Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 23 năm 2011

Địa lí:

MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU

I. MỤC TIÊU

 - Nêu được đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Phỏp và Liờn bang Nga :

+Liên bang Nga nằm ở cả Châu Á và châu Âu , có diện tích lớn nhất thế giới và số dân khá đông . Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuân lợi để Nga phát triển kinh tế .

+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu , là nước phát triển công nghiệp , nông nghiệp và du lịch.

Chỉ vị trí và thủ đô của Nga , Pháp trên bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lược đồ kinh tế một số nước châu âu.

- Lược đồ một số nước châu âu.

- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Phiếu học tập của HS.

 

doc109 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 23 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét bài củ bạn. - Nối tiếp nhau đọc bài 3. Củng cố - Dặn dò. - GV hỏi: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, kể lại câu chuyện Người lái xe đãng trí cho người thân nghe, đặt 3 câu ghép có mối quan hệ tăng tiến và chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------- Mĩ thuật vẽ tranh: đề tài tự chọn ----------------------------------------------- Thể dục: nhảy dây - trò chơi " Qua cầu tiếp sức" I. Mục tiêu Ôn tập kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng đọng tác và đạt thành tích cao. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, bóng, dây nhảy. III. Các hoạt động dạy và học Nội dung Định lượng Phương pháp X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X + Ôn tập: Nội dung và phương pháp như bài 45. + Kiểm tra nhảy day ÄNội dung kiểm tra: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. ÄTổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra làm hiều đợt 3 - 4 HS + GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử. + Chơi chính thức. + Những người thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc. Thứ ngày tháng 2 năm 2011 Toán: Thể tích hình lập phương I. Mục tiêu - Biết công thức tính thể tích của hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học - Mô hình thể hiện thể tích của hình lập phương có cạnh 3 cm như SGK. - Bảng số trong bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 của giờ trước. - GV gọi HS dưới lớp nêu công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này, chúng ta cùng tìm cách tính thể tích của hình lập phương. 2.2. Hình thành công thức tính thể tích của hình lập phương. - GV nêu bài toán : Hãy tính thể tích của hình lập phương. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài. - GV mời HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét cách làm của HS, sau đó hướng dẫn HS phân tích bài toán cụ thể trên để đi đến công thức tính thể tích của hình lập phương: + 3cm là gì của hình lập phương ? + Trong bài toán trên, để tính thể tích của hình lập phương chúng ta đã làm như thế nào ? - GV nêu : Đó chính là quy tắc tính thể tích của hình lập phương. - GV hỏi : Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích của hình lập phương có cạnh là a. - GV yêu cầu HS mở SGK trang 122, đọc quy tắc và công thức tính thể tích của hình lập phương. 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó mời 3 HS nhắc lại cách tính diện tích của 1 mặt, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài tập của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV mời 1 HS đọc đề bài của bài toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV hỏi : Muốn tính được cân nặng của khối kim loại đó chúng ta phải làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV mời 1 HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : + Bài toán cho em biết những gì ? + Bài toán yêu cầu em tìm gì ? + Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - 1 HS nêu. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS nghe và nhắc lại yêu cầu của bài toán. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng tìm cách tính thể tích. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến, sau đó đi đến thống nhất : Coi hình lập phương đó là hình hộp chữ nhật thì ta có thể tích của hình lập phương là : 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) + Là độ dài cạnh của hình lập phương. + Chúng ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. - HS nêu : thể tích của hình lập phương có cạnh là a là : V = a x a x a - HS đọc và học thuộc quy tắc ngay tại lớp. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp và nhận xét. - HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS nêu tóm tắt. - HS nêu : Tính thể tích của khối kim loại. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 0,75m = 7,5dm Thể tích của khối kim loại đó là : 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3) Khối kim loại đó cân nặng là : 421,875 x 15 = 6328,152 (kg) Đáp số : 6328,152 kg - 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. + Bài toán cho biết : Hình hộp chữ nhật có : CD : 8cm CR : 7cm CC : 9cm Cạnh của hình lập phương bằng trung bình cộng 3 kích thước của hình hộp chữ nhật. + Bài toán yêu cầu tính thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích của hình lập phương. + Muốn tính trung bình cộng của các số ta lấy tổng chia cho các số hạng của tổng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a, Thể tích của hình hộp chữ nhật là : 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b, Số đo của cạnh hình lập phương là : (8+ 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là : 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số : 512cm3 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ---------------------------------------------------- Tập làm văn: trả bài văn kể chuyện I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và kết quả bài viết của các bạn để liênn hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về:chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm CTHĐ của 3 HS. - Nhận xét ý thức học bài của HS 2. dạy - học bài mới 2.1. Nhận xét chung bài làm của HS. - Gọi HS đọc lại đề bài. - Nhận xét chung * Ưu điểm - 3 HS mang vở lên cho GV chấm. - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe. + HS hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài. + Bố cục của bài văn. + Trình tự miêu tả. + Diễn đạt câu, ý. + Dùng từ để làm nổi bật lên đặc điểm ngoại hình, tính cách của người được tả với công việc họ đang làm. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát, dùng từ miêu tả đặc điểm ngoại hình, tính cách, hoạt động của người được tả, có bộ lộ tình cảm, thái độ trân trọng công việc của mình trong từng câu văn . + Hình thức trình bày bài làm văn. - GV đọc một số bài làm tố: Bích Ngọc, Vân, Thảo.. * Nhược điểm: + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện các sửa lỗi. - Trả bài cho HS 2.2. Hướng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 + Yêu cầu chọn đoạn nào để viết lại đoạn văn mình chọn. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại. - Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt. - GV đọc đoạn văn hay sưu tầm được. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau. - Xem lại bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng. + Nối tiếp nhau trả lời. - Sửa lỗi. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. - Lắng nghe. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------- Khoa học: Lắp mạch điện đơn giản I. Mục tiêu Lăps được mạch điện thắp sỏng đơn giản bằng pin , búng đốn dõy dẫn. II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị theo nhóm: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim loại: đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ... - GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo đui. - Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 45. + Nhận xét, cho điểm HS. - Giới thiệu bài: Điện rất quan trọng đối với hoạt động sóng của con người.Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách lắp mạch điện đơn giản, làm thí nghiệm trên mạch điện pin để biết được vật nào dẫn điện, vật nào không dẫn điện. - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời từng câu hỏi sau: + Hãy nêu vai trò của điện? + Điện mà gia đình bạn đang sử dụng được lấy từ đâu? Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra mạch điện - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ các hình vẽ mạch điện ở hình minh hoạ 5 và cho biết: Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng. Vì sao? - Gọi HS phát biểu. GV ghi ý kiến của các HS lên bảng. - GV nêu yêu cầu: Các em hãy cùng lắp thử các mạch điện như hình vẽ từng mạch điện và kiểm tra xem kết quả các bạn dự đoán có đúng không? - GV đi hướng dẫn các nhóm. - Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm. - Hỏi: Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn? - Nhận xét, kết luận: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. - Quan sát hình minh hoạ - 5 HS tiếp nối nhau phát biểu và giải thích theo suy nghĩ. - HS thảo luận theo cặp, lắp thử mạch điện như hình vẽ. - Kết quả làm việc: + Hình a: bóng đèn sáng vì đây là một mạch kín. + Hình b: bóng đèn không sáng vì 1 đầu dây không được nối với cực âm. + Hình c: bóng đèn không sáng vì mạch điện bị đứt. + Hình d: bóng đèn không sáng. + Hình e: bóng đèn không sáng vì hai đầu dây đều nối với cực dương của pin. - 2 nhóm tiếp nối nhau trình bày. - Trả lời: Nếu có 1 dòng điện kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản - GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập đã giao từ tiết trước. - GV yêu cầu HS quan sát GV làm mẫu. - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện trong nhóm và vẽ lại cách mắc mạch điện vào giấy. - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm HS lên trình bày cách lắp mạch điện của nhóm mình. - Nhận xét, kết luận về cách lắp mạch điện của HS. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 94 SGK. - Yêu cầu 2 HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ: + Đâu là cực dương? + Đâu là cực âm? + Đâu là núm thiếc? + Đâu là dây tóc? - Hỏi: + Phải lắp mạch điện như thế nào thì điện mới sáng? + Dòng điện trong mạch điện kín được tạo ra từ đâu? + Tại sao bóng đèn lại có thể sáng? - Kết luận: Pin là nguồn cung cấp năng lượng làm đèn sáng. Mỗi pin có 2 cực, một cực dương ( + ) và một cực âm ( - ). Bên trong bóng đèn là dây tóc. Hai đầu dây tóc được nối ra bên ngoài. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng. - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng ở nhà của các thành viên. - Quan sát. - Hoạt động trong nhóm. Mỗi HS lắp mạch điện 1 lần. Cả nhóm thống nhất cách lắp và vẽ sơ đồ mạch điện của nhóm vào giấy. - 2 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện và nói cách lắp mạch điện của nhóm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - 2 HS tiếp nhau lên bảng cầm cục pin, bóng đèn chỉ cho cả lớp. - Tiếp nối nhau ttrả lời: + Phải lắp thành một mạch điện kín để dòng điện từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm cua pin. + Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ pin. + Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn tới mức phát ra ánh sáng. - Lắng nghe. Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học Sinh hoạt tuần 23 I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 23. - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 24 II. Lên lớp 1. Các tổ trưởng báo cáo. 2. Lớp trưởng sinh hoạt. 3. GV chủ nhiệm nhận xét - Một số HS còn nghỉ học không lý do - Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc. - Ngoan ngoãn lễ phép. - Vệ sinh : + Lớp học sạch sẽ gọn gàng. + Vệ sinh sân trường chưa sạch, thiếu ý thức, ăn quà còn vứt rác bừa bãi. - Hoạt động đội : Chưa nhanh nhẹn, hoạt động giữa giờ còn lề mề, chưa nghiêm túc, trong hàng còn đùa nhau. 4. Kế hoạch tuần 24 - Thực hiện tốt nề nếp học tập và đội - Khắc phục tồn tại tuần 24 ---------------------------------------------------------------- Tuần 24 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tập đọc: Luật tục xưa của người ê - đê I. Mục tiêu - Đọc với giọng trang trọng , thể hiện tớnh nghiờm tỳc của văn bản . - Hiểu nội dung : Luật tục nghiờm minh và cụng bằng của người ấ – đờ xưa ;kể được 1 đến 2 luật của nước ta .( trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk ) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 56 SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh. - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK. - Nhận xét. - HS quan sát và nêu: Tranh vẽ cộng đồng người dân tộc Ê-đê đang xử phạt mọt người có tội quỳ bên đống lửa lớn. - Chỉ vào tranh minh hoạ và giới thiệu: tranh vẽ cảnh luận tội một người ở cộng đồng người Ê-đê. Kẻ có tội được xét xử công minh trước mọi người. Bài tập đọc Luật tục xưa của gnười Ê-đê giới thiệu với các em một số luật lệ của người Ê-đê xưa. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Giải thích: dân tộc Ê-đê là một dân tộc thiểu số sống ở vùng cao Tây Nguyên. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp hau đọc toàn bài. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, thảo luận. + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội. - Giảng: Luật tục là những quy định, phép tắc phải tuân theo trong buôn làng, bộ tộc. Người xưa đặt ra luật tục buộc người phải tuân theo nhằm đảm bảo cho cuộc sống được an toàn, bình ổn cho mọi người. Các loại tội mà người Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục. + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng? + Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV giới thiệu một số luật cho HS biết. + Qua bài tập đọc " Luật tục xưa của người Ê-đê " em hiểu điều gì? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng" NGười Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. - Giảng: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ ràng từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự. Và ngày nay nhà nước ta cũng ban hành rất nhiều luật. Như vậy, ở xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người luôn phải sống và làm việc theo pháp luật. c) Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tỏ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. - Lắng nghe. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 3 HS đọc bài theo đoạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc bài theo cặp. - 1 HS đọc bài trước lớp. - HS thảo luận theo bàn. - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời. + Người xưa đặt ra luật tục để phạt những người có tội, bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. + Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình. - Lắng nghe. + Đồng bào Ê-đê quy định các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ ( phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử phạt nặng ( phạt tiền một co), người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. + Tang chứng phải chắc chắn ( phải nhìn tận mắt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao,.... của kẻ phạm tội, đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội, phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. + HS viết tên các luật mà em biết vào bảng nhóm, treo lên bảng. Ví dụ: Luật giáo dục, Luật đất đai, Luật hôn nhân gia đình..... - Lắng nghe. + Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài cho cả lớp nghe. - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các HS khác bổ sung ý kiến. + Theo dõi GV đọc mẫu. + HS đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò. - Hỏi: Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Hộp thư mật. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết vận dụng cỏc cụng thức tớnh diện tớch , thể tích hình đó học để giải cỏc bài toỏn liờn quan cú yờu cầu tổng hợp . II. Đồ dùng dạy học Bảng số trong bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV mời 1 HS đứng tại chõ nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ hật. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài - GV: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập luyện về diện tích và thể tích của hìh hộp chữ nhật và hình lập phương. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gv mời HS nhận xét. ? Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta là như thế nào? ? Muốn tính thể tích của hình lập phương ta là như thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì? - GV yêu cầu HS nêu: + Cách tính diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật. + Quy tắc tính diện tích xunh quanh của hình hộp chữ nhật. + Quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của hS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV hỏi: Hãy tìm điểm khác nhau giữa quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình minh hoạ của SGK. - GV yêu cầu: Hãy nêu kích thước của khối gỗ và phần được cắt đi. - GV: Hãy suy nghĩ và tìm cách tính thể tích của phần gỗ còn lại. - GV nhận xét các cách HS đưa ra, sau dó yêu cầu cả lớp làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét - 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích một mặt của hình lập phương đó là: ( cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: ( cm2) Thể tích của hình lập phương đó là: ( cm3) - HS nhận xét. - Học sinh trả lời. - 1 HS nêu: Bài tập cho số đo ba kích thước của hình hộp chữ nhật, yêu cầu em tính diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nêu: + Để tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. + Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu: + Khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài là 9 cm, chiều rộng 6 cm, chiều cao 5 cm. + Phần cắt đi là hình lập phương có cạnh dài 4 cm. - HS trao đổi theo cặp. 1 HS phát biểu: Để tính phần gỗ còn lại ta tính thể tích của khối gỗ ban đầu và thể tích phần gỗ bị cắt đi, sau đó tính hiệu của hai thể tích này. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Thể tích của khối gỗ ban đầu là: ( cm3) Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là: ( cm3) Thể tích của phần gỗ còn lại là: 270 - 64 = 206 ( cm3) Đáp số: 206 cm3 - 1 HS nhận xét bài của bạn Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Khoa học: Lắp mạch điện đơn giản ( tiết theo) I. Mục tiêu Giúp HS: - Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp được mạch điện đơn giản. - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. - Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở. II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị theo nhóm: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim loại: đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ... - GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo đui. - Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. + GV nhận xét, ghi điểm từng HS. - Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về vật dẫn điện và vật cách điện, vai trò của công tắc điện. + Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn? + Phải lắp mạch điện như thế nào thì điện mới sáng? Hoạt động 3: Vật dẫn điện, vật cách điện - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn thực hành trang 96 - SGK. - Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS, kiểm tra dụng cụ để lắp mạch điện của từng nhóm. - Phát phiếu báo cáo thí nghiệm cho từng nhóm. - Hướng dẫn: + Bước 1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn. + Bước 2: Tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn như hình 6. + Bước 3: Chèn một số vật liệu bằng kim loại, bằng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch điẹn. + Bước 4: Quan sát hiện tượng và ghi vào phiếu báo cáo. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. GV đi hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. - Nhận phiếu báo cáo. - Lắng nghe - HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. - 1 nhóm đại diện báo cáo, các nhóm có ý kiến bổ sung. Vật liệu Kết quả Kết quả Đèn sáng Đèn không sáng Nhựa X Không cho dòng điện chạy qua Nhôm X Cho dòng điện chạy qua Đồng X Cho dòng điện chạy qua Sắt X Cho dòng điện chạy qua Cao su X Không cho dòng điện chạy qua Sứ X Không cho dòng điện chạy qua Thuỷ tinh X Không cho dòng điện chạy qua - Hỏi: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Những vật liệu nào là vật cách điện + ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào không dẫn điện? - Kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện, không được chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện. - Tiếp nối nhau trả lời. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. + Những vật liệu cho dòng điện chạy qua: Đồng, Sắt, Nhôm,.... + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện. + Những vật liệu là vật cách điện: Nhựa, sứ, thuỷ tinh... + ở phích cắm điện: nhựa bọc, nút cắm là bộ phận cách điện, dây dẫn điện là bộ phận dẫn điện. + ở dây điện: vỏ dây điện là bộ phận cách điện; lõi dây điện là bộ phận dẫn điện. - Lắng nghe. Hoạt động 4: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản - GV yêu cầu HS qua sát hình minh hoạ - SGK trang 97 - GV yêu cầu HS mô tả cái ngắt điện. + Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì? + Nó ở vị trí nào trong mạch điện. + Nó có thể chuyển động như thế nào? + Dự đoán tác động của nó đến mạch điện (khi nó chuyển động) - GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời của HS cho đúng. - GV nêu yêu cầu: Chúng ta cùng làm một cái ngắt điện đơn giản để hiểu thêm tác dụng của nó. - GV chia nhóm và hướng dẫn HS làm. - Kiểm tra sản phẩm của HS sau đó yêu cầu đóng mở, ngắt điện. - GV hỏi: Em biết những cái ngắt điện nào trong cuộc sống? - HS qua sát hình minh hoạ, cái ngắt điện thật. - HS nêu ý kiến. + Cái ngắt điện được làm bằng vật dẫn điện. + Nằm trên đường dẫn điện. + Sự chuyển động của nó có thể làm cho mạch điện kín hoặc hở. + Khi mở cái ngắt đi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 5_12298491.doc