, ghi tựa * Hoạt động 1: Luyện đọc đúng -GV yêu cầu HS đọc bài - GV chia đoạn trích thnh cc đoạn nhỏ: -Đoạn 1: “từ đầu.lại cịn say sĩng nữa” -Đoạn 2: Phần cịn lại. -Hướng dẫn HS pht m những từ khĩ đọc. - Hướng dẫn đọc đúng, giải nghĩa từ -GV đọc diễn cảm đoạn kịch. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bi Yêu cầu cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: -Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? - “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao lại có thể gọi như vậy? - Nhận xt v chốt ý. * Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm 1-2 đoạn kịch tiu biểu. Yu cầu HS ghi dấu ngắt giọng, nhấn giọng rồi đọc cho ph hợp với từng nhn vật. Cho 2 nhĩm phn vai thi đua đọc diễn cảm. Nhận xét biểu dương 4. Củng cố: -GV hỏi ý nghĩa của trích đoạn kịch. 5. Dặn dị: - Xem lại bi. -Chuẩn bị bi sau: “Người cơng dn số 1 (phần 2)” -Nhận xét chung tiết học. Nhắc lại - HS khá đọc đoạn kịch -Nhiều HS tiếp nối nhau đọc ( 3 lượt) -HS cả lớp đọc thầm. -Luyện đọc theo cặp. -Các em có thể nêu thêm các từ ngữ chưa hiểu. - anh Lê tỏ ra sùng bái sức mạnh của kẻ xâm lược, mặc cảm, tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì thấy mình yếu đuối, nhỏ bé - anh Thành rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới về cứu nước, cứu dân. -Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực Tôi muốn sang nước họ học cái trí khôn của họ để cứu dân mình +Cử chỉ: xoè hai bàn tay ra: “Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu?” -Lời nói: Làm thân nô lệ yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta Đi ngay có được không, anh? -Lời nói:sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. -Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là Hồ Chí Minh. Có thể gọi như vậy vì ý thức công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước. -HS luyện đọc theo nhĩm 3 nhiều lần. -HS thi đua đọc diễn cảm. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 19 – TIẾT 93 TOÁN Luyện tập chung(tr. 95) I. Mục tiêu : - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. (Bài 1, bài 2). II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh On định : Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Để củng cố về tính diện tích hình tam giác, hình thang, tiết này chúng ta “luyện tập chung”. Ghi tựa *Hoạt động 1 : Bài tập 1 HS củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác, củng cố kĩ năng tính toán trên các số thập phân và phân số. Nhận xét bài làm của HS n các số thập phân và phân số. Nhận xét bài làm của HS *Hoạt động 2 : bài 2 GV treo hình vẽ to, ghép khác màu trên bảng lớp, phân tích đề -HS vận dụng công thức tính S hình thang (có y/c phân tích hình vẽ tổng hợp) - Nhận xét, chấm ½ lớp. Nhận xét đánh giá kết quả Hoạt động 3 : Bài 3 - Không thực hiện 4. Củng cố: -Trò chơi: sắp thẻ thành công thức diện tích. -Nhận xét, biểu dương. 5. Tổng kết – dặn dò: -Xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau: Hình tròn. Đường tròn. -Nhận xét tiết học. - Ht vui - Nhắc lại - 1 HS nêu y/c bài tập 1 - Vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác. -Cả lớp thực hiện đổi vở kiểm tra chéo. - 3 HS lên làm trên bảng lớp. - HS khác nhận xét. Nêu y/c bài 2 Vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. -HS cả lớp tự giải vào vở. -1 HS lên làm trên bảng lớp. -Nhận xét, sửa bài. HS nhắc lại các công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang. -HS thi đua 2 đội. -Cổ vũ. III. Các phương tiện dạy-học: - GV : Bảng phụ. - HS : SGK Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 19 – TIẾT 19 ĐẠO ĐỨC Em yêu quê hương (TIẾT 1) (GDBVMT: liên hệ-GDTNMTBĐ: Liên hệ) I. Mục tiêu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình. Mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. II. Các phương tiện dạy-học: - GV : Giấy, bút - HS : Các bài hát nói về quê hương III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “cây đa làng em” - HS đọc câu chuyện trong SGK. -Nêu các câu hỏi trong SGK Kết luận: Bạn Hà góp tiền đẫchữcho cây đa khỏi bệnh, việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV nêu từng trường hợp ở bài tập 1 Những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương * Kết luận: a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế Gợi ý: + Quê bạn ở đâu ? + Bạn biết những gì về quê hưong mình ? + Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương ? Kết luận khen ngợi *Tình yêu quê hương không phải chỉ thể hiện như một khái niệm lý thuyết, mà bằng các việc làm cụ thể, đơn giản hàng ngày như: tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường; giữ gìn cảnh quan của địa phương, trường học, gia đình sạch đẹp. Đó cũng là những hành động thể hiện tình yêu quê hương. ** TNMTBĐ: Hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động giáo dục trong các môi trường biển, hải đảo. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, ở lớp và địa phương. * Hoạt động nối tiếp 4. Củng cố: -Nghe băng bài hát “Việt Nam – quê hương tôi”. -Nêu yêu cầu: cả lớp nghe băng và cho biết: +Tên bài hát? +Nội dung bài hát nói lên điều gì? Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì? *Hoạt động nối tiếp. -Xem lại bài, tìm hiểu một số thành tựu, thay đổi, đổi mới mà quê hương đã đạt được trong những năm gần đây. -Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương đất nước. -Chuẩn bị bài sau: Em yêu quê hương (Tiết 2) -Nhận xét chung tiết học. -Ht vui Nhắc lại 1 HS đọc. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. -Thảo luận câu hỏi SGK, trình bày -Nhận xét bổ sung. -Đại diện các nhóm trình bày. -Trao đổi, bổ sung. - HS cả lớp giơ các thẻ màu. - Giải thích vài trường hợp. HS đọc ghi nhớ Trao đổi với nhau theo gợp ý Trao đổi với nhau theo gợp ý HS trao đổi trình bày trước lớp -Mỗi HS vẽ bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 19 – TIẾT 19 ĐỊA LÍ Châu Á GDBVMT mức độ:liên hệ- GDTNMTBĐ: Liên hệ I. Mục tiêu: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Au, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại dương, châu Nam cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, An Độ Dương. - Nêu được vị trí, giới hạn Châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. + Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. + diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bật nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. + Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ, lược đồ. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: + Quả địa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông. + Bản đồ tự nhiên Châu Á. + HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí Châu Á. + Hướng dẫn học sinh. + Chốt ý. v Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào? Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu bảng số liệu. + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. + Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác. ** Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển,đại dương có vị trí quan trọng . - Biết một số ngành kinh tế của dân cư ven bieenrowr châu Á ,đánh bắt nuôi trồng thủy sản . v Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt? + Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất. + Nhận xét ý kiến của các nhóm. v Hoạt động 4: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau: “Châu Á”. Nhận xét chung tiết học. + Hát *Hoạt động nhóm, lớp. + Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á. *Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới. + Trình bày. *Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. + Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. + Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á. + Đại diện nhóm trình bày. *Hoạt động cá nhân lớp. + Đọc ghi nhớ. + Trình bày phần trọng tâm (dùng bản đồ, lược đồ). Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 19 – TIẾT 19 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Phân biệt âm đầu r,d gi, âm chính o,ô I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT3 a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Các phương tiện dạy-học: - GV : Bút dạ, bảng phụ, giấy phóng to - HS : SGK III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. On định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Tiết học hôm nay các con sẽ biết đến nhà chí sĩ yêu nước qua bài viết “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô. -Ghi tựa Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết chính tả. GV đọc bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh HS địa phương thường viết sai. -Hỏi tìm hiểu nội dung bà *Hoạt động 2: Viết chính tả Đọc từng câu, cụm từ, bộ phận ngắn cho HS viết. Đọc từng câu, cụm từ, bộ phận ngắn cho HS viết. - GV đọc lại 1 lượt - GV đọc bài cho HS soát lỗi. -Chấm bài, nhận xét *Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả Bài tập 2 : GV nhắc HS lưu ý để điền được chính xác, có thể dùng bút chì điền những trường hợp có thể xảy ra. Sau đó em lựa chọn xem cách điền nào là hợp lý nhất. -Phát phiếu BT Nhận xét, biểu dương. Bài tập 3 a: (GV chọn) -GV nêu yêu cầu: Tìm chữ bắt đầu bằng r, d, hay gi thích hợp vào mỗi ô trống. -Nhận xét, kết luận. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau: “Cánh cam lạc mẹ”. Nhận xét chung tiết học. - Ht vui -Nhắc lại Nghe theo dõi SGK Tìm từ khó Viết từ khó vào bảng con -HS viết bài chính tả -HS dò HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -Nêu y/c bài tập -HS thảo luận – trình bày -Thứ tự các tiếng cần điền: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. -Nhận xét HS thực hiện 1 HS lên làm trên bảng phụ. -Cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét bài trên bảng, chữa bài -Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r/d/gi. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 19 – TIẾT 37 LUYỆN TỪ & CÂU Câu ghép I. Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III), thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). II. Các phương tiện dạy-học: - GV : SGK, bảng phụ. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh On định : 2. Kiểm tra bài cũ: . Bài mới : Giới thiệu bài “Câu ghép”, ghi tựa Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét (SGK tr 8) Bài tập 1 : Mở bảng phụ hướng dẫn nhận xét rút ra lời giải đúng. Mở bảng phụ hướng dẫn nhận xét rút ra lời giải đúng. Bài 2: -Hướng dẫn HS phát biểu ý kiến để có đáp án đúng. a) Câu đơn 1 b) Câu ghép 2,3,4 Câu 2,3,4 là câu ghép. Vậy em nào cho biết thế nào là câu ghép? Bài 3: *Hoạt động 2: ghi nhớ -Từ 3 bài tập trên, em nào nêu được: +Tác dụng của câu ghép? +Đó chính là nội dung ghi nhớ. Mời HS nhắc lại. Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Đánh giá nhận xét, kết luận câu có lời giải đúng. Bài 2 : Tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được trong BT1 thành những câu đơn được không? Vì sao? Nhận xét, biểu dương. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài sau: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”. - Nhận xét chung tiết học - Ht vui Nhắc lại -2 HS nối tiếp đọc bài tập 1 Dùng bút chì đánh số thứ tự từng câu trong đoạn văn. Đặt câu hỏi Ai? Cái gì ? Con gì ? Để tìm chủ ngư và đặt câu hỏi Ai làm gì ? Thế nào ? để tìm vị ngữ. HS phát biểu ý kiến HS phát biểu ý kiến Nêu y/c Bài 2 Câu do nhiều vế câu ghép lại. Nêu yêu cầu bài 3 Làm việc cá nhân phát biểu ý kiến để có câu trả lời đúng: Không thể tách vì các vế câu diễn đạt những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Thể hiện những ý nghĩa có quan hệ chặt chẽ với nhau -Vài HS nhắc lại. Nêu y/c Làm việc theo nhóm Góp ý để bổ sung Nêu y/c HS trả lời tìm câu hỏi đúng -1-2 HS Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 19 – TIẾT 19 KỂ CHUYỆN Chiếc đồng hồ I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Các phương tiện dạy-học: - GV : tranh minh họa, SGK. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy – học : *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh On định : Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa *Hoạt động 1 : GV kể chuyện (2,3 lần) kết hợp tranh GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS vừa nghe chuyện vừa nhìn vào tranh. -GV kể lần 1: giải nghĩa một số từ khó. -GV kể lần 2: kết hợp chỉ tranh. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. Kể chuyện theo cặp: - -GV Quan sát hỗ trợ Treo bảng phụ có lời thuyết minh 4 bức tranh b- Thi kể chuyện trước lớp: Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất. *Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. -Động viên khen ngợi. *Hoạt động 4: Củng cố: -Nhắc lại và ghi ý nghĩa câu chuyện. -GDTT. 5-Tổng kết – dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà kể chuyện vào vở. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài sau: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. -Nhận xét bình chọn HS kể chuyện hay. Hát Nhắc lại HS lắng nghe, quan sát tranh. 1 HS nêu y/c đề bài -Thảo luận tìm lời thuyết minh cho mỗi bức tranh. -1 HS nêu y/c đề bài -1 HS nêu y/c đề bài -Thảo luận tìm lời thuyết minh cho mỗi bức tranh. HS thi nói về bức tranh -1 HS đọc lại 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn chuyện theo 4 tranh. 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. -HS tự chọn. -Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm: “Cần biết hợp tác, chia sẻ, chung sức, hợp lực, không nên chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mình”. Các nhóm cử HS trình bày phát biểu kết quả của nhóm. -Nói lại nội dung 1, 2 tranh ngắn gọn. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 19 – TIẾT 38 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. II. Các phương tiện dạy-học: - GV : Bảng phụ. - HS : SGK, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy – học : *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh On định : Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 Nêu sự khác nhau của kết bài a và kết bài b Nhận xét kết luận * Hoạt động 2 Bài tập 2 Giúp HS tìm hiểu đề bài GV và cả lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học -Ht vui Nhắc lại Nêu nd bài 1 Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ trả lời câu hỏi HS nối tiếp phát biểu ý kiến Nêu y/c bài tập Nêu tên đề bài mà em chon HS viết đoạn kết bài Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 19 – TIẾT 38 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách nối các vế câu ghép I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II. Các phương tiện dạy-học: - GV : Bảng phụ, SGK, SGV. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy – học : *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh On định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa * Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần nhận xét (SGK tr 12) Bài 1: -Tìm các vế trong mỗi câu ghép dưới đây: -Hướng dẫn Hscó lời giải đúng Bài 2 : -Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ ngữ nào hoặc những dấu câu nào ? Hoạt động 2 : Ghi nhớ -Từ 2 bài tập trên, em nào cho biết có mấy cách nối trong câu ghép ? -Đó chính là nội dung cần ghi nhớ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Hướng dẫn HS tìm chủ ngữ, vị ngữ để xác định các vế câu trong từng câu. Những câu nào có nhiều vế câu là câu ghép. Sau đó tìm những từ nối các vế câu. GV và HS nhận xét Bài tập 2: GV hướng dẫn, lưu ý HS: Đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất một câu ghép. -GV phát giấy khổ to cho 3-4 HS. Nhận xét câu văn hay, đúng yêu cầu v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: khắc sâu kiến thức. Phương pháp: thi đua -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. -Thi đua nối câu ghép thích hợp. -Nhận xét, biểu dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Công dân. Nhận xét chung tiết học. -Ht vui Nhắc lại HS đọc đề bài xác định vế câu HS dựa vào kết quả của BT 1 trả lời: +Những từ ngữ và những dấu câu đánh dấu ranh giới giữa các vế câu: a- Câu 1: từ thì Câu 2: dấu phẩy b-dấu hai chấm c-dấu chấm phẩy 2 cách nối bằng những từ có tác dụng nối và dùng dấu câu nối trực tiếp. -Vài HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. -Nêu y/c bài tập HS tự làm rồi tự phát biểu ý kiến. -Nêu y/c BT -HS cả lớp làm vào phiếu học tập. Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. -Các HS làm phiếu to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét, góp ý.- 2 -3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép. -Hoạt động thi đua 2 dãy. -Cổ vũ, nhận xét. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 19- TIẾT 39 KHOA HỌC Dung dịch I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II. Các phương tiện dạy-học: GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. Một ít đường (hoặc muối),

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 19.doc
Tài liệu liên quan