Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức :

- Hiếu đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.

2- Kĩ năng : - HS biết được những điều cần làm khi gặp đám tang.

3- Giáo dục: - Biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa truyện kể "Đám tang"

III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯ¬¬¬¬¬ỢC GIÁO DỤC:

-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác

-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang

 

doc40 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đánh giá. - Giới thiệu - ghi bảng. - GV đọc đoạn viết một lần. - 2H S viết - NX. - 1HS đọc lại B1: trao đổi nội dung đoạn viết. + Bài thơ kể chuyện gì ? -Bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé B2: Viết từ khó. + Hãy tìm từ khó viết ? - đọc: mải miết, nốt nhạc, giẫm, réo rắt. - NX, sửa sai. - HS đọc. - HS viết bảng - NX B3: HD trình bày. B4: Viết bài. +Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi dòng mấy chữ? + Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? + Cần lùi vào mấy ô ? - GV đọc. - GV đọc lại. - Chấm một số bài.NX - 1- 2 HS -Đầu câu, tên riêng - HS viết bài. - Đổi vở soát lỗi. *HĐ3: Luyện tập. Bài 2 (a) náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó Bài 3 (b) -uc: múc, xúc đất, chúc mừng -ut: sút bóng, hút thuốc, 3. Củng cố dặn dò:2’ *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài,chữa - NX, đánh giá. *Gọi HS đọc đề - Y/c thảo luận nhóm 4.- Tìm từ nhanh. - NX, đánh giá - NX tiết học. -HS đọc - HS làm bài. -HS lên bảng - NX. - Thảo luận nhóm 4, trình bày -NX Rút kinh nghiệm – bổ sung: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT1) I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức : - Hiếu đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. 2- Kĩ năng : - HS biết được những điều cần làm khi gặp đám tang. 3- Giáo dục: - Biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa truyện kể "Đám tang" III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác -Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Nói cách khác -Đóng vai V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Kể chuyện "Đám tang" MT: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang *HĐ3: Đánh giá hành vi MT: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang *HĐ4: Tự liên hệ MT: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang 3. Củng cố dặn dò:2’ - GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài - Giới thiệu bài - Ghi bảng - GV kể chuyện + Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ? + Hoàng đã hiểu gì sau khi mẹ giải thích? + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao phải tôn trọng đám tang ? - GV kết luận * GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu bài tập - Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai .Khi gặp đám tang: Chạy theo xem, chỉ trỏ Nhường đường Cười đùa Ngả mũ, nón Bóp còi xe xin đường Luồn lách, vượt lên trước - GV kết luận * GV nêu yêu cầu tự liên hệ - GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm đôi - GV nhận xét - GV tổng kết - Nhận xét giờ học - HS hát - HS nghe - Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường -Mẹ tôn trọng người đã khuất & cảm thông với người thân của họ - Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang - HS phát biểu - Vì đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là 1 sự kiện - Làm việc cá nhân - 3- 5 HS trình bày kết quả - HS tự liên hệ trong nhóm đôi - Đại diện 1 số nhóm trình bày Rút kinh nghiệm - bổ sung: ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 2 I. MỤC TIÊU: - Hiểu và nắm được cách ứng xử văn minh lịch sự đối với thiếu nhi quốc tế và khách nước ngoài. - Rèn luyện cho HS ý thức có hành vi đẹp đối với thiếu nhi quốc tế và khách nước ngoài. - GD HS luôn đoàn kết với bạn bè, thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm thẻ,các tấm bìa có ghi nội dung kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài Liên hệ bản thân: 10’ +Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài? +Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài? - NX - Đánh giá - Giới thiệu bài +Nêu nội dung bài học từ tuần 19 – 22? - Cho HS nêu những việc làm mà mình đã làm thể hiện tình đoàn kết với bạn thiếu nhi quốc tế, và thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài - NX, đánh giá. - 2 HS trả lời - NX -Bài: Đoàn kết quốc tế. - Tôn trọng... nước ngoài. - HS nêu. *HĐ2: Bày tỏ ý kiến: 10’ - GV đưa ra các ý kiến về hai nội dung bài học trên, cho HS bày tỏ ý kiến của mình, nếu đúng giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ trắng. -GVGD HS và tiểu kết - HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ *HĐ3: Đóng tiểu phẩm hoặc thi vẽ tranh theo chủ đề “Đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế” - Y/c HS thực hành. - Cho HS nêu quyền trẻ em theo nội dung 2 bài học trên. - HS thực hành. 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học. Rút kinh nghiệm - bổ sung: Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015 TẬP ĐỌC CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng. - Đọc đúng: Xiếc đặc sắc, dí dỏm, nhào lộn, khéo léo. -Biết ngắt nghỉ hơi đúng,đọc đúng các chữ số, các tỷ lệ % và số điện thoại. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài. - Bước đầu biết 1 số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ (SGK). - Một số quảng cáo đẹp. III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Tư duy sáng tạo:bình luận,nhận xét -Ra quyết định -Quản lí thời gian IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ "Em vẽ BH." 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Luyện đọc B1: Đọc mẫu B2: HD đọc +giải nghĩa từ. -Phát âm: Xiếc đặc sắc, dí dỏm, nhào lộn, khéo léo. -Đọc đúng: 1-6: 50%, 10%, 5180360 - Y/C HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi. - NX, đánh giá. - Giới thiệu - ghi bảng. * GV đọc mẫu giọng rõ ràng mạch lạc - Y/c HS đọc từng câu.Theo dõi - phát hiện từ sai - sửa. - Y/c HS đọc đoạn. Đ1: Tên chương trình và tên rạp xiếc. Đ2: Tiết mục mới. Đ3: Tiện nghi và mức giảm giá vé. Đ4: Thời gian biểu diễn. Cách liên hệ và - HS đọc. - NX. - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp đoạn. ảo thuật: bất ngờ,/thú vị. Xiếc khéo léo,/ dẻo dai. 19 giê - 7 h tèi. 15 giê: 3 giê chiÒu lêi mêi. - Yªu cÇu HS ®äc chó gi¶i. - §äc tõng ®o¹n theo nhãm - HS ®äc - HS ®äc nhãm 4. - nhãm ®äc - NX. *HĐ3: Tìm hiểu bài. *Gọi HS đọc bài +Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? + Con thích nội dung nào trong quảng cáo ? Vì sao?. + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? + Con thường thấy quảng cáo ở những đâu ? - GD HS những quảng cáo dán lung tung làm xấu đường phố. - Yêu cầu HS giới thiệu những quảng cáo mà HS đã sưu tầm. - HS đọc -Lôi cuốn mọi người -Phần quảng cáo vì:cho biết chương trình có nhiều. -Lời văn ngắn gọn. -Trên dường phố.. - HS trưng bày. *HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc lại cả bài. - Tổ chức thi đọc quảng cáo hay. - NX, đánh giá - HS đọc cá nhân. - NX. 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm - bổ sung: Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn. -Biết cách trả lời câu hỏi: Như thế nào ? 2- Kĩ năng: -Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi như thế nào? 3- Giáo dục: - Có thức sử dụng biện pháp nhân hóa khi viết văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mặt đồng hồ (3 kim). - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. Thẻ chữ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD làm bài tập Ôn về nhân hoá . Các cách nhân hoá Bài 1: + Nhân hoá là gì ? Cho VD ? + Nêu 5 từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức . - NX, đánh giá. - Giới thiệu à ghi bảng. * Gọi HS đọc yêu cầu của bài“ Đồng hồ báo thức: - GV đặt đồng hồ lên bàn. - Cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi a , b SGK . - Gọi đại diện nhóm trả lời - HS- NX - 1 HS đọc. -HS quan sát -Học sinh thảo luận nhóm 4, trả lời - NX. Những sự vật được nhân hoá Cách nhân hoá Những vật ấy được gọi bằng Những từ ngữ ấy được tả bằng những từ ngữ Kim giờ bác thận trọng nhích từng ly , từng ly . Kim phút anh lầm lỳ , bước từng bước , từng bước . Kim giây bé tinh nghịch , chạy vút lên trước hàng . Cả 3 kim cùng tới đích , rung 1 hồi chuông vang . + Em thích hình ảnh nào ? Tại sao . GV : Khi sử dụng biện pháp nhân hoá phải dựa vào đặc điểm , hoạt động .... -GVTK +Sử dụng biện pháp nhân hoá như vậy có gì hay ? -HS tự trả lời . - HS trả lời . -HS trả lời Bài 2. : a , B¸c kim giê nhÝch vÒ phÝa tr­íc rÊt thËn träng . b.Anh kim phót ®i tõng b­íc thong th¶. c.BÐ kim gi©y tinh nghÞch ch¹y vót lªn tr­íc hµng. + Bài thơ áp dụng mấy cách nhân hoá? + Ngoài 2 cách này còn có cách nào khác ? -Bài tập 1 ôn kiến thức gì? *Gọi HS đọc đề - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. -Cho HS làm bài,chữa-NX - HS trả lời . -HS trả lời - 1HS đọc -HS làm bài,chữa NX. bổ sung. Bài 3 :a/c/d hoặc b/c/d a , Tr­¬ng VÜnh KÝ hiÓu biÕt ntn ? b , £ - ®i – x¬n lµm viÖc ntn ? c.Hai chÞ em nh×n chó Lý ntn? d.TiÕng nh¹c næi lªn ntn? *Gọi HS đọc đề -Cho HS làm bài,chữa-NX - HS đọc - HS làm vở, đọc chữa - NX. 3. Củng cố dặn dò:2’ -Giờ học hôm nay ôn về những kiến thức gì ? -NX giờ học HS trả lời Rút kinh nghiệm – bổ sung: TOÁN CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết cách chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số) 2- Kĩ năng: - Vận dụng được phép chia vào làm tính, giải toán. 3- Giáo dục: Có ý thức thực hiện đúng quy trình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 3719x2 1407x4 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD thực hiện phép chia 6369 : 3 6369 3 *6chia3được2,viết2. 03 2123 2nhân3bằng6,6trừ6 bằng0 06 *Hạ3, 3chia3được1,viết1 09 1nhân3bằng3,3trừ3 bằng0 0 *Hạ6, 6chia3được2,viết2 2nhân3bằng6,6trừ6 bằng0 *Hạ9, 9chia3được3,viết3 3nhân3bằng9,9trừ9 bằng0 -Gọi HS làm-NX cho điểm - Giới thiệu - ghi bảng. * GV ghi phép tính. + Hãy lên bảng đặt tính ? - Yêu cầu HS tự tính. + Hãy trình bày cách tính? + NX gì về phép tính chia này? Đây là trường hợp mỗi lần đều chia hết. -HS -NX - HS đọc. - 1HS lên bảng. - Cả lớp làm nháp. 6369 : 3 = 2123 *HĐ3: HD thực hiện phép chia 1276 : 4 1276 4 *12 chia4được 3viết 3 07 319 3nhân4bằng12,12trừ12 36 bằng0 0 *Hạ7,7chia4được1,viết1 1nhân4bằng4,7trừ4 bằng3 *Hạ6 được36 ,36chia4 được9,viết9,9nhân4bằng36 ,36trừ 36 bằng0 1276 : 4 = 319 *H§4: LuyÖn tËp Bµi 1: TÝnh - Y/c HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh. + NX g× vÒ phÐp chia nµy ? - Y/c HS tÝnh. + H·y nªu c¸ch lµm ? + H·y viÕt l¹i kÕt qu¶ ? L­u ý: NÕu lÊy 1 ch÷ sè ë sè bÞ chia mµ bÐ h¬n sè chia th× ph¶i lÊy 2ch÷ sè ®Ó chia.Sau mçi lÇn chia mµ cßn d­ th× ghÐp víi sè h¹ tiÕp ®Ó chia. +Muèn chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè ta lµm ntn? *Gäi HS ®äc ®Ò - HS đặt tính -Số 1 không chia được cho số 4. Ta phải lấy 12 : 4. -HS đọc -Cho HS làm bài,chữa-NX - HS làm bài. 4862 2 3369 3 2896 4 08 2431 03 1123 09 724 06 06 16 02 09 0 0 0 Bài 2: Giải toán. 1 thùng có số gói bánh là: 1648:4=412(gói) + Hãy nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1chữ số? *Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? -Cho HS làm bài,chữa NX, đánh giá - 3HS lên bảng. - NX. - 1HS đọc đề. - HS làm bài. - HS lên bảng làm, NX. Bài 3: Tìm x. X x 2 = 1846 3 x X = 1578 X=1846:2 x=1578:3 X=923 x=526 *Gọi HS đọc đề + x trong phép tính gọi là gì ? + Nêu cách tính? -Cho HS làm bài,chữa NX, đánh giá - HS làm bài. - HS lên bảng làm. - Đọc bài, NX. 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX giờ học. Rút kinh nghiệm – bổ sung: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LÁ CÂY I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây - Biết được sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá cây. 2- Kĩ năng: - Phân loại được lá cây theo đực điểm bên ngoài. 3- Giáo dục: Có ý thức bảo vệ cây xanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình (SGK). - Sưu tầm các loại lá cây (H5). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Các bộ phận của lá cây.Sự đa dạng của lá cây MT: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá cây +Nêu ích lợi của lá cây đối với đời sống con người? NX đánh giá - Giới thiệu - ghi bảng. *Y/c HS thảo luận nhóm 2. - Quan sát hình,lá cây thật +Lá cây gồm những bộ phận nào? + Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được? +Lá cây thường có màu gì?Màu nào là phổ biến? +Lá cây có những hình dạng gì? +Kích thước của những loại là cây ntn? Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục. Lá cây có nhiều hình dạng, độ lớn khác nhau. Lá thường có phiến lá, trên phiến lá có gân lá. -NX -NX - HS thảo luận nhóm 2. - 1số nhóm trình bày - NX, bổ sung. *HĐ3: Phân loại lá cây theo đặc điểm bên ngoài MT: phân loại được lá cây sưu tầm. - Phát giấy + băng dính. - Y/c xếp các lá theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. - Y/c từng nhóm lên giới thiệu. - NX, đánh giá. - HS bày lá sưu tầm rồi dán vào giấy. - Đại diện một số nhóm lên trình bày. - NX. 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học. Rút kinh nghiệm- bổ sung: TOÁN CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: biết cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số( Trường hợp có dư với thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số). 2- Kĩ năng: - Vận dụng được phép chia vào làm tính, giải toán. 3- Giáo dục: Có ý thức thực hiện phép chia đúng quy tắc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 5685:5 7569:3 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD thực hiện phép chia 9365 : 3 9365 3 *9chia3 được3viết3 03 3121 3nhân3bằng9,9trừ9bằng0 06 *Hạ3, 3chia3 được1viết1 05 1nhân3bằng3,3trừ3bằng0 2 *Hạ6, 6chia3 được2viết2 2nhân3bằng6,6trừ6bằng0 *Hạ5, 5chia3 được1viết1 1nhân3bằng3,5trừ3bằng2 9365 : 3 = 3121 dư 2. -Gọi HS làm - NX cho điểm - Giới thiệu - ghi bảng. *GV ghi phép tính. + Hãy lên bảng đặt tính ? + Nêu cách thực hiện ? + Phépchia này có gì đặc biệt ? + NX gì về phép chia?So sánh số chia và số dư ? - 2 HS -NX - 1HS lên bảng,lớp làm nháp. -2 không chia được, cho 4 nên phải lấy cả 22:4, hạ hàng tiếp theo để ghép được số mới chia tiếp. *HĐ3: HD thực hiện phép chia 2249 : 4 2249 4 *22chia4được5,viết5. 24 562 5nhân4bằng20,22trừ20 09 bằng2 1 *Hạ4 được24 ,24chia4được6, viết6,6nhân4bằng24,24trừ 24 bằng0 *Hạ9, 9chia4 được2viết2 2nhân4bằng8,9trừ8bằng1 2249 : 4 = 562dư 1 - Y/c HS lên bảng đặt tính. + Con có NX gì về phép chia này ? - Y/c HS tính, nêu cách làm ? Lưu ý: Nếu lấy 1 số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy 2chữ số để chia. Sau mỗi lần chia mà còn dư thì ghép với số hạ tiếp để chia.Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia +Muốn chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm ntn? - HS đặt tính -Số 2 không chia được cho số 4. Ta phải lấy 22 : 4. *HĐ4: Luyện tập Bài 1: Tính. 2469 2 6487 3 4159 5 04 1234 04 2162 15 831 06 18 09 09 07 4 1 1 *Gọi HS đọc đề -Cho HS làm,chữa-NX + Hãy nêu cách chia số có 4chữ số cho số có 1 chữ số? -H Sđọc - HS làm bài. - 3HS lên bảng. - NX. Bài 2: Giải toán. Ta cã 1250:4=312(d­2) VËy1250 b¸nh xe l¾p ®­îc nhiÒu nhÊt 312 xe« t« vµ cßn thõa2b¸nh xe *Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? -Cho HS làm,chữa -NX, đánh giá - 1HS đọc đề. - HS làm bài. - HS lên bảng làm, NX. Bài 3: Xếp hình - Y/c HS lấy bộ ĐD toán xếp 8 hình tam giác theo mẫu SGK. - Tổ chức cho HS thi đua giữa 2 đội (mỗi đội 3HS). - NX, đánh giá. Đội nào xếp đúng xếp được nhiều thì đội đó thắng. - HS thực hành - HS thi xếp đúng. 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX giờ học. Rút kinh nghiệm- bổ sung: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY I. MỤC TIÊU:\ 1- Kiến thức: - Hiểu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và lợi ích của lá cây đối với đời sống con người. 2- Kĩ năng: - Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người. 3- Giáo dục: Có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK. III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây,đời sống động vật và con người - Kĩ năng làm chủ bản thân: có ý thức trách nhiệm,cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống:không bẻ cành, bứt lá ,làm hại cây - Kĩ năng tư duy phê phán: phê phán lên án ,ngăn chặn,ứng phó với những hành vi làm hại cây IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Quan sát -Thảo luận, làm việc nhóm V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Chức năng của lá cây MT: Biết chức năng của lá cây. + Nêu cấu tạo của mỗi lá cây? + Em có NX gì về hình dạng và độ lớn của lá cây? - NX - Đánh giá - Giới thiệu - ghi bảng. *GV treo sơ đồ hình1(trang88) - Y/c HS làm việc theo cặp. +Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?Bộ phận nào thực hiện quá trình quang hợp? + Trong quá trình quang hợp lá cây hấp - 2 HS trả lời -NX, bổ sung - 1HS hỏi - 1HS trả lời - NX. -Dứơi ánh sáng mặt trời, lá cây thực hiện quá trình này - lá cây có 3 chức năng: Quang hợp - hô hấp - thoát hơi nước. *HĐ3: ích lợi của lá cây MT: Kể được ích lợi của lá cây. thụ khí gì ? và thải ra khí gì ? +Quá trình hô hấp diễn ra trong điều kiện nào?Bộ phận nào thực hiện quá trình hô hấp? + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? - NX, đánh giá. GV kết luận. *Cho HS quan sát H2 đến H7thaỏ luận theo nhóm 4. +Trong hình là lá cây gì? Lá cây được dùng để làm gì? + Kể những lá cây thường được sử dụng ở địa phương mình ? - NX, đánh giá. KL: lá cây có ích lợi để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà, -Lá cây hấp thụ khí CO2,thải ra khí ô-xi -Suốt ngày đêm, lá cây thực hiện quá trình này - Lá cây hấp thụ khí ô-xi,thải ra khí CO2 và hơi nước - HS thảo luận nhóm 4. -trình bày- NX. 3. Củng cố - Dặn dò:2’ + Nêu khả năng kỳ diệu của lá cây? - NX tiết học - HS nêu Rút kinh nghiệm – bổ sung: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: Q I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nắm được cấu tạo và quy trình viết các chữ hoa Q,, T, S, từ ứng dụng và câu ứng dụng 2- Kĩ năng: - Viết đúng quy trình và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng) T, S (1 dòng),viết đúng tên riêng Quang Trung(1 dòng), câu ứng dụng(1 lần). 3- Giáo dục: HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ mẫu. Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 4’ Phan Bội Châu. - Y/c HS viết: - NX, đánh giá. - HS viết bảng. - NX. 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD viết chữ hoa. B1: Quan sát và NX. B2: Viết bảng. *HĐ3: HD viết từ ứng dụng. B1: Giíi thiÖu B2: Quan s¸t -NX B3: ViÕt b¶ng. - Giíi thiÖu - ghi b¶ng. *Gäi HS ®äc bµi + H·y t×m c¸c ch÷ viÕt hoa trong bµi + H·y nªu cÊu t¹o cña c¸c ch÷ Q. - GV viÕt mÉu, võa viÕt võa nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt. - Y/c HS viÕt b¶ng: Q, T.- NX * H·y ®äc tõ øng dông. Quang Trung lµ tªn hiÖu cña NguyÔn HuÖ (1753 - 1792), ng­êi anh hïng d©n téc ®· cã c«ng lín trong cuéc ®¹i ph¸ qu©n Thanh. + Nh÷ng con ch÷ trong tõ øng dông cã ®é cao ntn? - Y/c HS viÕt Quang Trung- NX - Q, T, B, S - HS nªu - HS theo dâi - HS viÕt b¶ng - NX. - HS ®äc. - HS tr¶ lêi. - HS viÕt.NX *HĐ4: HD viết câu ứng dụng B1: Giới thiệu B2: Quan sát và NX * Hãy đọc câu ứng dụng. Đây là một cảnh đẹp bình dị của một niềm quê. + Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao ntn ? - Khoảng cách giữa các con chữ ntn ? - HS đọc. B3: Viết bảng. *HĐ5: Viết vở - Y/C HS viết: Quê, Bên.- NX, sửa sai. -Y/c HS viết vở - Chấm một số bài.- NX bài viết của HS. - HS viết bảng-NX - HS viết bài. 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học. Rút kinh nghiệm- bổ sung: THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI (T1) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi.Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.Dán được nẹp xung quanh tấm nan - HS yêu thích đan nan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu tấm đan. Tranh quy trình đan nong đôi. - Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 2’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Quan sát và n.xét - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu và ghi bảng. * GV giới thiệu tấm đan nong đôi + So sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm nong đôi ? - GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. - HS quan sát - HS NX - HS nêu *HĐ3: HD mẫu. B1: Kẻ, cắt các nan. B2: Đan nong đôi B3: Dán nẹp tấm đan. *HĐ4: Thực hành * Treo tranh quy trình. 9 nan ngang (90 - 10). 4 nan nẹp, 9 nan dọc. - Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Lệch nhau 1 nan dọc Chú ý: Khi đan phải dồn cho khít. - GV làm mẫu tiếp. * Y/c HS nhắc lại các bước. - Y/c HS thực hành kẻ cắt các nan. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - HS quan sát. - HS quan sát. -HS quan sát. -1,2 HS nhắc lại. -HS thực hành 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng bài sau. Rút kinh nghiệm- bổ sung: Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng nói: Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK - Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn(khoảng 7 câu) - Có ý thức nói, viết thành câu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn gợi ý cho bài kể. - Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật. III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Thể hiện sự tự tin -Tư duy sáng tạo:bình luận,nhận xét -Ra quyết định -Quản lí thời gian IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin -Trình bày 1 phút -Đóng vai V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD nói về một buổi biểu diễn. Bài 1: - Y/c HS đọc bài viết về người lao động trí óc. - NX, đánh giá. - Giới thiệu - ghi bảng * Y/c HS đọc gợi ý. - Y/c 1 HS lên nói mẫu. Lưu ý: Gợi ý chỉ là chỗ dựa mình có thể tự nói theo cách hiểu của mình. - NX, đánh giá. - 1- 2 HS đọc -NX, bổ sung - HS đọc. -HS đọc - HS nói theo nhóm 2. - 1 vài HS nói.- NX. *HĐ3: Viết về một buổi biểu diễn. Bài 2. *Gọi HS đọc đề - Y/c HS viết lại những điều vừa nói sao cho rõ ràng, thành câu. - GV quan sát, giúp đỡ. - Y/c một số HS đọc bài.- Chấm điểm. - Hãy bình chọn bài viết hay nhất. - HS viết bài. - HS đọc. - HS tự chọn. 3. Củng cố - Dặn Rút kinh nghiệm- bổ sung: dò:2’ - NX tiết học. TOÁN CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết chia số có 4chữ số cho số có 1chữ số(trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán - Có ý thức thực hiện tính đúng quy trình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 4’ 9436 : 3 5478 : 4 2. Bài mới: 34’ *HĐ1 Giới thiệu bài *HĐ2: HD thực hiện phép chia 4218 : 6 4218 6 *42chia6được7,viết7 018 703 7nhân6bằng42,42trừ42 0 bằng0 *Hạ1,1chia6được0,viết0 0nhân6bằng0,1trừ0bằng1 *Hạ8 được18,18chia6được3 viết3,3nhân6bằng18,18trừ18 bằng0 4218 : 6 = 703 - Y/c HS lên bảng làm. - NX, đánh giá. - Giới thiệu - ghi bảng. * GV ghi phép tính. + Y/c HS lên đặt tính rồi tính? + Khi hạ số 1, không chia được 6 ta cần lưu ý điều gì ? + Đây là phép chia hết hay có dư ? Vì sao - 2HS lên bảng. - NX. - HS lên bảng. -Ghi số 0 vào thương *HĐ3: HD thực hiện phép chia 2407 : 4 2407 4 *24chia4được6,viết6 00 601 6 nhân4bằng24, 24trừ24 07 bằng0 3 *Hạ0,0chia4được0,viết0 0nhân4bằng0,0trừ0bằng0 *Hạ7,7chia4được1,viết1 1nhân4bằng4,7trừ4bằng3 2407:4=601(d­3) * Ghi b¶ng phÐp chia. - Y/c HS ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn. + ë phÐp chia nµy ta cÇn chó ý ®iÒu g× ? + §©y lµ phÐp chia hÕt hay phÐp chia cã d­ ? V× sao? +Khi thùc hiÖn phÐp tÝnh chia nÕu khi h¹ 1ch÷ sè cña SBC xuèng mµ kh«ng chia ®­îc th× ta lµm ntn? - HS thực hiện -Lượt chia thứ hai 0 chia cho4 được 0,viết 0 vào thương bên phải số6 *HĐ4: Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 3224 4 2819 7 1516 3 1865 6 02 806 01 402 01 505 06 310 24 19 16 05 0 5 1 5 *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài,chữa - NX + Nêu cách đặt tính và cách tính ? + Trong các phép chia trên con cần lưu ý điều gì ? -HS đọc - 2HS lên bảng,lớp làm vở.- NX. Bài 2: Giải toán. Sè m®­êng ®· söa lµ:1215:3=405(m) Sè m®­êng cßn ph¶i söa lµ 1215-405=810(m) * Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? +Muốn biết còn phải sửa bao nhiêu m nữa ta phải làm gì? -Cho HS làm,chữa- NX,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan23.doc
Tài liệu liên quan