Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn “Tiếng trống dồn lên. . .dưới chân” trong bài Hội vật

- Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch; ưt/ưc

2.Kĩ năng:

-Rèn thói quen viết đúng,viết đẹp .Hiểu được cách làm bài tập theo yêu cầu

3.Giáo dục:

-Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn ndBT

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS làm bài- NX, đánh giá - 1HS đọc - HS làm bài - Đọc bài làm- NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ -Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị? - NX tiết học Rót kinh nghiÖm - bæ sung: CHÍNH TẢ: ( NGHE - VIẾT) HỘI VẬT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn “Tiếng trống dồn lên. . .dưới chân” trong bài Hội vật - Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch; ưt/ưc 2.Kĩ năng: -Rèn thói quen viết đúng,viết đẹp .Hiểu được cách làm bài tập theo yêu cầu 3.Giáo dục: -Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn ndBT III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát - GV đọc cho HS viết - NX - Ghi điểm - HS viết -NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: HD viết chính tả B1: Trao đổi nội dung đoạn viết * GV đọc bài 1 lần +Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen? -1HS đọc lại - Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng giữa xới,Quắm Đen gò lưng B3: HD viết từ khó Cản Ngũ, Quắm Đen, loay hoay + Hãy tìm từ khó viết? - Đọc lại và y/c HS viết bảng con. - NX, chỉnh sửa - HS tìm - HS viết bảng - NX B2: HD trình bày + Đoạn văn này có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - 6 câu - Nối tiếp nêu B4: Viết bài - GV đọc cho HS viết bài - Đọc lại cho HS soát lỗi - Chấm 1 số bài-NX - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi *HĐ3:Làm bài tập Bài 2a Đáp án: Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng * Gọi HS đọc y/c - Cho HS làm bài, đọc bài - NX, đánh giá - HS đọc - Làm bài- 2HS lên bảng - 1số HS đọc bài - NX, bổ sung 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX giờ học Thø t­ ngµy 5 th¸ng 03 n¨m 2015 TẬP ĐỌC HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng: vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, huơ vòi - Đọc trôi chảy toàn xuoo’,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ "Hội vật" - y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi - NX, đánh giá - HS đọc 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: luyện đọc B1: Đọc mẫu - GV đọc bài giọng vui tươi, sôi nổi - nghe B2: HD HS đọc + giải nghĩa từ -Phát âm:trườngđua, chiêng, man-gát, cổ vũ. - Đọc đúng Những chú. . . tiên/. . . đà, /huơ vòi/chào . . . giả đã. . . vũ/ khen ngợi chúng.// -Y/c HS đọc từng câu ->Theo dõi -> sửa sai - Y/c HS đọc từng đoạn Chú ý đọc câu văn dài - Y/c HS đọc chú giải SGK - Y/c HS đọc đoạn theo nhóm - Y/c HS đọc đồng thanh - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc -HS đọc - HS đọc nhóm đôi, 1vài nhóm đọc- NX - Cả lớp đọc *HĐ3: Tìm hiểu bài *HĐ4: Luyện đọc lại *Gọi HS đọc bài + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? + Cuộc đua diễn ra ntn? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? +Em có NX gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên? - GV đọc lại lần 2 - HS đọc -Voi đua từng tốp phi ngựa giỏi nhất - Chiêng trống nổi lên. . . trúng đích -Những chú voi chạy đến đích khen ngợi chúng -Ngày hội đua voi rất thú vị,hấp dẫn,vui. .. - Cho HS tự luyện đọc 1 đoạn - Tổ chức thi đọc hay - NX, cho điểm - HS đọc thi - NX 3. Củng cố -Dặn dò:2’ - Bài đọc giúp em hiểu điều gì? - NX tiết học Rót kinh nghiÖm - bæ sung: Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức; - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá 2.Kĩ năng: - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao ? 3.Giáo dục: - Giáo dục HS có ý thức trong giờ ôn tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ghi sẵn nội dung bài 1, 2 lên bảng - Viết sẵn các câu hỏi 1,2,3 của BT3 III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ + Hãy tìm từ ngữ tả hoạt động nghệ thuật? + Tìm những từ chỉ các môn nghệ thuật? -Gọi HS trả lời -NX, đánh giá - HS trả lời - NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: HD làm bài tập * Gọi HS đọc y/c ,đọc đoạn thơ - HS đọc Bài 1: Tên những sự vật, con vật Từ ngữ dùng để gọi các sự vật, con vật Từ ngữ miêu tả các sự vật, con vật Lúa chị phất phơ bím tóc Tre cậu bá vai nhau.. Đàn cò áo trắng, khiêng... Gió cô chăn mây... Mặt trời bác đạp xe... -Y/c HS làm bài,chữa bài -NX, KL bài đúng + Cách gọi và tả như vậy có gì hay? - 1 HS đọc bài htơ - HS làm bài - Đọc bài làm- NX -Làm cho con vật trở nên sinh động, gần gũi với con người hơn Bài 2: Đ/án: a, Cả lớp . . . vì câu thơ vô lí quá. b,Những chàng man-gát . . .vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c, Chị em Xô-phi. . . vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Bài 3: a, Người tứ xứ đổ xô về xem hội vật * Gọi HS đọc y/c -Y/c HS làm bài,chữa bài -NX * Gọi HS đọc y/c -HS đọc - HS làm bài -HS lên bảng - NX rất đông vì ai cũng muốn xem tài ,xem mặt ông Cản Ngũ. b, Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen vật rất hăng còn ông Cản Ngũ lại lớ ngớ, chậm chạp. c, Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta nông nổi , thiếu kinh nghiệm. -Y/c HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trình bày - NX, đánh giá -HS đọc - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học Rút kinh nghiệm - bổ sung: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết giải “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” ,tính chu vi hình chữ nhật 2.Kĩ năng; - Giải được các bài toán liên quan đến rút về đơn vị và tính chu vi HCN đúng các bước, chính xác. 3.Giáo dục: - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phấn màu III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 7người : 56 sản phẩm 22người: sản phẩm? + Nêu cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị? -NX - cho điểm - 1 HS làm bài - HS nêu cách giải -NX, bổ sung 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi bảng *HĐ2: HD làm bài tập Bài 2: TT: 7 thùng: 2135 quyển 5 thùng: . . . quyển? Bài giải Số quyển vở trong 1 thùng là: 2135 : 7 = 305 (quyển) Số quyển vở trong 5 thùng là: 305 x 5 =1 525(quyển) *Y/c HS đọc đề,tóm tắt + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? +Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải dạng toán rút về đơn vị? - Cho HS làm bài,chữa,NX - HS đọc -HS nêu - HS làm bài,chữa-NX Bài 3: lập đề toán theo tóm tắt 1 xe chở được số viên gạch là: 8520: 4 = 2130(viên gạch) 3 xe chở được số viên gạch là: 2130 x 3 = 6390(viên gạch) * Y/c HS đọc đề - Y/c HS đặt đề toán + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? +Bài toán thuộc dạng toán nào? Cho HS làm bài,chữa,NX - HS đọc - HS đọc đề của mình - HS làm bài - lên bảng làm - NX Bài 4: Chiều rộng mảnh đất là: 25 – 8 =17(m) Chu vi m¶mh ®Êt lµ: (25+17) x 2 = 84(m) *Y/c HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - Cho HS làm,chữa,NX - 1HS đọc - HS làm bài - HS lên bảng - Đọc bài - NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học Rót kinh nghiÖm - bæ sung: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu ,mình và cơ quan di chuyển - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước cấu tạo ngoài 2.Kĩ năng: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật 3.Giáo dục ; - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ động vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh về các con vật III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ +Nêu các bộ phận của quả?Quả dùng để làm gì? NX -HS-NX *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: Khởi động - Y/c HS hát một liên khúc Chú ếch con - Chị ong- Một con vịt *HĐ3: Quan sát cơ thể động vật MT: Nêu được những điểm giống và khác nhau của 1 số con vật - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên *HĐ4: Các bộ phận chính bên ngoài cơ thể động vật * Y/c HS quan sát hình SGK và hình ảnh sưu tầm được rồi trả lời. +Đó là con vật gì? + Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật? -GV KL: +Động vật sống ở đâu? +Động vật di chuyển bằng cách nào? GVKL *Cho HS thảo luận nhóm 4(2 dãy quan sát H1, 2, 4, 8, 10 và 2 dãy quan sát H3, 5, 6, 7, 9) +Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong tranh? -Gọi HS trình bày-NX - GVKL: Trong tự nhiên có nhiều loài động vật. Cơ thể chúng gồm 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển. -Thảo luận nhóm 4 - Trình bày- NX -Con bò - Cơ thể to lớn - Thảo luận nhóm 4, - Trình bày -NX *HĐ4: Trò chơi:Thử tài họa sĩ. MT: Biết vẽ và tô mầu một con vật mà HS ưa thích + Hãy chỉ đầu, mình, chân (cơ quan di chuyển) của từng con vật? * Y/c HS tự vẽ và tô màu một con vật bất kì - Cho HS giới thiệu con vật mình vẽ - Tổ chức thi trưng bày sản phẩm - NX, đánh giá -HS chỉ -NX - HS thực hành -HS giới thiệu - HS trưng bày lên bảng 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - Gọi HS đọc ghi nhớ - NX tiết học - 1- 2 HS đọc Rút kinh nghiệm - bổ sung: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết cách viết và cách tính giá trị của biểu thức. 2.Kĩ năng: - Giải được các bài toán liên quan đến rút về đơn vị theo đúng các bước. - Viết và tính đựơcgiá trị của biểu thức 3.Giáo dục; -HS có ý thức trong giờ học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phấn màu III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Gọi HS chữa bài 1 trên (129) - giới thiệu - ghi bảng -HS-NX *HĐ2: Luyện tập Bài 1: 5 quả trứng: 4500 đồng 3 quả trứng: . . . đồng? Giải: Mua 1 quả trứng hết số tiền là: 4500 : 5 = 900(đồng) Mua 3 quả trứng hết số tiền là: 900 x3 = 2700(đồng) *Y/c HS đọc đề,tóm tắt + Bài toán cho gì?hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải ? -Cho HS làm bài. - NX, đánh giá - 1 HS đọc - HS làm bài - Đọc bài - NX Bài 2: 6 căn phòng: 2550 viên gạch 7 căn phòng: . . . viên gạch? Giải: Lát 1 căn phòng cần số viên gạch là: 2550 : 6 = 425(viên) Lát 7 căn phòng cần số viên gạch là: 425 x 7 = 2975(viên) *Y/c HS đọc đề,tóm tắt + Bài toán cho biết gì?hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Cho HS làm bài. - NX, đánh giá - HS đọc -HS làm bài - 1HS lên bảng giải - NX Bài 3: Số? Thời gian đi 2giờ 4giờ 3giờ 5giờ Quãng đường đi 8km 16km 12km 20km *Y/c HS đọc đề + Đầu bài cho gì? hỏi gì? -Cho HS thảo luận,trình bày-NX + Làm ntn con điền được số đó? + Phần cuối con làm ntn? -HS đọc - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày - NX Bài 4a, b: a.32 : 8 x 3 = 4 x 3 =12 b.45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 *Y/c HS đọc đề - Y/c HS làm bài,chữa- NX, đánh giá -HS đọc - HS làm bài -chữa-NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học Rút kinh nghiệm - bổ sung: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị 2.Kĩ năng; - Viết và tính đựơcgiá trị của biểu thức 3.Giáo dục; -Giáo dục Hs biết cách tính toán tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phấn màu III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài -Gọi HS chữa bài 1 trên (129) - giới thiệu - ghi bảng -HS-NX *HĐ2: Luyện tập Bài 2: 6 căn phòng: 2550 viên gạch 7 căn phòng: viên gạch? Giải:Lát 1 căn phòng cần số viên gạch là: 2550:6=425(viên) Lát 7 căn phòng cần số viên gạch là: 425x7=2975(viên) *Y/c HS đọc đề,tóm tắt + Bài toán cho biết gì?hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán nào? -Cho HS làm bài, NX, đánh giá - HS đọc -HS làm bài -HS lên bảng giải - NX Bài 3: Số Thời gian đi 2giờ 4giờ 3giờ 5giờ Quãng đường đi 8km 16km 12km 20km *Y/c HS đọc đề + Đầu bài cho biết gì? hỏi gì? -Cho HS thảo luận,trình bày-NX + Làm ntn con điền được số đó? + Phần cuối con làm ntn? -HS đọc - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày- NX Bài 4a,b: a.32:8x3=4x3=12 b.45x2x5=90x5=450 *Y/c HS đọc đề - Y/c HS làm bài,chữa- NX, đánh giá -HS đọc - HS làm bài -chữa-NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm được cấu tạo bên ngoài của một số loại côn trùng. - Hiểu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. 2.Kĩ năng: - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1số côn trùng hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. 3.Giáo dục; -HS biết bảo vệ các loài côn trùng có ích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK - Sưu tầm tranh ảnh về côn trùng III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động(thực hành) giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh nơi ở,tiêu diệt các côn trùng gây hại IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận nhóm;Thuyết trình;Thực hành V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài -Hát Chị ong nâu và em bé - Giới thiệu - ghi bảng -HS hát *HĐ2: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng MT: Chỉ nói đúng tên các bộ phận cơ thể của côn trùng được quan sát *HĐ3: Sự phong phú đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng MT: Kể được côn *Y/c HS làm việc theo nhóm 4: chỉ đầu, ngực, bụng , chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình? +Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không? +Trên đầu côn trùng thường có gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? KL: Côn trùng là động vật không có xương sống có 6 chân,chân phân thành nhiều đốt *Y/c các nhóm quan sát trranh +Nêu màu sắc của các con côn trùng? - HS thảo luận -trình bày - NX -6 chân, chân chia thành nhiều đốt -Mắt, râu, mồm.. -Không có xương sống. -Làm việc theo nhóm,trình bày- NX -Nhiều màu sắc: châu chấu có màu xanh, trùng có lợi và có hại *HĐ4: ích lợi và tác hại của côn trùng + Chân(cánh) của các con côn trùng khác nhau có gì khác nhau? GVKL *Cho HS kể tên một số loài côn trùng ->Hãy phân loại chúng thành 3 nhóm: - Có lợi - Có hại - Không có ảnh hưởng gì GVKL: +Đối với những côn trùng có hại cho con người ta phải làm gì ? nâu, vàng; chuồn chuồn có nhiều màu - Chân(cánh) của các con côn trùng khác nhau thì khác nhau:to,bé, ngắn, dài.. -HS kể - Phân loại,trả lời - NX -Có hại: ruồi, muỗi -Có lợi: ong,tằm, -Tiêu diệt Rút kinh nghiệm- bổ sung: 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Cho HS đọc ghi nhớ - NX tiết học -Tự nhiên xã hội Bài côn trùng A. KTBC: -Kể tên các động vật có xương sống ? - Cơ thể chúng được chia thành mấy phần ? GV: Giờ trứoc chúng ta đã đwocj học về các động vật có xương sống Một số động vật không có xương sống được gọi là côn trùng . côn trùng có đặc điểm gì . bộ phận bên ngoài chúng đwocj chia làm mấy phần .Hôm nay chúng ts đI tìm hiểu qua bài côn trùng Đầu tiên chúng ta quan sát tranh và đọc tên xem chúng là con vật nào ? đó chính là những côn trùng Gv :Bây giờ chúng ta sẽ thảo luận nhóm 4 quan sát tranh hoặc con vật thật xem bên ngoài chúng có những bộ phận nào và đặc điểm của chúng ra sao ? 1. các bộ phận và đặc điểm của côn trùng Gọi đọc câu hỏi thảo luận + Quan sát và nêu tên các bộ phận các con vật + Chúng có mấy chân , chân chúng có đặc điểm gì ? + Chúng sử dụng chân cánh để làm gì ? + Bên trong cơ thể côn trùng có xương không ? Gọi các nhóm trả lời câu hỏi Các bộ phận của côn trùng : Con Ruồi , gián , muỗi - đầu Cánh Ngực Bụng Chân KL: Côn trùng là những động vật không có xương sống , chúng có 6 chân , chân chia thành các đốt , phần lớn côn trùng đều có cánh . Gv: Vừa rồi chúng ta đã biết được các bộ phận bên ngoài của côn trùng . tiếp theo chúng ta đi tìm hiểu đặc điểm cuả côn chúng . - Màu sắc của côn trùng thế nào ? ( chúng có nhiều màu sắc khác nhau VD: châu chấu màu xanh, ruồi màu đen , gáI màu nâu. - Chân của chúng có gì khác nhau ? ( con chân dài , con chân ngắn Vd gián chân dài , cà cuống chân ngắn mập - Côn trùng có bao nhiêu chân ? chân có đặc điểm gì ? - Trên đầu chúng có gì ? ( Mắt , mồn , râu để xác định phương hướng ) - Cánh của các côn trùng khác nhau như thế nào ? con cánh dài con cánh ngắn , có con có nhiều lớp cánh , cánh có màu sắc khác nhau bướm cánh to hơn thân . KL: Đặc điểm của côn trùng ở mỗi loài khác nhau mỗi loài có đặc điểm hình dáng khác nhau .ngay trong cùng loài nhưng các giống khác nhau , thì đặc điẻm khác nhau GV : Vừa rồi chúng ta đã biết được các bộ phận của côn trùng và đặc điểm của chúng . Gv : Bây giờ chúng ta sẽ thảo luận nhóm 2 xem những côn trùng nào có lợi , con nào có hại 2, ích lợi và tác hại của côn trùng + kể tên các côn trùng có lợi ? + Kể tên các côn trùng có hại ? ( có lợi : ong có ích lấy mật , Cà cuống : tinh dầu của cà cuống không thể thiếu tạo hương vị đậm đà cho bát bún hà nội Chuồn chuồn dự báo thời tiết Chuồn bay thấp thì mưa Bày cao thì nắng Bay vừa thì dâm tằm thì cho ta nhộng, nhả tơ để dật vải Cho quan sát tranh Hại : sâu , bướm hại màu màng Ruồi gán , muỗi gầy truyưền bệnh Mối làm mọt của Bọ cạp có thể đốt chết người Nhưng ngưòi ta cũng dùng bọ cạp để ngâm rượu Quan sát tranh nói chung côn trùng có loài có lợi có loài có hại , có loài không ảnh hưởng đến đời sống con người . đối với conn trùng có lợi chúng ta phải bảo vệ , còn đối với côn trùng có hại chúng ta phải tiêu diệt - Khi bị côn trùng đốt chúng ta phải làm gì ? làm sạch vết thương , chờm đá , bôI vôi , uống thuốc giảm đau . vi đa số khi bị côn trùng đốt hay gây sốt . - Để phòng tránh bị côn trùng đốt chúng ta phải làm gì ? ( tiêu diệt chúng - Nêu một số cách tiêu diệt côn trùng ?( VS môi trường sach sẽ , phun thuốc muỗi , làm bẫy , bả ruồi , gián . đánh bằng vượt muỗi . TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: S I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T(1 dòng), - Viết tên riêng "Sầm Sơn" (1 dòng),viết câu ứng dụng : “ Côn Sơn ...bên tai”bằng cỡ chữ nhỏ(1 lần) 2.Kĩ năng : -Rèn thói quen viêt đúng,viết đẹp bài viết 3.Giáo dục : -HS có ý thứ trong giờ học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ hoa S, tên riêng Sầm Sơn, câu ứng dụng III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ - y/c HS viết Phan Rang - NX, đánh giá - HS viết bảng 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: HD viết chữ hoa B1: Quan sát và NX + Hãy tìm những chữ viết hoa có trong bài? + Nêu cấu tạo chữ viết hoa S? - S, C, T B2: Viết mẫu - GV viết mẫu và nói cách viết - Y/c HS viết bảng- NX, uốn nắn - HS quan sát - HS viết -NX *HĐ3: HD viết từ ứng dụng *Gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ B1: giới thiệu -> Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá là 1 trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta B2: Quan sát và nhận xét + Các con chữ có độ cao ntn? - HS trả lời B3: Viết bảng - GV viết mẫu - Y/c HS viết bảng conSầm Sơn,NX - HS quan sát - HS viết- NX *HĐ4: HD viết câu ứng dụng *Gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc B1: Giới thiệu Câu thơ này của Nguyễn Trãi:Ca ngợi yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn B2: Quan sát và nhận xét thuộc huyện Chí Linh- Hải Dương +Các con chữ có độ cao ntn? + Khoảng cách của các chữ ntn? - HS trả lời - NX B3: Viết bảng - Y/c HS viết: Sầm Sơn .Ta- NX -HS viết - NX *HĐ5: Viết vở *Y/c HS viết bài - Chấm 1số bài -NX - HS viết bài 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học Rút kinh nghiệm - bổ sung: THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT1) I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm được quy trình làm lọ hoa gắn tường. 2.Kĩ năng: - Làm được lọ hoa gắn tường theo đúng quy trình, các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. 3.Giáo dục: - Hứng thú làm đồ chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1lọ hoa gắn tường dán lên tờ bìa cứng- 1lọ hoa gắn tường đã gấp xong - Tranh qui trình- Giấy màu, kéo, hồ III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: HD HS quan sát và nhận xét - GV đưa mẫu lọ hoa đã dán và mẫu lọ hoa chưa dán + Tờ giấy để gấp lọ hoa hình gì? + Cách gấp lọ hoa giống cách gấp cái gì đã học? + Ngoài phần gấp lên làm đế lọ hoa là nếp gấp nào? - HS quan sát -Hình chữ nhật -Gấp quạt.. -Nếp gấp cách đều *HĐ3: HD mẫu B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều *Lấy tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô, gấp 1cạnh chiều dài lên 3ô để làm đế lọ hoa - Xoay dọc tờ giấy gấp các nếp cách đều nhau cho đến hết tờ giấy - HS quan sát B2: Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - Tay trái cầm vào giữa nếp gấp, tay phải kéo từng nếp gấp ra khỏi thân lọ - Cầm chụm các nếp gấp đó kéo ra cho khi các nếp gấp của thân và để tạo thành chữ V B3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Dùng bút chì kẻ đường ở giữa và đường chuẩn 2 mép lọ hoa - Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng, xoay đều rồi dán *HĐ4: Thực hành - Y/c HS cắt tờ giấy hình chữ nhật và tập gấp - Thực hành Rút kimh nghiệm – bổ sung: 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm chậm - NX tiết học Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2015 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ LỄ HỘI I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết cách quan sát một bức tranh, ảnh. - Biết cách kể về một lễ hội qua tranh, ảnh. 2- Kĩ năng: - Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh lễ hội(chơi đu- đua thuyền)trong SGK, HS bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. 3- Giáo dục: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các lễ hội truyền thống của dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh SGK và sưu tầm về lễ hội III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Tư duy sáng tạo -Tìm kiếm và xử lí thông tin ,phân tích,đối chiếu -Giao tiếp:lắng nghe và phản hồi tích cực IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin -Trình bày 1 phút -Đóng vai V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ - Y/c HS kể lại chuyện “Người bán quạt may mắn” - NX, đánh giá - HS kể - NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1:Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: HD quan sát và nhận xét a.ảnh chơi đu *Y/c HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và sưu tầm + Đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu? Thời gian nào? +Trước cổng đình có treo gì? + Mọi người đến xem có đông - HS quan sát - HS trả lời- NX -Cảnh chơi đu,trò chơi được tổ chức ở sân đình vào dịp đầu năm mới. -Băng chữ đỏ “Chúc” và lá cờ ngũ sắc. -Mọi người đến xem rất b.ảnh đua thuyền *HĐ3: Kể theo nhóm không?Họ ăn mặc ra sao? Họ xem ntn? +Cây đu được làm bằng gì? Có cao không? + Hãy tả hành động, tư thế của hai người chơi đu? * Đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu? +Trên sông có nhiều thuyền đua không? Thuyền ngắn hay dài?Trên mỗi thuyền có khoảmg bao nhiêu người?Trông họ ntn? +Miêu tả tư thế hoạt động của những người trên thuyền? +Quang cảnh hai bên bờ sông ntn? - Y/c từng nhóm đôi kể về lễ hội có tranh ảnh đông, người nào cũng mặc quần áo đẹp, tất cả đều chăm chú nhìn lên cây đu. -Cây đu được làm bằng tre, rất cao -Hai người chơi nắm chắc tay... -Đua thuỳên,diễn ra trên sông -Có khoảng hơn chục chiếc thuyền khá dài,trên mỗi thuyền có gần hai chuạc thanh niên trẻ,khỏe mạnh.. -Các tay đua gò lưng,dồn sức để chèo thuyền -Hai bên bờ đông nghịt người đứng xem... - HS trả lời nhóm đôi. Mỗi HS nói về 1 bức tranh.NX *HĐ4: Kể trước lớp Rút kinh nghiệm- bổ sung: 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Y/c 1vài nhóm kể trước lớp - NX -Tổ chức thi kể hay .NX, đánh giá - NX tiết học -1vài nhóm kể- NX - HS kể cá nhân TOÁN TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000đồng, 5000đồng, 10000đồng (kết hợp giới thiệu cả tiền Việt Nam ở toán lớp 2 trang 162) 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết chuyển đổi tiền - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng 3.Giáo dục; -HS biết tiêu tiền vào những việc có ích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài -Viết biểu thức và tính 125 chia 5 nhân7 3252 chia 3 nhân9 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - 2 HS lên bảng -NX, bổ sung *HĐ2: giới thiệu tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10000đ + ở lớp 2 chúng ta đã được học các loại tiền nào? * Cho HS quan sát tờ 2000đ + Nêu màu sắc của tờ 2000đ? +Tờ giấy bạc này có giá trị là bao nhiêu - Tương tự hỏi với tờ 5000đ và 10000đ + Vị trí của số 5000đ và chữ “Năm nghìn”? + Vị trí của 10000đ và chữ “Mười nghìn đồng” - HS quan sát - HS trả lời - NX *HĐ3: Thực hành Bài 1 a,b: Đ/án: a, 6200đ b, 8400đ *Y/c HS quan sát hình SGK rồi trả lời - NX, đánh giá +Tại sao em biết con lợn phần a có 6200đ? Con lợn phần b có 8400đ? - HS quan sát, trả lời - NX Bài 2 a,b,c: b. Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ thì được 10000đ c. Lấy 5 tờ giấy bạc 2000đ thì được 10000đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan25.doc
Tài liệu liên quan