Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 5

KHOA HỌC

Thực hành: Nói “không” đối với các chất gây nghiện

GDKNS

I. Mục tiêu:

 -Học sinh nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

 -Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá ma tuý.

 -Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí.

II. Các kĩ năng sống cơ bản:

 -Kĩ năng phn tích v sử lý thơng tin một cch hệ thơng cc tư liêucủa sách giáo khoa

 -Của gio vin cung cấp về tc hại của chất gy nghiện.

 -Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.

III. Các phương pháp kĩ thuật dạy- học:

 - Lập hồ sơ tư duy- Hỏi chuyên gia- Trị chơi – Đóng vai- Viết tích

doc48 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 9-Tuần 5 KHOA HỌC Thực hành: Nói “không” đối với các chất gây nghiện GDKNS I. Mục tiêu: -Học sinh nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá ma tuý. -Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. II. Các kĩ năng sống cơ bản: -Kĩ năng phn tích v sử lý thơng tin một cch hệ thơng cc tư liêucủa sách giáo khoa -Của gio vin cung cấp về tc hại của chất gy nghiện. -Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy- học: - Lập hồ sơ tư duy- Hỏi chuyên gia- Trị chơi – Đóng vai- Viết tích cực. IV. Các phương tiện dạy – học: - Giáo viên: Các hình trong SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Học sinh : SGK. V. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời 3. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại + Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm - Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá. - Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia - Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý. - Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày. + Bước 2: Các nhóm làm việc - Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên. *Dàn ý: - Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện. - Tác hại đến kinh tế. - Tác hại đến người xung quanh. - Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên. - Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. - Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp. - Dự kiến: * Hút thuốc lá có hại gì? 1. Thuốc lá là chất gây nghiện. 2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư 3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước. Ÿ Giáo viên chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường. 4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh. * Uống rượu, bia có hại gì? 1. Rượu, bia là chất gây nghiện. 2. Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại cơ bắp 3. Hại đến nhân cách người nghiện. 4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 5. Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật Ÿ Giáo viên chốt: Uống bia cũng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu. * Sử dụng ma túy có hại gì? 1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện. 2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B ® quá liều sẽ chết. 3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người. Ÿ Giáo viên chốt: - Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp. - Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội. 4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng. * Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” - Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. - Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá, hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia, hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy. - Học sinh tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của thuốc lá sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 2 và 3. Những học sinh đã tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của rượu, bia chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và 3. Những học sinh đã tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của ma túy sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và 2. + Bước 2: - Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5. Tổng kết – dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau: Nói “Không!” Đối với các chất gây nghiện (tt) - Nhận xét chung tiết học. Rút kinh nghiệm .................... Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 10-Tuần 5 TẬP ĐỌC Ê-mi-li, con I. Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. -Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. II. Các phương tiện dạy-học: - Giáo viên: Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu. - Học sinh : SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc - Học sinh đọc lần lượt từng đoạn và bốc thăm trả lời câu hỏi. - Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý? - Vì người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có vẻ mặt chất phác, có dáng dấp của người lao động, toát lên vẻ dễ gần, dễ mến. - Nêu đại ý của bài? - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Cuộc chiến tranh huỷ diệt tàn khốc của đế quốc Mỹ trên mảnh đất Việt Nam đã làm tất cả những người có lương tri trên thế giới, trong đó có nhiều người là công nhân Mỹ vô cùng căm phẫn. Xúc động trứơc hành động tự thiêu của anh Mo-ri-xơn để phản đối chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam, nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ “Ê-mi-li, con” với hình ảnh anh Mo-ri-xơn bế con gái là bé Ê-mi-li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ, nơi anh sắp tự thiêu vì nền hòa bình ở Việt Nam 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ - Học sinh phát hiện: + Phát âm sai: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn, Giôn-xơn + Ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc từ sai (từ, câu, đoạn) - 1, 2 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất xứ - Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - 1 học sinh đọc khổ 1 +Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li - Dự kiến: - Lần lượt học sinh đọc khổ 1 + Lời nhắn nhủ dặn dò + Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái - Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn ® lời vĩnh biệt xúc động khi phải từ giã vợ con (nhấn mạnh câu hỏi của Ê-mi-li). Sự ngây thơ hồn nhiên - Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 - 1 học sinh đọc khổ 2 - Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ? - Dự kiến: Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn phá. Ÿ Giáo viên chốt bằng những hình ảnh của đế quốc Mỹ - Học sinh giảng từ: B52 - napan - nhân danh - Giôn-xơn - Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 học sinh đọc khổ 3 +Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được . Chú dặn con : .. Ÿ Giáo viên chốt lại Hướng đến người thân - con mất cha - vợ mất chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc của mình cho mọi người được hạnh phúc. - Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 - 1 học sinh đọc - Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng loá/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn? - Học sinh lần lượt trả lời Ÿ Giáo viên chốt lại chọn ý đúng - Dự kiến: vạch trần tội ác - nhận ra sự thật về cuộc chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4 + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? - Học sinh nêu tuỳ ý. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễncảm, rút đại ý. - Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn _Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm -Nêu đại ý - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý Ÿ Giáo viên chốt lại * Hoạt động 3: Củng cố Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất? 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc khổ 2 và 3 - Chuẩn bị bài sau: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai” - Nhận xét chung tiết học. Rút kinh nghiệm .................... Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 24-Tuần 5 TOÁN Đề-ca-mét vuông, Héc-tô-mét vuông ( Giảm tải) I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: Đềcamet vuông, Héctômét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông, héctômét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đềcamét vuông với mét vuông, đềcamét vuông với héc tô mét vuông. - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). -Giúp học sinh thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: - Hát 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành các biểu tượng về đơn vị đo diện tích đềcamét vuông và héctômét vuông. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại 1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềcamét vuông - Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học a) Hình thành biểu tượng đềcamét vuông - Học sinh quan sát hình vuông có cạnh 1dam - Đềcamét vuông là gì? - diện tích hình vuông có cạnh là 1dam - Học sinh ghi cách viết tắt: 1 đềcamét vuông vết tắt là 1dam2 b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau Hình vuông 1dam2 bao gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ? - Học sinh thực hiện chia và nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ - Học sinh đếm theo từng hàng, 1 hàng có ? ô vuông 10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ - Học sinh tính diện tích 1hình vuông nhỏ : 1m2. Diện tích 100 hình vuông nhỏ: 100m2 - Học sinh kết luận 1dam2 = 100m2 Ÿ Giáo viên chốt lại 2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctômét vuông: - Tương tự như phần b - Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý của giáo viên. - Cả lớp làm việc cá nhân 1hm2 = 100dam2 Ÿ Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông vá héctômét vuông - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Ÿ Bài 1: - Rèn cách đọc - 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc Ÿ Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm đôi Ÿ Bài 3: - Giáo viên gợi ý: Xác định dạng đổi, tìm cách đổi - Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi - Học sinh làm bài và sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố 5. Tổng kết – dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích - Nhận xét chung tiết học. III. Các phương tiện dạy-học: - Giáo viên: Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1m -Phấn màu, bảng phụ - Học sinh : Vở bài tập Rút kinh nghiệm .................... Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 9-Tuần 5: TẬP LÀM VĂN Luyện tập báo cáo thống kê I. Mục tiêu: -Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. -Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. -Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Các phương tiện dạy-học: -Giáo viên: Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản. - Học sinh: Bút dạ - Giấy khổ to III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ. - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận Ÿ Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm - Giải nghĩa từ: - 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu. - Học sinh thống kê kết quả học tập trong tuần như: - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Điểm trong tuần của .. - Nêu ý từng đoạn - Số đimể từ 0 đến 4 5 - 6 : 1 7 - 8 : 3 9 -10 : 2 - Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình trong tuần. - Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần Điểm giỏi (9 - 10) : 2 Điềm khá (7 - 8) : 3 Điểm TB (5 - 6) : 1 Điểm K (0 - 4) : không có - Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình * Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. - Hoạt động lớp Phương pháp: Phân tích Ÿ Bài 2: - Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đặt tên cho bảng thống kê - Học sinh ghi - Bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ - Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm - Học sinh xác định số cột ngang - mỗi dòng thể hiện kết quả học tập của từng học sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) - Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. Vừa trình bày vừa ghi. Nhận xét chung về việc học của cả tổ. Tiến bộ ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? Bạn nào học còn chậm? * Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Tổng kết – dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả cảnh - Nhận xét chung tiết học. Rút kinh nghiệm .................... Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 5-Tuần 5 : ĐẠO ĐỨC Có chí thì nên GD KNS I. Mục tiêu: -Biết được một số biểu hiện của người sống có ý chí. -Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống -Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. II. Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành qui thiếu ý chí trong học tập v trong cuộc sống). - Kĩ năng đạt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống v trong học tập. - Trình by suy nghĩ, ý tưởng. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy- học: - Thảo luận nhĩm- Lm việc c nhn- Trình by 1 pht. IV. Các phương tiện dạy- học: - Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó. - Học sinh: SGK V. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu ghi nhớ - Học sinh nêu - Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào? - Học sinh trả lời - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Có chí thì nên 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo Đồng - Đọc thầm thông tin về Trần Bảo Đồng (SGK) - 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến - Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào trong cuộc sống và trong học tập ? - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm , phải phụ mẹ đi bán bánh mì - Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ? - _Em học tập được những gì từ tấm gương đó ? Ÿ Giáo viên chốt lại: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình . * Hoạt động 2: Xử lí tình huống Phương pháp: thuyết trình - Giáo viên nêu tình huống - Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống) 1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Khôi sẽ như thế nào? - Thư ký ghi các ý kiến vào giấy - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung 2) Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ? Ÿ Giáo viên chốt: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí . * Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Làm việc theo nhóm đôi - Nêu yêu cầu - Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khác nhau - Chốt: Trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn đó, vươn lên trong cuộc sống - Đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh đọc - Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào? - 2 học sinh kể *Hoạt động nối tiếp. - Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em ® đề ra phương án giúp đỡ - Nhận xét chung tiết học. Rút kinh nghiệm .................... Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 5-Tuần 5 CHÍNH TẢ (Nghe – viết)) Một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng chứa uô/ ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Các phương tiện dạy-học: - Giáo viên: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 3. Giới thiệu bài mới: - Một chuyên gia máy xúc. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Giáo viên đọc một lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe - Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn - Học sinh nêu từ khó - Học sinh lần lượt rèn từ khó -Tại sao tác giả lại thấy người ngoại quốc trong bài khác với những người ngoại quốc tham quan khác? Hình dáng, trang phục của người ngoại quốc ấy gợi lên điều gì? -2 – 3 HS trả lời. - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết - Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, soát lại các từ - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm - Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh - Chia thành 2 dãy chơi trò chơi Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Nhớ-Viết: Ê-mi-li, con. - Nhận xét chung tiết học. Rút kinh nghiệm .................... Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 25-Tuần 5 : TOÁN Mi-li-mét vuông.Bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. Biết quan hệ giữa Mi-li-mét vuông và Xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, ký hiệu, và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. -Rèn học sinh đổi nhanh, chính xác. -Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: - Hát 3. Giới thiệu bài mới: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích - Hôm nay, chúng ta học thêm 1 đơn vị diện tích mới nhỏ nhất là mm2 và lập bảng đơn vị đo diện tích. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ky hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại. 1-Giới thiệu đơn vịđo diện tích milimét vuông: - Học sinh nêu lên những đôn vị đo diện tích đã học cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 milimét vuông a) Hình thành biểu tượng mm vuông inhHin - Milimét vuông là gì? - diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét - Học sinh tự ghi cách viết tắt: - milimét vuông viết tắt là mm2 - Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - Các nhóm thao tác trên bìa cứng hình vuông 1cm. - Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. Ÿ Giáo viên chốt lại - Dán kết quả lên bảng 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân - Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 1 dam2 = ? m2 1 m2 = mấy phần dam2 - Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa đính từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ? -Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ? - Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. * Hoạt động 3: Phương pháp: Đ. thoại, thực hành Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài Ÿ Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài (đổi vở) * Hoạt động 4: - Hoạt động nhóm, bàn Phương pháp: Đ.thoại, thực hành. Ÿ Bài 2: - Học sinh đọc đề - Xác định dạng - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (đổi vở) 5 cm2 = .. mm2 12 m2 9 dm2 = dm2 2010 m2 = dam2 .. m2 GV nhận xét * Hoạt động 5: Củng cố - Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét chung tiết học. III. Các phương tiện dạy-học: - Giáo viên: Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số - Học sinh: Vở bài tập - Bảng đơn vị đo diện tích - ký hiệu - tên gọi - mối quan hệ - Hình vuông có 100 ô vuông. Rút kinh nghiệm .................... Thứ ngày tháng năm 20. Kế hoạch dạy – học Tiết 5-Tuần 5 ĐỊA LÍ Vùng biển nước ta GDBVMT: gián tiếp -GDTNMTBĐ:Toàn phần -BĐKH:Bộ phận I.Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: + Vùng biển VN là một bộ phận của biển Đông. + Ở vùng biển VN, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, trên bản đồ (lược đồ). - Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. *** Biển là tài nguyên lớn của con người đồng thời Biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hịa khí hậu . + Cĩ ý thức hnh động bảo vệ môi trường tiết kiệm năng lượng để tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển. -+Các kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi vơi điều kiện sống ở địa phương. II. Các phương tiện dạy-học: - Giáo viên: Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển. - Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Sông ngòi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 5.doc