Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 31

TOÁN

Phép trừ

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các

 số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.

- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.

- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.

II. Các hoạt động dạy-học:

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu. Con đi trăm núi ngàn khe. Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. Con đi đánh giặc mười năm. Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi). Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu. Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con . Dự kiến: Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo, giàu tình yêu thương con. 4 bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước. *Hoạt động lớp, cá nhân. Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc từng khổ, cả bài. Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 31- TIẾT 62 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) (tt) I. Mục tiêu: - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. - Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết. - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23). Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. - Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. *Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp. Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 31- TIẾT 151 TOÁN Phép trừ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép cộng. GV nhận xét . 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. Bài 5: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 45,008 – 5,8 A. 40,2 C. 40,808 B. 40,88 D. 40,208 2) – có kết quả là: A. 1 C. B. D. 3) 75382 – 4081 có kết quả là: A. 70301 C. 71201 B. 70300 D. 71301 5. Tổng kết – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Nhận xét chung tiết học. + Hát. - Nêu các tính chất phép cộng. Học sinh sửa bài 5/SGK. *Hoạt động cá nhân, lớp. Hs đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O Học sinh nêu . Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. Học sinh làm bài. Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu cách giải Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề Học sinh nêu Học sinh giải vở và sửa bài. Giải Dân số ở nông thôn 77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người) Dân số ở thành thị năm 2000 77515000 – 62012000 = 15503000 (người) Đáp số: 15503000 người - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. D B C III. Các phương tiện dạy-học: + GV:Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 31- TIẾT 61 KHOA HỌC Ôn tập: Thực vật, động vật BĐKH:Bộ phận I. Mục tiêu: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. ***Thực vật (cy xanh cĩ vai trị quan trọng đối với môi trường và đời sống con người, trong qu trình quang hợp cy xanh hấp thụ khí cc bơ níc (khí nh kính) v nh khí ơ xy. Qua qu trình ny giảm thiểu pht thải khí nhà kính, hạn chế sự nóng lên của trái đất . -Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho: +Nhiều loài vật duy cư sang cc vng khc sinh sống. +Các loài vi sinh vật thay đổi cách thức sinh tồn của mình. +Nhiều loài thực vật hoa nở sớm hơn. +Nhiều loài chim đ bắt đầu mùa duy cư sớm hơn. +Nhiều động vật đ bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn. +Nhiều loài côn trùng đ xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. + Su bệnh pht triển ph hoại c trồng. II. Các phương tiện dạy-học: -GV: - Phiếu học tập. HS: - SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập. Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Trứng trải qua nhiều giai đoạn Trứng nở ra giống vật trưởng thành Đẻ con 1 Thỏ x 2 Cá voi x 3 Châu chấu x 4 Muỗi x 5 Chim x 6 Ếch x ® Giáo viên kết luận: Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi ® Giáo viên kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. ***Thực vật (cây xanh có vai trò quan trọng đối với môi trường và đời sống con người, trong quá trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí các bô níc (khí nhà kính) vá nhà khí ô xy. Qua quá trình này giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế sự nóng lên của trái đất . -Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho: +Nhiều loài vật duy cư sang các vùng khác sinh sống. +Các loài vi sinh vật thay đổi cách thức sinh tồn của mình. +Nhiều loài thực vật hoa nở sớm hơn. +Nhiều loài chim đã bắt đầu mùa duy cư sớm hơn. +Nhiều động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn. +Nhiều loài côn trùng đã xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. + Su bệnh phát triển phá hoại cây trồng. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: “Môi trường”. Nhận xét chung tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. *Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trình bày bài làm. Học sinh khác nhận xét. *Hoạt động nhóm, lớp. Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. Học sinh trình bày. -Nu nhận xt: Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 31- TIẾT 152 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán. - Rèn kĩ năng tính và giải toán đúng. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Đọc đề. Nhắc lại cộng trừ phân số. Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. Bài 2: Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. Bài 3: Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm. Lưu ý: · Dự định: 100% : 180 cây. · Đã thực hiện: 45% : ? cây. · Còn lại: ? Bài 4: Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị: Bài 5: Nêu yêu cầu. Học sinh có thể thử chọn hoặc dự đoán. v Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua tính. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Phép nhân. Nhận xét chung tiết học. Hát Nhắc lại tính chất của phép trừ. Sửa bài 4 SGK. *Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh nhắc lại Làm bảng con. Sửa bài. Học sinh làm vở. Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp Học sinh làm bài. 1 học sinh làm bảng. Sửa bài. Học sinh làm vở. Học sinh đọc đề. 1 học sinh hướng dẫn. Làm bài ® sửa. Giải: Lớp 5A trồng được: 45 ´ 180 : 100 = 8 (cây) Lớp 5A còn phải trồng: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây Làm vở. Học sinh đọc đề, phân tích đề. Nêu hướng giải. Làm bài - sửa. Giải Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 1 – 15% Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được: 2000.000 ´ 15 : 100 = 300.000 (đồng) Đáp số: a/ 15% b/ 300.000 đồng Học sinh làm miệng. Học sinh dự đoán. Giải: Ta thấy b = 0 thì a + 0 = a = a Vậy 1 là số bất kì. b = 0 Để a + b = a – b *Hoạt động lớp. Dãy A cho đề dãy B làm và ngược lại. III. Các phương tiện dạy-học: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập, xem trước bài. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 31- TIẾT 31 ĐỊA LÍ Địa lí địa phương I. Mục tiêu: - Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư , kinh tế của tỉnh Hậu Giang và huyện thị. - Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của tỉnh Hậu Giang và Thị xã Vị Thanh, Hoả Lựu. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của tỉnh lị. - Yêu thích học bộ môn. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bản đồ tự nhiên tỉnh Hậu Giang. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Đại dương và châu Nam Cực. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Địa lí địa phương: tìm hiểu về tỉnh lị Hậu Giang”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành. Giáo viên chốt lại: (Vị trí: nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. Giới hạn: Phía bắc giáp thành phố Cần Thơ, phía nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía đông giáp sông Hậu và tỉnh Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu) v Hoạt động 2: Thiên nhiên tỉnh Hậu Giang có gì đặc biệt? Phương pháp: Quan sát, phân tích. -GV nhận xét, chốt lại: Đại hình Hậu Giang khá bằng phẳng, khí hậu điều hoà, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh, chỉ có mùa mưa và mùa khô. Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt v Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế tỉnh Hậu Giang có gì đặc biệt? Phương pháp: Hỏi đáp. v Hoạt động 4: Trình bày đặc điểm kinh tế tỉnh Hậu Giang có gì đặc biệt? Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ. -GV nhận xét, chốt lại: Từ xa xưa, vùng đất này đã là một trong những trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam Bộ. Đất đai phì nhiêu, có thế mạnh về cây lúa và cây ăn quả. v Hoạt động 5: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Địa lí địa phương”. Nhận xét chung tiết học. + Hát Trả lời các câu hỏi trong SGK. *Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào lược đồ tỉnh Hậu Giang. Trả lời câu hỏi: tỉnh Hậu Giang bắc giáp tỉnh nào? Nam giáp? Tây giáp? Đông giáp? Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của tỉnh Hậu Giang. *Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau: Địa hình Khí hậu Sông ngòi Hs trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức, gắn các bức tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ. *Hoạt động lớp. Học sinh dựa vào hiểu biết, trả lời các câu hỏi: Về số dân? (tỉnh Hậu Giang: 772000 người) Dân cư có gì đặc biệt? ( có 3 dân tộc cùng sinh sống: Kinh, Hoa, Khơmer, Chăm) *Hoạt động nhóm. -Học sinh dựa vào sự hiểu biết, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau: Dân cư tỉnh Hậu Giang sinh sống chủ yếu bằng các ngành nghề gì? Động, thực vật chủ yếu ở hậu Giang? *Hoạt động lớp. Đọc lại ghi nhớ. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 31- TIẾT 31 Chính tả( Nghe- viết) Tà áo dài Việt Nam I. Mục tiêu: - Khắc sâu, củng cố quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn - Viết đúng tên những cơ quan, tổ chức, đơn vị trong bài tập; viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn trong bài người gác rừng tí hon. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ, SGK. + HS: STV5 tập 2; 1 vài tờ báo TNTP có gi tên đầy đủ của tổ chức đội thiếu niên. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Giáo viên hướng dẫn HS viết một số từ dể sai Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết. Nhắc học sinh chú ý vị trí viết tên bài: Chữ đầu tiên canh lề khoảng 2,3 ô li. Giáo viên đọc cả bài cho học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm, chữa. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2: Giáo viên yêu cầu đọc đề. Giáo viên gợi ý: + Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích. + Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn? Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ quan. 5. Dặn dò: - Xem lại các qui tắc. Chuẩn bị bài sau: “Bầm ơi”. Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh viết bảng: Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Anh hùng lao động, Huân chương sao vàng, Huân chương lao động hạng ba. *Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần. - Học sinh viết bảng Học sinh nghe - viết. Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi. *Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. Học snh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh nhận xét - 1Học sinh đọc đề Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. - 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội dung trọn vẹn *Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm gián bảng Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 31- TIẾT 153 TOÁN Phép nhân I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán. - Rèn học sinh kĩ năng tính nhân, nhanh chính xác. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Phép nhân”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. Giáo viên ghi bảng. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 2: Tính nhẩm Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: Tính nhanh Học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. Bài 4: Giải toán GV yêu cầu học sinh đọc đề. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết – dặn dò: Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Nhận xét chung tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài tập 5/ 72. Học sinh nhận xét. *Hoạt động cá nhân, lớp. Tính chất giao hoán a ´ b = b ´ a Tính chất kết hợp (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c) Nhân 1 tổng với 1 số (a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c Phép nhân có thừa số bằng 1 1 ´ a = a ´ 1 = a Phép nhân có thừa số bằng 0 0 ´ a = a ´ 0 = 0 *Hoạt động cá nhân Học sinh đọc đề. 3 em nhắc lại. Học sinh thực hành làm bảng con. Học sinh nhắc lại. Học sinh nhắc lại. 3,25 ´ 10 = 32,5 3,25 ´ 0,1 = 0,325 417,56 ´ 100 = 41756 417,56 ´ 0,01 = 4,1756 Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/ 2,5 ´ 7,8 ´ 4 = 2,5 ´ 4 ´ 7,8 = 10 ´ 7,8 = 78 b/ 8,35 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7 = 7,9 ´ (8,3 + 1,7) = 7,9 ´ 10,0 = 79 Học sinh đọc đề. Học sinh xác định dạng toán và giải. Tổng 2 vận tốc: 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 82 ´ 1,5 = 123 (km) ĐS: 123 km *Hoạt động cá nhân Thi đua giải nhanh. Tìm x biết: x ´ 9,85 = x x ´ 7,99 = 7,99 III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ, câu hỏi. + HS: SGK, VBT. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 31- TIẾT 154 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tìm giá trị của biểu thức và giải bài toán tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. - Rèn kỹ năng tính đúng. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Các hoạt độngdạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép nhân 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức. Bài 4 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền. v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành. Chuẩn bị bài sau: Phép chia. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành làm vở. Học sinh sửa bài. a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg ´ 3 = 20,25 kg b/ 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3 = 7,14 m2 ´ (2 + 3) = 7,14 m2 ´ 5 = 20,70 m2 Học sinh đọc đề. Học sinh nêu lại quy tắc. Thực hành làm vở. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc đề. * Vthuyền đi xuôi dòng = Vthực của thuyền + Vdòng nước * Vthuyền đi ngược dòng = Vthực của thuyền – Vdòng nước Giải Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g) Quãng sông AB dài: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ 24,8 ´ 1,25 = 31 (km) *Hoạt động nhóm 4 nhóm thi đua tiếp sức. a/ x ´ x = x ´ x = x III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, bảng con. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 31- TIẾT 62 KHOA HỌC Môi trường TNMTBĐ: Bộ phận – BĐKH: Bộ phân I. Mục tiêu: - Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. - Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. ***Môi trường là nơi tiếp nhận chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất v trong cc sinh hoạt khác của con người. Nếu không kiểm soát và xử lí các chất thải môi trường sẽ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người. II. Các phương tiện dạy-học: -GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. -HS: - SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK. *Phiếu học tập Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường 1 Môi trường rừng Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước) Đất Nước Không khí Ánh sáng 2 Môi trường hồ nước Thực vật và động vật sống ở dưới nước. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK. Nước Đất Không khí Ánh sáng 3 Môi trường làng quê Con người, thực vật, động vật Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông, Ruộng đất, sông, hồ Không khí Ánh sáng 4 Môi trường đô thị Con người, cây cối Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông Đất Nước Không khí Ánh sáng -Môi trường là gì? ® Giáo viên kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. ® Giáo viên kết luận: v Hoạt động 3: Củng cố. Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. **Biết: Vai trị của mơi trường tự nhiên( đặc biệt là biển, đảo ) đối với đời sống con người . + Tác động của con người đến môi trường. ( có môi trường biển, đảo). + Cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm cc nguồn ti nguyn trong cuộc sống hng ngy. +Nhận biết cc vấn đề về môi trường. ***Môi trường là nơi tiếp nhận chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất v trong cc sinh hoạt khc của con người. Nếu không kiểm soát và xử lí các chất thải môi trường sẽ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: “Tài nguyên thiên nhiên”. Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. *Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Địa diện nhóm trính bày. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. -Nhận xét Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TUẦN 31- TIẾT 62 TẬP LÀM VĂN Ôn tập về văn tả cảnh (tt) I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý riêng là kết quả của sự quan sát và suy nghĩ riêng của mỗi H. - Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn văn của bài văn. - Rèn kĩ năng lập dàn ý và trình bày miệng một đoạn văn dựa vào dàn ý đã lập. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ ghi 4 đề bài. Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trả bài văn tả con vật. Giáo viên nhận xét chung. 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh: chọn lập dàn ý theo 1 trong 4 đề văn trong SGK. Sau đó, trình bày miệng một đoạn văn theo dàn ý. Tiết học sau, các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. Phương pháp: Thực hành. Trong 4 đề SGK nêu, chắc chắn có ít nhất một đề gần gũi với em. VD: Đề a – Tả ngôi nhà thân yêu của em là một đề quen thuộc với mọi HS. Em nào cũng có sẵn ý, có kinh nghiệm để lập dàn ý cho bài nói, bài viết. Đề c, d – Tả một đường phố đẹp ở địa phương em; Tả một khu vui chơi giải trí mà em yêu thích – gần gũi hơn với HS ở các huyện, thị xã, thành phố. Dựa vào gợi ý 1, HS suy nghĩ, lập dàn ý cho đề bài đã chọn. Gv phát bút dạ và giấy cho 4 HS lập dàn ý ( theo 4 đề khác ý) Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện dàn ý. v Hoạt động 2: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Giáo viên nhắc HS chú ý: Khi trình bày miệng một đoạn văn của dàn ý, chú ý nói thành câu, dùng từ đúng, sử dụng từ ngữ có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 31.doc