Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 1 năm 2018

Tiết 3: Chính tả

Việt Nam thân yêu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS nghe- viết, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thể thơ lục bát.

- HS làm bài tập tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2 , thực hiện đúng bài tập 3.

2. Năng lực

- Rèn luyện khả năng tự thực hiện các yêu cầu học tập và biết chia sẻ với các bạn để hoàn thiện chính mình.

3. Phẩm chất

- Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: bảng phụ

- Học sinh: vở, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 1 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Củng cố khái niệm về tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. -HS của lớp Giải các bài tập 1,2. 2. Năng lực: - Rèn luyện khả năng vận dụng tính chất cơ bản của p.số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, quy đồng tử số của Psố. 3. Năng lực: - Mạnh dạn khi trình bày nhiệm vụ học tập; chăm học, chăm làm. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: bảng nhóm.. - Học sinh: bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân số ( HS nhớ lại được kiến thức khi nhân ( hoặc chia hết) cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. a) Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. b) Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Giúp học sinh gặp khó khăn - Khắc sâu một số kiến thức liên quan đến các tính chất của phân số. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách viết. Bài 2: Hướng dẫn làm vở. - Gọi một số bạn chữa bài. - Giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn. Bài 3: HĐ nhóm -Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh. Việc 1: Em cùng bạn củng cố tính chất cơ bản của phân số, ghi vào nháp và chia sẻ trong nhóm. Việc 2: Cá nhân tự thực hiện vào bảng con một số phép tính ứng dụng (SGK/ 5) - Làm bảng. + Chữa, nhận xét. - HS làm vở, chữa bài. + Nhận xét bổ xung. Việc 1: Các em trao đổi trong nhóm. Việc 2: báo cáo kết quả trước lớp Việc 3: nhận xét bổ sung - Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số và cách sử dụng để giải quyết một số yêu cầu thường gặp. bảng con bảng con bảng nhóm ------------------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn(ND ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2(2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3. 2. Năng lực - Tự tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu học tập, tự tin chia sẻ cùng các bạn trong lớp 3. Phẩm chất - Tự học và thực hiện đúng nhiệm vụ; ham thích tìm hiểu về Tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ BT2. - Học sinh: VBT, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D Hoạt động 1: Nhận xét - Trò chuyện cùng HS - Đưa VD, HD tìm hiểu VD: +Xây dựng: làm nên công trình theo kế hoạch nhất định. + Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn. + Vàng xuộm: vàng đậm. +Vàng lịm: vàng của quả chín gợi cảm giác ngọt. - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa (có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau); đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn ... Hoạt động 2: Phần luyện tập. Bài tập 1: Làm việc cá nhân - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. 3. Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương học sinh tích cự và dặn dò học sinh chuẩn bị cho giờ sau. Việc 1: Cá nhân đọc thầm các yêu cầu 1 và 2/ phần nhận xét trong SGK trang 7 và 8. Việc 2: Cho biết ý kiến bằng cách ghi lại câu trả lời vào bảng nhóm Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn bày tỏ trong nhóm rồi cùng kết luận - Đọc yêu cầu của bài. + Đọc những từ in đậm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. - HS lắng nghe Bảng nhóm bảng con bảng nhóm vở ------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả Việt Nam thân yêu I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nghe- viết, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thể thơ lục bát. - HS làm bài tập tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2 , thực hiện đúng bài tập 3. 2. Năng lực - Rèn luyện khả năng tự thực hiện các yêu cầu học tập và biết chia sẻ với các bạn để hoàn thiện chính mình. 3. Phẩm chất - Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D Hoạt động 1: Nghe- viết a) Học sinh đọc bài chính tả trong SGK( 6 ) . - HS đọc thầm bài chính tả - GV hướng dẫn HS viết chính tả, chú ý viết đúng các từ:Việt Nam, dập dờn, Trường Sơn, đất nghèo, súng gươm. - Cho HS viết các từ khó ra bảng con, gọi 1 HS lờn bảng viết. - GV nhắc HS cách trình bày theo thể thơ lục bát, cách ngồi viết. b) Học sinh viết chính tả. - GV đọc cả bài . - HS theo SGK đọc thầm bài chính tả. * Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp của Việt Nam. - GV đọc cho HS viết bài, đọc theo từng dòng thơ cho HS viết theo tốc độ quy định . - HS viết bài . - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi, tự phát hiện và sửa lỗi. - GV nhận xét, chữa bài. - HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Luyện tập. - Trực quan bảng phụ chép sẵn bài văn - Đến các nhóm hỗ trợ - GV nhận xét, chữa. - GV cho HS nhẩm thuộc quy tắc –và nhắc lại . 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương khen thưởng - 2 HS đọc - HS viết bảng con từ khó, hay mắc lỗi trong bài - HS nhắc lại - HS tìm hiểu - HS viết bài - HS sửa lỗi Việc 1: Em mở sách đọc hiểu nhiệm vụ học tập (BT2; 3 - SGK/6; 7) Việc 2: Hoàn thành bài vào vở BT Việc 3: Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất. Việc 4: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ, đánh giá lẫn nhau. Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Lắng nghe hướng dẫn bài học sau. Bảng con vở, bút Bảng phụ ------------------------------------------------------ Tiết 4: Khoa học Sự sinh sản I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 2. Năng lực; - HS hoàn thành trách nhiệm của mình, tự thực hiện được nhiệm vụ của mình trên lớp. 3. Phẩm chất - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến cá nhân II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh sưu tầm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung : a) Hoạt động 1: Trò chơi bé là con ai? * Mục tiêu: HS nhận biết mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra - Cách tiến hành: b1: nêu cách chơi b2: tổ chức chơi b3: đánh giá kết quả trò chơi b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản - Cách tiến hành: b1: Gv hướng dẫn b2: Làm việc theo cặp b3: Trình bày kết quả - GV yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi 2 SGK - Kết luận chung - GV cho HS xem tranh 3. Củng cố, dăn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS lắng nghe và tiến hành chơi - HS quan sát đọc lời thoại của nhân vật, liên hệ gia đình mình. - HS hỏi đáp về gia đình mình -Từng cặp hỏi đáp trước lớp - HS thảo luận theo nhóm đôi, đại diện các nhóm trả lời - HS đọc kết luận Tranh ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm , ngày 6 tháng 9 năm 2018 Buổi Chiều Tiết 1:Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài, nhấn mạnh từ ngữ tả mầu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGk). 2. Năng lực: - Biết cùng chia sẻ cách đọc, cách tìm hiểu nội dung bài học. 3. Phẩm chất - Yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu bạn bè, làng xóm. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn câu khó đọc, tranh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D Hoạt động 1: Trò chuyện về quê hương Hoạt động 2: Đọc đúng (học sinh đọc đúng theo yêu cầu) HD Chia đoạn : 4 đoạn Đ1 : Mùa đông ...khác nhau Đ2 : Tiếp theo ... bồ đề treo lơ lửng. Đ3 : Tiếp theo ... mấy quả ớt đổ chói. Đ4 : Còn lại - Lưu ý giọng đọc: chậm dãi, dịu dàng. Nhấn gọng vào các từ ngữ chỉ màu vàng - HD Giải nghĩa từ: vàng xọng- màu vàng như có nước. Một số màu vàng khác cho HS liên hệ để giải nghĩa từ. *GV đọc mẫu lần 1 Hoạt động 3: Đọc hiểu ( Hiểu nội dung bài, phát hiện ra màu sắc mới, thể hiện tình yêu với người lao động) GV khắc sâu: Vẻ đẹp làng quê, cuộc sống ấm no của nhân dân, lòng yêu quê hương của tác giả. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - Giọng đọc nhẹ nhàng âm hưởng lắng đọng. Lắng nghe phát hiện năng khiếu đọc của HS HĐ5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Tuyên dương HS tích cực Chuẩn bị bài sau - Hs cùng trao đổi *1 HS đọc toàn bài * Đọc nối tiếp đoạn L1: 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn Phát hiện từ khó đọc HS đọc lại, luyện đọc câu dài. L2 : 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp với giải thích từ chú giải Việc 1: Cá nhân đọc 3 câu hỏi (SGK/5) và tìm câu trả lời. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trình bày từng câu hỏi. Việc 3: Cả lớp cùng suy nghĩ nêu nội dung bài. Việc 1: Cá nhân tự chọn 1 đoạn trong bài và đọc diễn cảm trong nhóm Việc 2: Nhóm trưởng cho các thành viên đọc trong nhóm Việc 3: Cá nhân xung phong đọc trước lớp kết hợp HTL đoạn theo yêu cầu. Lắng nghe dặn dò của gv tranh bảng phụ ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Thể dục ( Giáo viên chuyên soạn giảng) ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Ôn tập: So sánh hai phân số I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. 2. Năng lực - Rèn năng lực giải quyết vấn đề nhanh, hoặc biết trợ giúp để giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất - Tự tin trong các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: bảng nhóm - Học sinh: bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh phân số - Cho một số ví dụ về phân số, yêu cầu học sinh nếu cấu tạo nhận diện phân số có cùng mẫu số hoặc khác mẫu số - Yêu cầu khắc sâu kiến thức bằng ví dụ. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách viết. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - HS nhận diện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh thảo luận cách so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. Mỗi loại cho ví dụ - BT1 : HS làm bài cá nhân, sau đó HS báo cáo kết quả; nhận xét, đánh giá.Giải thích cách làm. - BT2 : HS làm bài rồi chữa bài. Học sinh nhắc lại cách so sánh hai phân số.Giải thích cách làm bảng con bảng con bảng nhóm ------------------------------------------------------ Tiết 4: Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ mầu sắc(3 trong 4 mầu nêu ở BT1 ) và đặt được 1 hoặc 2,3câu với từ tìm được ở BT1(BT2) . - Hiểu nghĩa của các từ tìm được trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3 2. Năng lực - Hoàn thành các bài tập thực hành, có khả năng trình bày và chia sẻ kết quả với các bạn. 3.Phẩm chất - Tự học và thực hiện đúng nhiệm vụ; ham thích tìm hiểu về tiếng việt, tự tin trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1. - yêu cầu học sinh tìm từ đồng nghĩa chỉ màu sắc theo sở thích. - Thảo luận lớp - Ghi từ đồng nghĩa chỉ mầu sắc lên bảng lớp - Gv nhận xét Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Nhận xét, tuyên dương khen thưởng. Bài tập 3 - Khuyến khích, hỗ trợ, gợi ý HS đọc đoạn văn , chọn từ phù hợp nhất, xác định sắc thái nghĩa, lí do tại sao chọn từ đó mà không chọn từ khác. - Nhận xét, chữa bài Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. HS tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc theo sở thích viết vào bảng con. - HS làm việc cá nhân: mỗi HS đặt 1 câu với từ đồng nghĩa tìm được ở BT1 Việc 1: Em mở sách đọc hiểu nhiệm vụ học tập (BT3 - SGK/13) Việc 2: Hoàn thành bài vào vở, hoặc bảng phụ. Việc 3: Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất. Việc 4: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ, đánh giá lẫn nhau. Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. - Học sinh lắng nghe bảng con bảng phụ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu , ngày 7 tháng 9 năm 2018 Buổi sáng ( Dạy bài thứ năm) Tiết 1: Thể dục ( Giáo viên chuyên soạn giảng) --------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Ôn tập: So sánh hai phân số ( tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số có cùng tử số. - Vận dụng thành thạo để sắp xếp các phân số theo thứ tự. 2. Năng lực: có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, biết chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất -Mạnh dạn bày tỏ ý kiến, tự tin trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng nhóm - HS: bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D Hoạt động 1: Ôn bài - Gv yêu cầu hs đưa ra 2 phân số để học sinh so sánh Hoạt động 2: Thực hành Em lần lượt thực hiện các bài tập 1; 2; 3; 4 trong SGK Toán 5 (trang 7) vào vở. Bài 1:Điền dấu vào chỗ chấm. -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi nhận xét bài trên bảng Bài 2 a) So sánh các phân số -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi nhận xét bài trên bảng b) Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số Bài 3: Phân số nào bé hơn ? -Tổ chức cho HS làm bài theo cặp. -Nhận xét, rút ra kết luận. Bài 4 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV chấm chữa nhận xét bài, Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò - Giáo viên tóm tắt, nhận xét Việc 1: Học sinh so sánh vào bảng con Việc 2: trình bày kết quả trước lớp -2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bảng con nhận xét. -Nêu lại đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1. - 2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bảng con nhận xét . -3 cặp làm vào bảng nhóm. - HS tự làm bài vào vở - Trình bày trước lớp - HS làm cá nhân vào vở,1 hS làm bảng nhóm, trình bày kết quả trước lớp. - HS nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe bảng con bảng con Bảng nhóm Bảng nhóm, vở ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài.(ND ghi nhớ) - Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa. 2. Năng lực - Rèn luyện khả năng đọc bài và vận dụng nội dung học tập để hoàn thành các yêu cầu học tập một cách hiệu quả. 3. Phẩm chất - Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ; tự tin trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D Hoạt động 1: Phần nhận xét. - Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn. HD học sinh tìm hiểu các phần của bài văn - Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần. Hoạt động 2: Phần luyện tập. Bài tập : HD làm việc theo nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Giữ lại bài làm tốt nhất, bổ sung cho phong phú. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Việc 1: Cá nhân đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hương (SGK/ 11) sau đó tự trả lời theo yêu cầu 1 và 2 (phần nhận xét). Việc 2: Cùng chia sẻ theo nhóm rồi tóm tắt cấu tạo của bài văn tả cảnh. Việc 3: Cử bạn nói trước lớp và cùng nhau thống nhất. - Nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn. + 2-3 em đọc phần ghi nhớ. - Đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài văn “Nắng trưa”. Việc 1: Em mở sách đọc hiểu nhiệm vụ học tập (SGK/12) Việc 2: Hoàn thành bài vào vở, bảng nhóm Việc 3: Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất. Việc 4: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ, đánh giá lẫn nhau. Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. - Hs lắng nghe bảng nhóm bảng nhóm ----------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Sau khi học bài này, học sinh biết:HS lớp 5 là HS lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho Hs lớp dưới học tập. 2. Năng lực - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng đúng nội dung bài. 3. Phẩm chất -Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh, truyện về tấm gương HS lớp 5. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐD Hoạt động 1: Khởi động - Trò chuyện cùng học sinh Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Thấy vị thế của HS lớp 5, vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. * Cách tiến hành. - HD thảo luận cả lớp. KL: Năm nay các em đã lên lớp 5, là lớplớn nhất trường. Vì vậy các em phải gương mẫu về mọi mặt để các em lớp dưới học tập. Hoạt động 3: Làm bài tập 1. * Mục tiêu: Giúp HS xác định những nhiệm vụ của các em lớp 5. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Các điểm a/, b/, c/, d/, e/ là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Hoạt động 4: Làm bài tập 2. * Mục tiêu: Giúp HS xác định những nhiệm vụ của bản thân * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Cần phát huy những điểm mà mình thực hiện tốt và khắc phục những điểm còn hạn chế. Hoạt động 5: Trò chơi “ Phóng viên”. * Mục tiêu: Củng cố nội dung bài. * Cách tiến hành: -Cho HS thay nhau đóng vai phóng viên. - Nhận xét và kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS nêu cảm nhận khi là học sinh lớp 5 - Quan sát tranh thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong sgk. - Trình bày kết quả trước lớp - Nêu yêu cầu bài tập 1. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trước lớp. - Liên hệ thực tế bản thân. - Thảo luận nhóm đôi. - Liên hệ thực tế bản thân trước lớp. - HS tiến hành chơi 2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”. tranh, Truyện các tấm gương ---------------------------------------------------- Tiết 1:Khoa học Nam hay nữ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về vai trò của nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ. 2. Năng lực - Tích cực thực hiện một số việc tự phục vụ bản thân như vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng ... 3. Phẩm chất - Có khả năng hợp tác để giải quyết vấn đề; tự tin trong học tập, thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh SGk - Học sinh: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐD 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung : a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Thấy vị thế và sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm. - GV rút ra kết luận b) Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh,ai đúng. * Mục tiêu: Giúp HS xác định những đặc điểm về mặt xã hội giữa nam và nữ. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Tuyên dương đội thắng cuộc. c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.. * Mục tiêu: Giúp HS xác định một số quan niệm xã hội về nam và nữ, có ý thức tôn trọng các bạn khác giới. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. - GV rút ra KL 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu yêucầu bài tập . - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy? ‘ - Thảo luận nhóm đôi. + Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Liên hệ thực tế bản thân trước lớp. - 2-3 em đọc to phần “Kết luận”. - HS lắng nghe tranh bảng nhóm --------------------------------------------------- Tiết 2: Toán( BS) Ôn tập so sánh hai phân số I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. 2. Năng lực - Tự hoàn thành nhiệm vụ, biết cách chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất - Mạnh dạn thực hiện nhiệm vụ học tập. II. Đồ dùng dạy học - Học sinh: vở, bảng con... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D 1. Luyện tập - Giao bài tập cho học sinh - Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Nhận xét tuyên dương 2. Củng cố dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Việc 1: Học sinh đọc yêu cầu - Việc 2: Làm việc cá nhân vào bảng con, vào vở - Việc 3: Khi gặp khó khăn trao đổi trong nhóm - Nhận xét bài bạn -Củng cố kiến thức bài - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe bảng con vở ------------------------------------------------- Tiết 3: Tiếng việt Ôn tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu, đặt câu với từ đồng nghĩa. - Viết được đoạn văn 2. Năng lực - Tự hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. 3. Phẩm chất - Yêu môn tiếng việt II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D 1. Luyện tập a)- Cho HS nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa - HS lấy VD - Yêu cầu các nhóm trình bày - Đặt câu vào vở - nhận xét đánh giá. b) Viết văn - dùng từ đồng nghĩa tìm được viết đoạn văn - GV nhận xét, tuyên dương 2. Củng cố dặn dò - Dặn chuẩn bị cho tiết học sau HS nêu lấy vd theo nhóm HS trình bày HS làm vào vở Trình bày trước lớp Nhận xét bảng nhóm Vở ô li -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 6 tháng 9 năm 2018 Buổi chiều Tiêt 1: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng’’ (BT1) - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý điều đã quan sát được. 2. Năng lực: - Rèn luyện khả năng tự quan sát, tham khảo bài đọc, hoàn thành nhiệm vụ học tập đơn giản, biết cách chia sẻ với bạn trong nhóm. 3. Phẩm chất - Mạnh dạn trình bày nhiệm vụ; tự tin trong học tập. II. Đồ dùng học tập - GV: Tranh ảnh quang cảnh vườn cây, công viên đường phố, cánh đồng. - HS: VBT, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài; gợi ý cụ thể giúp các em tìm những sự vật được tả trong bài; tìm những giác quan mà tác giả sử dụng để quan sát; tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ... Quan sát HS làm bài, lắng nghe chia sẻ. 3.. Củng cố - dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở. - Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Việc 1: Các nhóm đọc bài văn SGK/14 Việc 2: Núi những nhận xét của mình sau khi đọc bài văn với bạn Việc 3: Ghi lại ý kiến chung của cả nhóm vào bảng nhóm Việc 4: Cử đại diện nêu và cùng trao đổi trước lớp. Hoạt động 2: Luyện tập Việc 1: Em mở sách đọc hiểu nhiệm vụ học tập (BT2 - SGK/14) Việc 2: Hoàn thành bài vào vở (Bảng nhóm) Việc 3: Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất. Việc 4: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ, đánh giá lẫn nhau. Các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Lắng nghe hướng dẫn bài học sau. Bảng nhóm Vở ---------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Phân số thập phân I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết đọc viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - HS làm được các bài 1,2,3,4(a,c) . 2. Năng lực Có khả năng thành thạo khi sử dụng tính chất bằng nhau của phân số chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 3. Phẩm chất - Chăm học, chăm làm, tự tin trong học tập. II. Đồ dùng dạy học -GV: bảng nhóm. - HS: Bảng con, . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ D Hoạt động 1: Ôn bài - GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân số thập phân +Dành thời gian cho tất cả học sinh đều được làm, giúp HS phát hiện được phân số thập phân là các phân số có mẫu là 10; 1000; 1000 Hoạt động 3: Luyện tập Em lần lượt thực hiện các bài tập 1; 2; 3; 4 trong SGK Toán 5 (trang 8) vào vở. +Quan sát giúp đỡ học sinh yếu, giúp các em nhận ra vấn đề "Phân số thập phân dùng để làm gì? " 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên củng cố khắc sâu nội dung bài - Hs viết phân số vào bảng con Việc 1: Em cùng bạn đọc thầm SGK, nêu ý kiến về phân số thập phân. Việc 2: Cùng nhau tìm hiểu cách viết một PS thành phân số thập phân. - Ví dụ vào bảng con HĐ cá nhân: Việc 1: Em mở sách đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập Việc 2: Làm bài tập vào vở HĐ nhóm: Việc 1: Các em đổi vở, nhận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 5_12444215.doc