Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần 6

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Ôn tập : Từ đồng âm - Từ đồng nghĩa.

 I. Mục đích, yêu cầu:

 - HS xếp được các từ đã cho vào các nhóm từ đồng nghĩa.

 - Tìm được từ đồng nghĩa thay thế các từ dùng không phù hợp.

 - Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm, tìm được các từ đồng âm của một số từ cho trước.

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ viết các từ ở BT1, BT3 . Phiếu viết bài tập 2.

 

docx18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ý 1: Nam Phi nổi tiếng với nạn phân biệt chủng tộc. - Y.C HS đọc lướt đoạn 2 và TLCH: H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử ntn? Ý 2: Cuộc sống của người da đen dưới chế độ a-pác-thai. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 . H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? H: Kết quả của cuộc đấu tranh là gì? Ý 3:Cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai giành thắng lợi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nêu nội dung bài. * Nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của da màu. - HS đọc lướt và trả lời câu hỏi. -HS nêu ý 1. Nhắc lại. - Nêu ý kiến. - Lớp đọc lướt và trả lời. - HS nhận xét, nêu lại. Đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS tìm ý 3 - Thảo luận, trình bày. Nhận xét. - 2 HS nhắc lại Hoạt động 3 : (5-7’) Luyện đọc diễn cảm * MT: Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. - Yêu cầu HS nêu cách đọc – thể hiện trước lớp. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3; nhấn mạnh các từ ngữ bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải hủy bỏ.. - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương. - Cho hs quan sát lại bức tranh và hỏi: người đàn ông đó là ai? H: Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ? * Giáo viên giới thiệu về Nen-xơn Man-đê-la. - Nêu cách đọc - Theo dõi. - Xung phong đọc diễn cảm - Lắng nghe. -HS nêu ý kiến. - HS trình bày. - Lắng nghe. 3. Củng cố - Dặn dò: (2’) - H: Em học được gì qua bài văn? Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. ............................................................................................ Chiều, thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: 5C - Tiết 2: 5D LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Mở rộng vốn từ : Hữu nghị- hợp tác. I.Mục đích yêu cầu : - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp vào các nhóm thích hợp theo YC BT1, BT2. - HS biết đặt câu với 1 từ , 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, 4. - Giúp HS hiểu được như thế nào là tình hữu nghị, hợp tác. Hỗ trợ: Từ điển về nghĩa của từ liên quan đến chủ đề: Hữu nghị – Hợp tác. Điều chỉnh : Bỏ BT 4. Tăng thời gian cho các hoạt động khác. II.Chuẩn bị : - GV : Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, 2. - HS : Học bài và xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra : (5’) Gọi 2 HS (Nguyện, Đại Dương) lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài: H : Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ? H : Đặt câu với từ đồng âm mà em tìm được ? 2. Bài mới : (2-3’) Giới thiệu bài – ghi đề . Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: (17-20’) Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác * Mục tiêu: HS hiểu nghĩa của từ Hữu nghị – Hợp tác, mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1. H: Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì? H: Để làm được bài này ta cần chuẩn bị gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn . - YC đại diện nhóm lên trình bày. GV nhận xét sửa sai. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 – tìm hiểu đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn . -YC đại diện nhóm lên trình bày. GV nhận xét sửa sai. - Đọc đề. - Trả lời. - Thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung. - Đọc đề, tìm hiểu. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét, sửa bài. Hoạt động 2: (15’) Đặt câu * Mục tiêu: HS làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. HS biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ. Bài 3: Cho HS đọc, nêu yêu cầu bài. - Nhắc HS: Mỗi em phải đặt 2 câu một câu với 1 từ ở BT1, 1 câu với 1 từ ở BT 2. - Yêu cầu lớp làm việc theo cá nhân viết câu vào nháp. - Cho Hs đọc câu của mình - GV góp ý sửa cho đúng. Kết luận: Cách viết câu, dùng từ của HS hợp lí chưa, đặt câu đúng yêu cầu đề chưa? - Đọc đề. - Lắng nghe. - Cá nhân thực hiện. - 3-4HS đọc, nhận xét. - Lắng nghe. 3 . Củng cố – Dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm thêm nhiều từ thuộc chủ đề ; học thuộc lòng 3 câu thành ngữ. ............................................................................................ Tiết 3: 5C Luyện Tiếng Việt: ÔN BÀI TẬP ĐỌC : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PAC-THAI I.Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh yếu đọc trôi chảy toàn bài. bước đầu biết thể hiện giọng đọc diễn cảm. Hs khá giỏi thể hiện được nội dung bài thông qua giọng đọc. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, rèn chữ viết, cách trình bày. - GD học sinh yêu thích môn học. Hỗ trợ: hs yếu đọc . II . Chuẩn bị : - GV: sgk. - HS: Sgk. III . Các họat động dạy và học : 1. Bài cũ : (5’) Yêu cầu 2 hs đọc bài và TLCH. 2. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động dạycủa GV Hoạt động học của HS Họat động 1: Luyện đọc ( 17’) * Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Gọi1 HS đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm. - Tổ chức cho học sinh đọc bài nhóm 2, giúp đỡ học sinh yếu đọc bài. - Y.C hs lên bốc thăm và đọc bài. - Yêu cầu HS nêu cách đọc – thể hiện trước lớp. - Y.C hs tự chọn đoạn thi đọc diễn cảm. * Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Thực hiện theo yêu cầu. - Luyện đọc, giúp đỡ bạn đọc bài. - Từng hs lên bốc thăm, thể hiện giọng đọc. - Nêu cách đọc - Thi đọc diễn cảm. Hoạt động 2 : Luyện viết (15’) * MT: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. - Y.c học sinh đọc thầm đoạn 1. 1 hs đọc to. - Tìm và viết từ khó. Hướng dẫn hs cách viết. - Đọc cho học sinh viết bài. - Chấm 1 số vở.Nhận xét, nhắc nhở. * Chốt: nhắc lại một số quy tắc chính tả. - Hs đọc bài. - Tìm và viết ra vở nháp, 1 hs lên bảng viết, - Hs viết bài. - Tự sửa lỗi. - Lắng nghe. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. ............................................................................................ Chiều, thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: 5C - Tiết 3: 5D TẬP ĐỌC: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít. I. Mục đích yêu cầu : - Đọc trơi chảy toàn bài ; đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu từ mới : điềm đạm, Hít – le, Si-le, sĩ quan, Hiếu ý nghĩa câu chuyện : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (TL được các câu hỏi 1, 2, 3). - GD HS thái độ tôn trọng loài người, khơng phân biệt đối xử, không huyênh hoang, hống hếch. Hỗ trợ: Đọc đúng tên riêng nước ngoài, cách phát âm và cách ngắt nghỉ hơi. II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. Bảng phụ. - HS : sgk. Đọc và xem trước bài. III. Các họat động dạy và học : 1. Kiểm tra : (5’) “ Sự sụp đổ của chế độ a-pác- thai” (Thánh, Moan) H- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? H- Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? H : Nêu đại ý của bài ? 2.Bài mới: (2’) Giới thiệu bài – ghi đề: Hoat động của GV Hộat động của HS Hoạt động 1 : (12-15’) Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng, phát hiện sử a lỗi sai về cacùh phát âm và cách ngắt nghỉ hơi của học sinh. Hiểu một số từ. -YC 1 HS đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 em đọc chú giải. - GV chia 4 đoạn cho HS luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn : (3 lần) + Lần 1: Kết hợp sửa lỗi sai + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. + Lần 3: Ngắt câu dài -YC HS luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc. - Đại diện nhóm đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - 1 em thực hiện. - Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghĩa, ngắt câu - Luyện đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm đọc, nhận xét. - HS lắng nghe. Hoạt động 2 : (10-12’) Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hs đọc bài theo đoạn, trả lời đúng câu hỏi và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS đọc lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? H: Nêu ý đoạn 1? Ý 1: Hành động hống hách của tên phát-xít Đức. - Cho 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : H: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông già người Pháp? H: Vì sao ông cụ người Pháp không đáp lời tên sĩ quan bằng tiếng Đức ? H: Nhà văn Đức Si –le được cụ già người Pháp đánh giá như thế nào? Nêu ý 2 ? Ý2:Cụ già biết phân biệt người Đức với bọn phát-xít Đức - Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi H: Lời đáp của ông già ở cuối chuyện có ngụ ý gì? H: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với phát xít Đức và tiếng Đức như thế nào? Nêu ý 3 ? Ý 3: Cụ già dạy cho tên phát –xít bài học bằng sự thông minh của mình. - Cho HS thảo luận, nêu ý nghĩa câu chuyện. Nội dung : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. - Đọc thầm, trả lời, nhận xét, bổ sung. - Cá nhân suy nghĩ và nêu ý 1. - 2 Hs nhắc ý chính. - Đọc thầm, trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm đơi nêu ý 2. - Dựa vào CH và câu TL để nêu ý 3. - Nhắc ý chính. - Thảo luận nhóm bàn, trình bày, bổ sung. - 2-3em nhắc. Hoạt động 3 : (5-7’) Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Hs rèn kỹ năng, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Yêu cầu hs thực hiện : + Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc (từ Lão thích nhà văn .... đến hết). + Nêu cách đọc đoạn => Nhận xét + Đọc thể hiện + Luyện đọc cá nhân theo đoạn. - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Theo dõi, nhận xét. - Đọc nối tiếp. - Nêu cách đọc. - Đọc thể hiện. - Đọc cá nhân, nhận xét - Thi đọc, nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò : 2’ - GD HS thái độ tôn trọng loài người, không phân biệt đối xử, không huyênh hoang, hống hếch. - Nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Những người bạn tốt. ............................................................................................. Tiết 2: 5C LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Ôn tập : Từ đồng âm - Từ đồng nghĩa. I. Mục đích, yêu cầu: - HS xếp được các từ đã cho vào các nhóm từ đồng nghĩa. - Tìm được từ đồng nghĩa thay thế các từ dùng không phù hợp. - Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm, tìm được các từ đồng âm của một số từ cho trước. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết các từ ở BT1, BT3 . Phiếu viết bài tập 2. PHIẾU HỌC TẬP Tìm từ đồng nghĩa thay thế cho các từ in đậm để câu văn hay hơn, đúng ý hơn: 1. Kết thúc năm học, những HS đạt thành tích xuất sắc được nhà trường biếu giấy khen. .......................................................................................................................................... 2. Các anh hùng liệt sĩ đã anh dũng chết vì độc lập của Tổ quốc. .......................................................................................................................................... 3. Bộ đội ta chiến đấu rất hiên ngang. .......................................................................................................................................... 4. Trên cánh đồng rộng thênh thang, bà con xã viên đang gặt lúa. ............................................................................................................................................. - HS: Ôn tập : Thế nào là từ đồng nghĩa, đồng âm. III.Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) ( Khang, Thiện ). HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa. Nêu ví dụ. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Từ đồng âm là: A. là những từ có nghĩa giống nhau. B. là những từ giống nhau về âm. C. là những từ giống nhau về âm nhưng có nhưng khác nhau về nghĩa. 2. Bài mới: GTB- ghi bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Luyện tập về từ đồng nghĩa (15 phút) MT: HS xếp được các từ đã cho vào các nhóm từ đồng nghĩa. Tìm được từ đồng nghĩa thay thế các từ dùng không phù hợp. Bài 1: Chọn và xếp các từ sau thành các nhóm từ đồng nghĩa: màu mỡ, nhậu, ngó, xơi, phì nhiêu, ăn, nhìn, xem, chén. -GV dán bảng phụ BT1. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài. -Tổ chức đàm thoại => chốt đáp án đúng Nhóm 1: màu mỡ, phì nhiêu. Nhóm 2: nhậu, ăn, xơi, chén. Nhóm 3: nhìn, ngó, xem. Bài 2: -GV phát phiếu HT . -Yêu cầu HS đọc nội dung phiếu HT. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân trên phiếu. -Gọi HS trình bày và giải thích lí do . - GV chốt các từ đồng nghĩa. HĐ2: Luyện tập về từ đồng âm ( 20 phút) MT: HS phân biệt nghĩa của các từ đồng âm, tìm được các từ đồng âm của một số từ cho trước. Bài 3: PB nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ: Một cân đường. – Con đường trước nhà. Xe hai bánh. - Một chiếc bánh bao. Cầu thủ bóng đá. – Núi đá cheo leo. Con bò găm cỏ bờ đê. – Bé An đã biết bò. - GV dán bảng phụ BT3. YC HS đọc và xác định rõ YC của bài. - Tổ chức làm việc cả lớp. Bài 4: Trò chơi Ai nhanh - Ai đúng? - Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm : xe, vàng, báo, chiều. - HD cách chơi và phổ biến luật chơi. VD: + Em được mẹ chăm chút, chiều chuộng. + Buổi chiều, trời hay có mưa. Tổ chức cho HS chơi. Tổng kết cuộc chơi – Tuyên dương đội thắng cuộc. -HS đọc bài tập 1. -HS làm bài theo nhóm 2 em vàovở nháp. -Mỗi nhóm trình bày 1 nhóm từ đồng nghĩa, nhóm khác nhận xét. - Theo dõi. - Nhận phiếu HT. -HS đọc nôï dung phiếu HT - TH làm bài trên phiếu HT. -Nối tiếp nhau nêu các từ tìm được. - Theo dõi nhắc lại. -HS đọc bài, xác định yêu cầu. -HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - Theo dõi, nắm bắt cách chơi. Và tham gia tích cực vào trò chơi. 3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút) H: Nêu sự khác biệt của từ đồng âm và từ đồng nghĩa. - GV nhận xét chung tinh thần, thái độ học tập của lớp. Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................. Sáng, thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: 5D LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Ôn tập : Từ đồng âm - Từ đồng nghĩa. ( Đã soạn ở tiết 2 sáng thứ 3/9/10/ 2018) ............................................................................................. Tiết 2: 5C - Tiết 4: 5D TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm đơn. I. Mục đích yêu cầu : - Học sinh biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - HS viết được một lá đơn theo yêu cầu của đề. HS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. - HS biết vận dụng vào thực tế. Hỗ trợ: Cách viết một lá đơn đúng quy định, giúp HS thể hiện được các KN trên. * KNS: KN ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). KN thể hiện sự cảm thông(chia sẽ, cảm thông với nổi bất hạnh của nạn nhân chất độc màu da cam). II.Chuẩn bị : - GV: Một vài tờ giấy A3 viết mẫu đơn. - HS : Học bài và xem trước nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra : (5’) - Kiểm tra vở một số em đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà hay chưa. - Nhận xét chung sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới : (2-3’) Giới thiệu bài – Ghi đề (1’) Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động1 : (7’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. * Mục tiêu: - Hs biết được tác hại và những hậu quả do chất độc màu da cam gây ra. - Lồng ghép giáo dục các kĩ năng sống cho HS qua việc biết chia sẽ của HS với những nạn nhân chất độc màu da cam bằng cách trả lời các câu hỏi của GV và thảo luận của HS. Bài1:- Yêu cầu HS đọc bài “Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng”. - YCHS làm việc theo nhóm đôi, đọc thầm TL các CH sau. H- Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người? H- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? Kết luận: Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam. - Đọc bài - Làm việc nhóm đôi, trình bày, nhận xét. - Lắng nghe Hoạt động 2 : (15’) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. * Mục tiêu: Hs biết cách trình bày và viết các loại đơn. - Giáo dục KNS : HS ra quyết định, trình bày nguyện vọng của mình. Bài 2: - YC HS đọc và nêu yêu cầu của đề – GV ghi đề lên bảng. - Yêu cầu HS đọc mục 2 / 60 (phần chú ý) để nắm vững cách thức viết đơn. - Gọi HS nhắc lại những điểm cần chú ý về thể thức đơn. - Hướng dẫn HS viết đơn, yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc đơn. GV nhận xét bổ sung. H: Đơn viết có đúng thể thức không ? Trình bày có sáng không ? Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ? - HS ra quyết định làm đơn, trình bày nguyện vọng vủa mình. KL:Viết đơn phải có đúng thể thức,lí do,nguyện vọng viết rõ ràng. - Yêu cầu HS thực hành viết đơn vào vở bài tập. - Cho HS xem một số đơn viết đúng thể thức, trình bày đẹp để HS học tập. HSHN: Đọc lá đơn viết sẵn ( đơn 1). Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong đơn 2 cho phù hợp nội dung. - Thực hiện - 1 Hs đọc, lớp đọc thầm - Nhắc lại - Theo dõi, đọc - trả lời - Cá nhân làm đơn. - Lắng nghe - Lắng nghe 3. Củng cố – Dặn dò : 2’ - Liên hệ: Giáo dục HS biết thông cảm và chia sẽ với nỗi đau của những nạn nhân chất độc màu da cam. Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn thiện lá đơn đối với những HS viết đơn chưa đạt ; Tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho bài sau. ............................................................................................ Tiết 5: 5D Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu : - HS hình thành được kĩ năng quan sát cho bài văn tả cảnh. - Có kĩ năng lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Hỗ trợ: hs quan sát. II.Chuẩn bị : - GV: sgk, tranh ảnh suối, sông. - HS: Sgk, vở. III.Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ : kết hợp kiểm tra trong phần luyện tập. 2. Bài mới: 2-3’ Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: Luyện tập. * Mục tiêu: Hs có kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước. - GV yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành dàn ý. - Y.c dựa vào dàn ý vừa lập viết một đoạn văn tả cảnh một con suối. - Y.C hs làm bài vào vở nháp. - Y.C các học sinh đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét,tuyên dương. * Chốt cách trình bày đoạn văn tả cảnh một con suối. - Hs hoàn thành dàn ý cho bài văn của mình. - Viết đoạn văn. - Đọc và nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi. 3. Củng cố – Dặn dò : 2-3’ - Một em trình bày lại cấu tạo của một bài văn tả cảnh. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................ Sáng, thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: 5D - Tiết 2: 5C CHÍNH TẢ (Nhớ- viết ) Ê- mi- li, con... I. Mục đích yêu cầu : - Học sinh nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. - Các em có ý thức viết đúng mẫu chữ đẹp và trình bày sạch sẽ. Hỗ trợ: Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp II .Chuẩn bị: - HS : Thuộc khổ 3, 4 bài thơ Ê –mi –li, con - GV : Phiếu bài tập khổ to nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : (5’) (Tuệ, Vĩnh) Gọi 2HS lên viết bảng lớp: buồng máy , khác hẳn, chất phác , giản dị cả lớp viết vào vở nháp. - Gọi 1 HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng : buồn, mùa. (Phúc) 2. Bài mới: (1-2’) Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS Hoạt động 1: (17-20’) Hướng dẫn HS nhớ – viết. * Mục tiêu: Hs lắng nghe và viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. - Gọi 1HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4, lớp đọc thầm. - Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh. H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Cho HS tìm và viết những từ dễ viết sai : sáng bừng, nói giùm, sáng lòa, Oa- sinh – tơn, - Lưu ý: Khi viết, chú ý các chữ đầu câu, các dấu câu, câu đối thoại. - Học sinh nhớ lại và viết khổ thơ 3 và 4. - Yêu cầu HS tự soát lại bài chính tả, đổi vở cho bạn soát lỗi. ( lượt 1 : soát bút mực , lượt 2 : soát bằng bút chì ) - GV chấm chữa từ 5 – 7 bài. Nhận xét chung. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs trả lời,nhắc lại. - 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp. - Lắng nghe - HS viết bài theo trí nhớ - HS tự soát lỗi, đổi vở cho bạn soát lỗi . - Lắng nghe. Hoạt động 2 : (10-12’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả âm vần * Mục tiêu: Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ Bài tập 2 : Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Viết ra nháp phần vần của những tiếng có chứa ưa ,ươ Chốt: Tiếng chứa ưa, ươ là: lưa, thưa, mưa, giữa ; tưởng, nước, tươi, ngược. - YC HS thảo luận nhóm đôi nhận xét cách ghi dấu thanh. Kết luận: + Trong tiếng giữa, lưa, thưa, mưa (không có âm cuối) : Dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính . + Trong các tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối) : Dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. Bài tập 3 : - Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân vào phiếu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: + Cầu được ước thấy + Năm nắng mười mưa + Nước chảy đá mòn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Đọc đề. - Cá nhân viết nháp, trình bày - Thảo luận, trình bày. - Lắng nghe. - Đọc đề. - Làm bài vào phiếu. - Theo dõi, sửa bài. - Xung phong đọc thuộc. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT 3. Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................. Tiết 3: 5C - Tiết 4: 5D KỂ CHUYỆN: Ôn tập kể chuyện về các anh hùng, danh nhân. I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh tiếp tục kể được câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nhân dân ta. HS giỏi biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. - Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện, biết trao đổi, thảo luận cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện. - Tự hào về các anh hùng, danh nhân của đất nước. II. Chuẩn bị: - GV : Sách báo, các câu chuyện viết về các danh nhân anh hùng của đất nước. - HS : Các câu chuyện viết về các danh nhân anh hùng của đất nước III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Yêu cầu 2 học sinh kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. ( Hằng, Mi ) 2. Dạy – học bài mới: -Giới thiệu bài (1’) Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Nhắc lại trình tự kể chuyện (5phút) MT :HS nắm các yêu cầu khi kể chuyện H: Kể một câu chuyện cần theo trình tự nào? - Yêu cầu học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung, theo dõi giáo viên chốt nội dung, dán nội dung đã viết sẵn lên bảng. Trình tự kể câu chuyện +Giới thiệu câu chuyện(nêu tên câu chuyện,tên nhân vật) + Kể diễn biến của câu chuyện. - Yêu cầu học sinh nhắc lại. HĐ2 : Thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( 30 phút) MT: Học sinh biết kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nhân dân ta ; có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt .Biết đánh giá câu chuyện của bạn kể và cách kể chuyện của bạn. - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm 4, sau đó thảo luận về ý nghĩa câu chuyện hoặc nêu suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện – GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. -Tổ chức cho HS thi kể chuyện nối tiếp trước lớp. Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. (Lưu ý lớp nhận xét theo các tiêu chuẩn sau: + Nội dung câu chuyện đã đúng yêu cầu chưa? + Cách kể, điệu bộ, cử chỉ. + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể có thể hỏi (Bạn thích hành động nào của người anh hùng trong chuyện? Qua câu chuyện bạn hiểu gì?). - Kết hợp GD HS tự hào về các anh hùng, danh nhân của đất nước. -Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị. - Yêu cầu học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung, theo dõi giáo viên chốt nội dung - HS nhắc lại. - Thực hiện theo nhóm 4. - Kể cá nhân, nêu ý nghĩa câu chuyện, lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, lắng nghe. -HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị. 3. Củng cố - Dặn dò:(3 phút) - GV nhận xét giờ học, tuyên dương em kể tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe; xem trước các tranh minh họa bài kể chuyện: Cây cỏ nước Nam. ............................................................................................ Chiều, thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: 5C - Tiết 2: 5D TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh. I. Mục đích yêu cầu : - HS nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Hỗ trợ: hs quan sát. II.Chuẩn bị : - GV: Một số tranh ảnh về sông nước : biển, sông - HS: Học bài và xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: 5’ - Kiểm tra vở một số em đã viết lại đoạn văn tả cảnh (quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước) ở nhà hay chưa ? - Nhận xét chung sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: 2’ Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động dạy của GV: Hoạt động học của HS Hoạt động 1: 12’ Hướng dẫn HS làm bài tập 1 * Mục tiêu: Hs đọc hiểu và rút ra được nhận xét các đoạn văn mẫu. - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn 1.a (trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 6 Lop 5_12436885.docx
Tài liệu liên quan