Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 25

Tiết 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ đó.

- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở phần luyện tập.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

 - GV: Phiếu học tập, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và chữa bài. + 7 năm 9 tháng + 3 giờ 5 phút 5 năm 6 tháng 6 giờ 32 phút 13 năm 3 tháng 9 giờ 37 phút + 12 giờ 18 phút + 4 giờ 35 phút 8 giờ 12 phút 8 giờ 42 phút 20 giờ 30 phút 13 giờ 17 phút ’ + 3 ngày 20 giờ + 4 phút 13 giây 4 ngày 15 giờ 5 phút 15 giây 8 ngày 11 giờ 9 phút 28 giây + 8 phút 45 giây + 12 phút 45 giây 6 phút 15 giây 5 phút 37 giây 14 phút 60 giây 18 phút 20 giây - 1 HS nêu yêu cầu. - HS phân tích và nêu cách làm - 1 HS làm phiếu, lớp làm vào vở và chữa bài. Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút - HS theo dõi. Tiết 2: CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) Tiết 25: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe và viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được cách viết hoa tên riêng (BT2). II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC - GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ + Viết lại các tên riêng trong lời giải câu đố ở bài tập 3 tiết trước? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài viết 1 lần. - Cho HS đọc lại bài. + Bài chính tả nói điều gì? + Tìm những từ dễ viết sai trong bài? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A- đam, Ê- va, Bra- hma, Sác- lơ Đác- uyn, - GV nhận xét, sửa lỗi. + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để nhận xét, đánh giá và chữa lỗi. - GV nhận xét chung. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2 + GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ Trung Quốc thời xưa) - Cho HS làm và chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - HS hát. - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS theo dõi. - 1 HS đọc bài. + Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - HS tìm và nêu. - 1 HS viết bảng lớp – HS khác viết giấy nháp. - HS theo dõi. - 1 HS nêu. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS nộp vở. - HS theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung. - HS nhận biết. - Cả lớp làm bài cá nhân. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ Lời giải: + Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. + Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. - HS theo dõi Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ đó. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở phần luyện tập. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Phiếu học tập, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ + Đặt câu có dùng cặp từ hô ứng để liên kết câu? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Phần nhận xét - GV ghi sẵn VD lên bảng. + Trong câu thứ hai, từ nào đã lặp lại ở câu trước? + Em thử thay thế từ đền bằng các từ nhà, chùa, trường, lớp xem hai câu đó có ăn nhập với nhau không? + Việc lặp lại các từ trong đoạn văn có tác dụng gì? - GV: Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. 3.3.Ghi nhớ + Để liên kết câu sau với câu trước nó ta có thể làm gì? 3.4. Luyện tập Bài 1 - Cho HS đọc, phân tích và làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố dặn dò - Cho HS nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn bài. - HS hát. - 2 HS lên bảng, lớp làm miệng. - HS đọc VD. + Từ đền. - HS thay thế, đọc câu đã thay. + Nếu thay từ nhà thì câu đầu nói về đền, câu 2 lại nói về nhà. + Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. + Việc lặp lại từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu. - HS nêu. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS đọc và làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Một số HS trình bày. a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào VBT - 2 HS làm vào bảng nhóm. - HS chữa bài và bổ sung, sửa chữa. + Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. - 1 HS nêu. - HS theo dõi. Tiết 4: TIẾNG ANH (Đồng chí Thắm dạy) Buổi chiều Tiết 1: MĨ THUẬT (Đồng chí Hữu Nguyên dạy) Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết 24: LẮP XE BEN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiển tra đầu giờ - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở Tiết trước. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài – ghi bảng 3.2. Vào bài: *Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe chở hàng. a) Chọn chi tiết: - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp. - GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: - Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - Cho HS thực hành lắp. - GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. * Hoạt động 2: Kiểm tra sản phẩm - Yêu cầu HS trương bày sản phẩm. - GV kiểm tra sản phẩm, nhận xét. - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS - HD học sinh chuẩn bị bài mới - HS hát 1 bài. - HS để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn. - HS nêu lại cách lắp từng bộ phận - HS chọn các chi Tiết - HS đọc ghi nhớ quan sát các hình - HS thực hành lắp xe ben - HS trưng bày sản phẩm. - HS theo dõi. - HS tháo các chi tiết cất vào hộp. - HS theo dõi. Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP: TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU - Mức 1: Củng cố cho HS nắm vững cách đổi đơn vị đo thời gian, các phép tính với đơn vị đo thời gian. - Mức 2: Củng cố cho HS vận dụng cách đổi đơn vị đo thời gian, các phép tính với đơn vị đo thời gian và làm toán. - Mức 3: Củng cố cho HS vận dụng cách đổi đơn vị đo thời gian, các phép tính với đơn vị đo thời gian và làm toán ở mức nâng cao. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 4 giờ = ... phút 180 phút = ... giờ phút = ... giây Kết quả: 4 giờ = 240 phút 180 phút = 3 giờ phút = 45 giây Bài 2. a) Tính 4 năm 3 tháng + 3 năm 7 tháng ; 3 ngày 14 giờ + 5 ngày 6giờ Kết quả: 4 năm 3 tháng + 3 năm 7 tháng = 7 năm 10 tháng 3 ngày 14 giờ + 5 ngày 6giờ = 8 ngày 20 giờ Bài 3. Viên chạy quãng đường thứ nhất và quãng đường thứ hai hết 2 giờ 30 phút và chạy quãng đường thứ ba hết 12 phút. Tính thời gian Viên chạy trong cả ba quãng đường. Bài giải: Thời gian Viên chạy cả ba quãng đường là: 2 giờ 30 phút + 12 phút = 2 giờ 42 phút Đáp số: 2 giờ 42 phút giờ = ... phút 240 giây = ... phút 2 giờ rưỡi = ... phút Kết quả: giờ = 45 phút 240 giây = 4 phút 2 giờ rưỡi = 150 phút 7 năm 5 tháng + 3 năm 7 tháng 12 giờ 27 phút + 5 giờ 46 phút Kết quả: 7 năm 5 tháng + 3 năm 7 tháng = 10 năm 12 tháng = 11 năm 12 giờ 27 phút + 5 giờ 46 phút = 17 giờ 73 phút = 18 giờ 13 phút b) Viên chạy quãng 3 quãng đường hết 12 phút 24 giây. Hỏi trung bình mỗi quãng đường Viên chạy hết bao nhiêu giây? Bài giải: Đổi: 12 phút = 720 giây Trung bình mỗi quãng đưỡng Viên chạy hết số giây là: (720 + 24) : 3 = 248 (giây) Đáp số: 248 giây 1,4 giờ = ... phút 366 phút = ... giờ ... phút. 450 giây = ... phút .. giây Kết quả: 1,4 giờ = 84 phút 366 phút = 6 giờ 6 phút. 450 giây = 7 phút 30 giây b) Tính nhanh Kết quả: = = 4 c) Hoa chạy quãng đường thứ nhất hết 2 phút 25 giây, quãng đường thứ hai hết 3 phút 5 giây và quãng đường thứ ba hết 1 phút 45 giây. Hỏi trung bình mỗi quãng đường Hoa chạy hết bao nhiêu thời gian? Bài giải: Trung bình mỗi quãng đường Hoa chạy hết số thời gian là: (2 phút 25 giây + 3 phút 5 giây + 1 phút 45 giây) : 3 = 2 phút 25 giây. Đáp số: 2 phút 25 giây. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Ngày soạn: 27/02/2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 02 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: TOÁN Tiết 123: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Các em vận dụng để giải các bài toán đơn giản. - HS làm được bài 1, 2. HS trên chuẩn làm thêm bài 3. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ viết sẵn ví dụ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ + Tính: 15 ngày 21giờ + 6 ngày13 giờ - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2.Hướng dẫn HS thực hiện trừ số đo thời gian a) Ví dụ 1 - GV đính bảng ví dụ. + Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào? - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. + Qua VD trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện như thế nào? b) Ví dụ 2 - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - Lưu ý HS đổi 3 phút 20 giây ra 2 phút 80 giây. + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm thế nào? 3.3. Luyện tập Bài 1: Tính - Hướng dẫn HS làm và chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính - Hướng dẫn HS như ở bài 1 - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3 4. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống, nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - HS hát. - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con - 2 HS đọc VD. + Ta phải thực hiện phép trừ: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - HS thực hiện: - 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút + Trừ các số đo theo từng loại đơn vị. - HS thực hiện bảng con, bảng lớp: - 3 phút 20 giây Đổi thành - 2 phút 80 giây 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây. + Ta cần mượn rồi chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng, lớp làm và ghi kết quả vào bảng con. 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây 54 phút 21 giây- 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây 22 giờ 15 phút - 12 giờ 35 phút = 9 giờ 40 phút - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 số HS lên bảngHS làm vào nháp - HS đổi nháp chấm chéo. 23 giờ 12 ngày - 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ 14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng - HS nêu miệng Bài giải: Thời gian người đó đi quãng đường AB là: 8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút + 15 phút) = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. - HS theo dõi. Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 50: CỬA SÔNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng 3, 4 khổ thơ. - Nội dung tích hợp: * BVMT: Giáo dục học sinh ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi sông suối... II. ĐÒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC - GV: Tranh ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ + Đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phong cảnh đền Hùng. - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Cho HS đọc cả bài. + Bài thơ có mấy khổ thơ? + Cách đọc? - GV cho HS luyện đọc, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó: Đ1: Then khoá là gì? Đ4: Hành động co và nẩy mình lên để di chuyển của con tôm gọi là gì? - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc. b, Tìm hiểu bài + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? - GV: Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ: tác giả dựa vào cái tên cửa sông để chơi chữ. Tác giả nói cửa sông như một cái cửa của dòng sông mở ra để sông đi vào biển lớn. + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Ở khổ thơ cuối, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tìm những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ cuối bài? + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? * BVMT: Cội nguồn của sông là nơi nào? Chúng ta cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi đó? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm + Cách đọc bài thơ? - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài. - GV nhận xét, đánh giá. d, Ý nghĩa của bài + Bài thơ có ý nghĩa gì? 4. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống, nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. - 1 HS đọc. + Bài thơ có 6 khổ thơ. + Giọng nhẹ nhàng, than thiết, tình cảm. Chú ý ngắt nhịp các câu thơ: Là cửa/ nhưng không then khóa. Mênh mông/ một vùng sóng nước. Nhấn giọng: không then khóa, khép lại, mênh mông, ùa ra,... - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp kết hợp phát âm và nắm nghĩa từ khó. + Giữ gìn chặt chẽ + Búng càng. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1HS đọc lại toàn bài. - HS theo dõi * HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Tác giả dùng những từ: Là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường- không có then, khoá. Bằng cách đó, tác giả làm cho người đọc hiểu ngay thế nào cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. + Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sôngvà nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ; nơi cá tôm hội tụ; những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng; nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi... + Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa. Những hình ảnh nhân hóa: giáp mặt, chẳng dứt, nhớ. + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” cửa sông không quên cội nguồn cũng như tình cảm con người luôn nhớ về cội nguồn . - HS liên hệ những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên. - 1 HS đọc diễn cảm toàn bài - HS rút ra cách đọc diễn cảm bài thơ. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - 1 số HS đọc diễn cảm trước lớp. - HS luyện đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm trước lớp. - HS bình chọn bạn đọc hay nhất. + Ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. - HS theo dõi Tiết 3: TIN HỌC (Đồng chí Kiên dạy) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 49: TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - HS: Giấy kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét chung. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - Giới thiệu đề bài. - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu từng đề bài. - GV lưu ý nhắc nhở HS trước khi viết bài: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn; chọn những đồ vật thân quen gần gũi với em để tả ... - GV nhận xét, bổ sung. 3.3. Cho HS làm bài kiểm tra - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV thu bài. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho! - HS hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đề kiểm tra trong SGK. - HS theo dõi - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc lại dàn ý bài. - HS viết bài vào vở. - HS theo dõi Buổi chiều Tiết 1: TOÁN ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU Mức 1: Củng cố cho HS nắm vững cách thực hiện các phép tính với đơn vị đo thời gian. - Mức 2: Củng cố cho HS vận dụng cách thực hiện các phép tính với đơn vị đo thời gian vào làm tính và giải toán. - Mức 3: Củng cố cho HS vận dụng cách thực hiện các phép tính với đơn vị đo thời gian vào làm tính và giải toán ở mức nâng cao. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Bài 1. Đặt tính rồi tính 3 năm 2 tháng + 6 năm 3 tháng; 10 năm 9 tháng – 7 năm 4 tháng; Kết quả: 9 năm 5 tháng; 3 năm 5 tháng Bài 2. Một người dùng máy cắt cỏ để cắt cỏ ở hai khu vườn. Thời gian cắt cỏ ở khu vườn thứ nhất hết 5 giờ 15 phút, thời gian cắt cỏ ở khu vườn thứ hai hết ít hơn cắt ở khu vườn thứ nhất là 2 giờ 5 phút. Tính thời gian máy cắt cỏ ở khu vườn thứ hai? Bài giải: Thời gian cắt cỏ ở khu vườn thứ là: 5 giờ 15 phút – 2 giờ 5 phút = 3 giờ 10 phút Đáp số: 3 giờ 10 phút. Bài 3. An giải xong hai bài toán đầu hết 45 phút, An giải xong bài toán thứ ba hết 18 phút. Hỏi An giải xong ba bài toán đó hết bao nhiêu thời gian? Bài giải: Thời gian An giải xong ba bài toán đó là: 45 + 18 = 63 (phút) Đáp số: 63 phút hay 1 giờ 3 phút 7 giờ 52 phút + 7 giờ 24 phút 3 ngày – 1 ngày 15 giờ Kết quả: 15 giờ 16 phút; 1 ngày 9 giờ Một người dùng máy cắt cỏ để cắt cỏ ở hai khu vườn. Thời gian cắt cỏ ở khu vườn thứ nhất hết 5 giờ 15 phút, thời gian cắt cỏ ở khu vườn thứ hai hết ít hơn cắt ở khu vườn thứ nhất là 2 giờ 25 phút. Tính thời gian máy cắt cỏ ở cả hai khu vườn? Bài giải: Thời gian cắt cỏ ở khu vườn thứ hai là: 5 giờ 15 phút – 2 giờ 25 phút = 2 giờ 50 phút Thời gian cắt cỏ ở cả hai khu vườn là: 5 giờ 15 phút + 2 giờ 50 phút = 7 giờ 65 phút = 8 giờ 5 phút Đáp số: 8 giờ 5 phút. Cùng quãng đường AB, bác An đi xe đạp hết 1 giờ 16 phút, bác Hoà đi xe đạp hết 1,25 giờ. Hỏi ai đi nhanh hơn ai và nhanh hơn bao nhiêu phút? Bài giải: Đổi 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút. Bác Hoà đi nhanh hơn bác An vì: 1 giờ 15 phút < 1 giờ 16 phút Bác Hoà đi nhanh hơn bác An số phút là: 1 giờ 16 phút – 1 giờ 15 phút = 1 phút. Vậy Bác Hoà đi nhanh hơn bác An và nhanh hơn 1 phút. 12 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng; 48 ngày 1 giờ - 39 ngày 22 giờ Kết quả: 19 năm 4 tháng 8 ngày 3 giờ Một người thợ bắt đầu làm từ 8 giờ đến 11 giờ được 6 dụng cụ. Hỏi trung bình một dụng cụ làm hết bao nhiêu thời gian? Bài giải: Người thợ làm việc trong thời gian là: 11 giờ – 8 giờ = 3 giờ Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là: 3 : 6 = 0,5 (giờ) Đáp số: 0,5 giờ. Một người đi xe đạp từ A lúc 8 giờ 15 phút và đến B lúc 9 giờ 30 phút. Khi đi từ B về A người đó đi xe máy nên hết ít thời gian hơn lúc đi là 40 phút. Tính thời gian người đó đi xe máy từ B về A. Bài giải: Thời gia người đó đi từ A đến B là: 9 giờ 30 phút – 8 giờ 15 phút = 1 giờ 15 phút. Đổi: 1 giờ 15 phút = 75 phút Thời gian người đó đi xe máy từ B về A là: 75 phút – 40 phút = 35 phút Đáp số: 35 phút. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Tiết 2: TIẾNG ANH (Đồng chí Thắm dạy) Tiết 3: KHOA HỌC (Đồng chí Nga dạy) Ngày soạn: 28/02/2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: TOÁN Tiết 124: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm được bài 1 (b), 2, 3. HS trên chuẩn làm thêm bài 1a, 4 II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Phiếu học tập, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ + Nêu cách cộng và trừ số đo thời gian? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm và chữa bài - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Tính. Cho HS làm bài. - GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Tính - Hướng dẫn HS như với hai bài tập trên. Bài 4 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS hát. - 2 HS nêu - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 số HS lên bảng, lớp làm vào nháp. 12 ngày = 288 giờ 1,6 giờ = 96 phút 3,4 ngày = 81,6 giờ 2 giờ15 phút = 135 phút 4ngày 12giờ =108giờ 2,5 phút = 150 giây giờ = 30 phút 4phút 25 giây = 265giây - 1 HS nêu yêu cầu. HS làm và chữa bài 2 năm 5 tháng+13 năm 6tháng =15 năm 11 tháng 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút - 1 HS nêu yêu cầu HS làm vào vở và chữa bài. 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ 13 giờ 23 phút - 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút - HS nêu miệng. Bài giải: Hai sự kiện đó cách nhau số năm là: 1961 - 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm - HS theo dõi. Tiết 2: KHOA HỌC (Đồng chí Nga dạy) Tiết 3: TIẾNG ANH (Đồng chí Thắm dạy) Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 50: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ). - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó. Làm được 2 bài tập ở mục III. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - GV: Phiếu bài tập, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ + Để liên kết các câu trong đoạn văn ta làm thế nào? Cho ví dụ? - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Phần nhận xét + Các câu trong đoạn văn nói về ai? + Những từ nào cho biết điều đó? + Hai đoạn văn giống và khác nhau ở điểm nào? + Cách diễn đạt nào hay hơn? - GV: Việc thay thế từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD 1 được gọi là phép thay thế từ ngữ. 3.3, Ghi nhớ: + Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật hay một việc, người ta thường làm gì? 3.4. Luyện tâp Bài 1 - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét chốt ý. Bài 2 - Hướng dẫn và cho HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, đánh giá. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp (thay thế) từ ngữ. - HS hát. - 2 HS nêu và lấy ví dụ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. + Nói về Trần Quốc Tuấn. + Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người. - HS đọc đoạn văn thứ hai. + Nội dung giống nhau, cùng nói về Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn nhưng đoạn 1 sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau chỉ Trần Quốc Tuấn, đoạn 2 chỉ sử dụng một từ nên đọc ta cảm thấy nhàm chán. + Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn – tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2. - HS nêu. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu. HS trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Lời giải: - Từ anh (câu 2) thay cho Hai Long(ở câu 1) - Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2) - Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1. - Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4). +) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu và tránh lặp từ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, 2HS làm vào giấy khổ to. - Hai HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng, HS dưới lớp chữa bài Lời giải: Nàng bào chồng: + Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1) + Chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1) - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - HS theo dõi Buổi chiều Tiết 1: TIN HỌC (Đồng chí Kiên dạy) Tiết 2: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: CÂU GHÉP TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mức 1: Củng cố cho HS biết xác định lặp từ ngữ để liên kết câu và viết được bài văn đồ vật đủ ba phần. - Mức 2: Củng cố cho HS Biết sử d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 25 Lop 5_12300871.doc
Tài liệu liên quan