Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì I - Năm 2015 - 2016 - Tuần 14

Gọi HS đọc15, 16, 17, 18 trừ đi một số

-Nhận xét đánh giá

- Giới thiệu bài

-Nêu: 55 – 8 =?

-Muốn trừ được ta thực hiện trừ như thế nào?

+Tương tự với các phép tính còn lại yêu cầu HS làm bảng con

-Em có nhận xét gì về số trừ và số bị trừ

-Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?

 

*Bài 1 (cột 1, 2, 3):

Yêu cầu HS làm bảng con

 

*Bài 2a: x + 9 = 27

 b, 7 + x = 35

-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?

 

doc25 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì I - Năm 2015 - 2016 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cúc Phương Cho H viết bảng con Cùng H chữa bài ở bảng con -G cho H viÕt bµi.G theo dâi, uèn n¾n. -G nhËn xÐt bài viết H. Bình chọn các nhóm học tốt Làm theo yêu cầu Viết và nhận xét bài Nhận xét -Quan s¸t, TLN 6 Đại diện nhóm trình bày Quan sát Cá nhân đọc Quan s¸t, nhËn xÐt theo N6 Đại diện nhóm trình bày H khác nhận xét H quan sát Viết bảng con: phố phường, Cúc Phương ViÕt bµi c¸ nh©n Nghe Nêu ý kiến Thứ ba ngày 17/11/2015 CHÍNH TẢ: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nhân vật trong bài: từ " Người cha liền bảo....đến hết " (41 chữ trong 15 phút). - Làm đúng các bài tập 2c, bài tập 3b - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết tốt. II. Đồ dùng dạy học: - bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: ND – TG HĐ của giáo viên HĐ của H/s 1. Kiểm tra (5') 2. Bài mới: (20') Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết chính tả Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động3: Củng cố, dặn dò(3') Gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con: Hai tiếng có dấu hỏi, dấu ngã G/v giới thiệu bài - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Gọi học sinh đọc đoạn viết - H/d học sinh nắm nội dung bài: - H: Tìm lời người cha trong bài chính tả? - H: Lời ngời cha đợc ghi trong những dấu câu nào ? - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con: liền bảo, chia lẻ, thương yêu, sức mạnh, đùm bọc lẫn nhau, đoàn kết. - G/v nhận xét và sửa cho h/s. - G/v đọc cho h/s viết bài vào vở (đọc từ, cụm từ, câu). - G/v quan sát giúp đỡ cho viết chữ chưa đẹp. * Chấm chữa bài: đọc lại bài thong thả cho h/s soát lỗi, tích các tiếng khó cho h/s soát lỗi -Yêu cầu h/s tự sửa lỗi. - Giáo viên nhận xét 6-7em. - Giáo viên nhận xét về nội dung, chữ viết , cách trình bày của h/s và tuyên dương. *Bài 2c: Điền vào chỗ trống: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. Cho h/s phát âm phân biệt tiếng có vần ăt hay ăc. - Cho h/s làm vào vở bài tập. - Giáo viên cho h/s nhận xét bài bạn. *Bài 3b: Cho h/s đọc yêu cầu bài. b.Chứa tiếng có vần in hay iên. - Gọi 1h/s làm ở bảng phụ, cả lớp làm vở bài tập. - Cho h/s nhận xét bài bạn. G hệ thống tiết học - Nhận xét giờ học. 2em lên bảng, lớp viết bảng con -H/s đọc lại bài. -H/s trả lời. -H/s viết bảng con. -H/s viết bài vào vở. -H/s tự sửa lỗi. -H/s lắng nghe. -H/s nêu y/c -H/s thảo luận theo cặp. -H/s làm vào bảng con. -H/s nêu y/c -H/s trao đổi nhóm. -2 em lên bảng. -H/s làm bài vào vở. - Lắng nghe TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học - Biết giải bài toán về ít hơn. Làm BT1; 2 (cột 1, 2); 3; 4. - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ và cẩn thận trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ( 4- 5 ') 2. Bài mới: (31 -32') Hoạt động 1: Củng cố về thực hiện phép trừ có nhớ (20 - 22 phút) Hoạt động2: Thực hành giải toán. (4 -5 phút) 3.Củng cố, dặn dò(3') - Gọi 2 em lên bảng làm BT 2, 3 trang 67 Nhận xét - Giới thiệu bài *Bài 1: Tính HS nêu Y/C và làm bảng con -Huy động kết quả * Bài 2: Tính nhẩm:( cột 1,2) - Gọi h/s nêu y/c đề bài. - Cho h/s tính nhẩm rồi chữa bài theo từng cột tính. - G/v chốt ý đúng : Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 - 5 - 1 = 9 ta có thể ghi ngay kết quả của 15 - 6 = 9. * Bài 3: đặt tính rồi tính. - Gọi h/s đọc y/c và nêu lại cách đặt tính, cách tính. - Gọi h/s lên bảng làm bài. - G/v h/d lớp nhận xét và chữa bài làm.G/v chốt ý đúng. * Bài 4: Bài toán. - Cho h/s đọc đề, phân tích đề, tìm cách giải bài toán. H. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán này thuộc dạng toán gì? - GVHDHS nhận xét bài làm của bạn. G hệ thống bài - Nhận xét giờ học - 2em lên bảng Nêu Y/c Toàn lớp làm bảng con - Trình bày cách tính -H/s nêu y/c. - H/s nối tiếp nêu. - H/s theo dõi. - H/s đọc y/c. - H/s tự làm vào vbt - H/s đổi vở chữa bài. - Lắng nghe và nhận xét cách làm bài của bạn. - H/s đọc y/c. 2 em lên bảng làm - Lớp làm vào vở. - H/s đổi vở sửa bài. - H/s đọc đề bài. - H/s trả lời. -H/s khá giỏi giải ở bảng phụ. -Lớp giải vào vbt - Đổi vở chấm bài. KỂ CHUYỆN: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Học sinh khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ đoạn 2,3 trong SGK - Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy nhỏ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra (5’) 2. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện (25’) 3. Củng cố, dặn dò.(5’) - Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Bông hoa Niềm Vui - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện: Câu chuyện bó đũa +Hướng dẫn kể từng đoạn truyện - Treo tranh minh hoạ, gọi 1 HS nêu yêu cầu 1 - Yêu cầu học sinh quan sát và nêu nội dung từng tranh. - Yêu cầu kể trong nhóm. - Yêu cầu kể trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét sau khi nghe bạn kể. + Kể lại nội dung cả câu chuyện - Yêu cầu học sinh kể theo vai từng tranh -Lần 1GV làm người dẫn chuyện - Kể lần 2: HSNK đóng kịch. - Nhận xét sau mỗi lần kể. G hệ thống bài học - Tổng kết chung giờ học. - 4 HS xung phong kể, nhận xét. - Lắng nghe, nhắc tên câu chuyện - Nêu: Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn : câu chuyện bó đũa - Quan sát và nêu nội dung từng tranh. Tranh 1 : Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu. Tranh 2 ; Người cha gọi các con đến và đố các con. Tranh 3 : Từng người cố gắng hết sức để bể bó đũa.. Tranh 4 : Người cha tháo bó đũa và bẻ từng chiếc một,... Tranh 5 : Những người con hiểu ra lời khuyên của cha. - Lần lượt từng HS kể trong nhóm - Đại diện các nhóm kể theo tranh, mỗi HS kể một tranh. - Nhận xét bạn kể - Nhận vai 2 HS nam đóng 2 con trai, 2 HS nữ đóng vai 2 con gái . 1HS đóng vai người cha. Thứ tư ngày 18/11/2015 TẬP ĐỌC: NHẮN TIN I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn đủ ý) - Trả lời được các câu hỏi ở SGK. - Giáo dục HS ham thích học môn tập đọc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung HD luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra (5’) 2. Bài mới: HĐ1: Luyện đọc: (10-15’) HĐ2:Tìm hiểu bài (8-10’) 3.Củng cố, dặn dò (3-5') - Gọi 3 HS đọc và TLCH bài :Câu chuyện bó đũa - Nhận xét, đánh giá. a. Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát nội dung bức tranh - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi, GV nêu, ghi đề bài lên bảng b. Luyện đọc - GV đọc mẫu và hớng dẫn giọng đọc: đọc giọng thân mật, tình cảm. - HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ. - HD đọc câu dài. - Rút từ khó giúp HS yếu đọc đúng các từ: Quét nhà, quyển bài hát. - Giúp HS giải nghĩa từ. +Đọc cả bài: -Yêu cầu HS đọc từng tin nhắn trước lớp - Chia lớp thành các nhóm theo bàn. + Thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh -Yêu cầu HS đọc tin nhắn 1 và trả lời: ? Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn bằng cách nào? ?Vì sao Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? - YC học sinh đọc tin nhắn thứ 2 và TLCH: ? Chị Nga nhắn tin Linh những gì? ? Hà nhắn Linh những gì? -YC HS đọc bài tập 5: ? Bài tập yêu cầu em làm gì? Vì sao em phải viết tin nhắn? Nội dung tin nhắn là gì ? - Giáo dục HS qua bài học G hệ thống tiết học - Nhận xét tiết học - 3HS TB -Y đọc và trả lời câu hỏi SGK. - Lớp nghe, nhận xét. - Quan sát tranh. - Nhắc lại tên đề bài: Nhắn tin - Theo dõi ở SGK. - Đọc nối tiếp câu - Phát âm từ khó. - Giải nghĩa -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm - Cử đại diện các nhóm ra thi đọc. - Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. -Cả lớp đọc đồng thanh -Đọc thầm từng tin nhắn và TLCH. + Chị Nga và Hà... + Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy . Còn lúc Hà đến Linh không có nhà. -HS đọc thầm vàTLCH - Chị nhắn Linh, quà sáng chị để trong lồng bàn... - Nội dung tin nhắn là : Em cho cô Phúc mượn xe đạp. -Viết tin nhắn. - Yêu cầu học sinh thực hành viết tin nhắn sau đó gọi 3,4 HS đọc, nhận xét. TOÁN: BẢNG TRỪ I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - Làm BT1; 2 (cột 1) - Giáo dục HS có ý thức chăm chỉ học tập và làm bài . II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ( 4 -5 ') 2.Bài mới: (31 -32') Hoạt động 1: Bảng trừ (20-22phút) Hoạt động 2: Thực hành luyện tập (9 - 10 phút) HĐ3: Củng cố, dặn dò (3') - Gọi h/s lên bảng giải bài tập 3/ 68. Lớp làm bảng con. - G/v nhận xét - Giới thiệu bài. * Bài 1: Tính nhẩm: - G/v nêu y/c - Cho h/s thi đua nêu nhanh kết quả tính nhẩm từng phép trừ trong từng bảng trừ. - G/v ghi kết quả vào phép tính. - Cho h/s đọc lại các bảng trừ * Bài 2 (cột 1): Tính: - Cho h/s nêu y/c của bài. - Y/c h/s nhẩm tính, nêu cách tính và tự ghi kết quả vào vở. - Tiếp sức cho HS - G/v h/d h/s nhận xét bổ sung. Chốt ý G hệ thống bài * Nhận xét giờ học 2em lên bảng -Lớp nhận xét - H/s lắng nghe và - Đọc đề. - H/s nối tiếp nhau nêu. - Cá nhân đọc - Lớp đồng thanh. - H/s đọc y/c - H/s nêu cách làm. - H/s khá giỏi làm ở bảng. - Lớp làm bài vào vở - Đổi vở chữa bài. - 1 HS nêu YC đề bài. - HS lắng nghe TẬP VIẾT: CHỮ HOA M I. Mục tiêu: - Biết viết đúng chữ cái viết hoa M (1 dòng cỡ vừa, và 1 dòng cỡ nhỏ.) - Biết viết chữ và câu ứng dụng : Miệng ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) " Miệng nói tay làm" ( 3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ M trong khung. - Bảng ghi sẵn chữ Miệng (dòng 1), Miệng nói tay làm( dòng 2). III. Các hoạt động dạy học: ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ( 4-5 phút) 2. Bài mới: Hoạt động1. Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa L. (7- 8 phút) Hoạt động3: Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng (19- 20 phút) 3. Củng cố, dặn dò. (1-2 phút) - Gọi h/s lên bảng viết: L, Lá - Y/c lớp viết bảng con. - G/v nhận xét - G/v nêu mục đích ,y/c của tiết học. a, H/d viết chữ cái hoa M - H/d quan sát và nhận xét chữ M. - H. Chữ M cao mấy ô? Khi viết gồm mấy nét? - H/d cách viết: G/v vừa viết vừa nói cách viết hoa chữ M - Gọi 1 em lên bảng viết. - Cho h/s viết vào bảng con. G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu viết đúng b, H/d h/s viết vào vở: 1 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ. - G/v quan sát uốn nắn h/s viết đúng. a,Viết từ ứng dụng: Miệng. - Cho h/s quan sát, nhận xét cách nối chữ Miệng. - Gv viết mẫu nhắc lại cách viết. - Gv hd hs viết chữ Miệng vào bảng con. - Gv quan sát hướng dẫn h/s viết đúng. - Cho h/s viết vào vở 1 hàng chữ Miệng cỡ vừa, 2 hàng cỡ nhỏ. b, Hd viết câu ứng dụng - Gv giới thiệu câu ứng dụng: Miệng nói tay làm - H. Em hiểu thế nào là miệng nói tay làm? H. Những chữ cái nào cao 1li? Chữ cái nào cao 2.5 li? Chữ cái nào cao 1,5 li? Dấu sắc, dấu huyền đặt trên chữ cái nào? dấu nặng đặt dưới chữ cái nào? ? Khoảng cách giữa các chữ là mấy ô? - Cho h/s viết câu ứng dụng vào vở theo cỡ nhỏ. - G/v quan sát h/s viết và uốn nắn cách viết đúng - Nhận xét ,tuyên dương h/s viết đẹp. - G/v nhận xét giờ học. - H/s lên bảng viết. - H/s viết vào bảng con. -H/s đọc lại cụm từ. - H/s quan sát. - H/s trả lời. - H/s theo dõi. - H/s lên bảng. - H/s viết bảng con. - H/s viết vào vở. - H/s quan sát. - H/s theo dõi. - H/s viết vào bảng con. - H/s viết vào vở. - H/s nêu ý - H/s trả lời. - H/s viết vào vở. - H/s lắng nghe. Thứ ngày /11/2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ ,số hạng chưa biết. Làm BT1; 2(cột 1, 3); 3b; 4. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND - TL HĐ của GV HĐ HS 1. Kiểm tra: ( 4- 5 ') 2. Bài mới: (31 -32 phút) Hoạt động 1. Củng cố về thực hiện phép trừ có nhớ (22- 23 phút) Hoạt động2: Thực hành giải toán. (5-7 phút) Củng cố- dặn dò - Gọi h/s lên bảng làm bài 2 và đọc bảng trừ. - G/v nhận xét - Giới thiệu bài. * Bài 1. Tính nhẩm - Gọi h/s nêu y/c của bài. - Tổ chức cho h/s thi nêu kết quả của phép tính nhẩm - G/v nhận xét, chốt ý * Bài 2 (cột 1, 3): Đặt tính rồi tính. - Gọi h/s nêu y/c đề bài. - Cho h/s tự làm vào vở. - Gọi h/s khá giỏi lên bảng làm và nêu cách thực hiện. - G/v chốt ý đúng . * Bài 3b. Tìm x: - Gọi h/s đọc y/c và nêu lại cách tìm x, cách tính. - Gọi h/s lên bảng làm bài. - Cho lớp làm bài vào vở. - G/v h/d lớp nhận xét và chữa bài làm. - G/v chốt ý đúng. * Bài 4: Bài toán. - Cho h/s đọc đề, phân tích đề, tìm cách giải bài toán. H. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Cho h/s giải bài toán vào vở. - G/v h/d h/s nhận xét bài làm của bạn. Huy động kết quả, tuyên dương. - G/v nhận xét sửa bài. - Nhận xét tiết học 2em lên bảng -H/s nêu y/c. - H/s nối tiếp nêu. - H/s theo dõi. - H/s đọc y/c. - H/s tự làm vào vbt - H/s đổi vở chữa bài. - Lắng nghe và nhận xét cách làm bài của bạn. - H/s đọc y/c. - H/s nêu. - 2 em lên bảng làm - Lớp làm vào vở. - H/s đổi vở sửa bài. H/s đọc đề bài. - H/s trả lời. - H/s khá giỏi giải ở bảng phụ. - Lớp giải vào vbt - Đổi vở chấm bài. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. CHÍNH TẢ; TIẾNG VÕNG KÊU I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng khổ thơ 2 của bài Tiếng võng kêu (36 chữ trong 15 phút). - Làm đúng các bài tập 2b, c. - GD H/s có ý thức tự giác học tập và rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn nội dung đoạn văn cần chép và bài tập lên bảng - H/s :Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ dạy HĐ học 1. Kiểm tra(5') 2. Bài mới( 25') Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập HĐ3: Củng cố, dặn dò (3') - Gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con: Quẫy toé nước, thao láo, nhộn nhạo. Giáo viên nhận xét và sửa cho h/s G/v giới thiệu bài - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Gọi học sinh đọc đoạn viết - H/d học sinh nắm nội dung bài: - H: Nêu những nét đáng yêu của bé khi bé ngủ? -H: Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào? - Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Để trình bày khổ thơ đẹp ta phải viết như thế nào? -Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con: vương vương, kẽo cà kẽo kẹt, phơ phất, giấc mơ - G/v nhận xét và sửa cho h/s. - G/v yêu cầu h/s nhìn bảng tự chép bài vào vở. - G/v hướng dẫn nhẩm cả dòng thơ rồi viết ra. - G/v quan sát giúp đỡ cho h/s viết chữ chưa đẹp. * Chấm chữa bài. -Yêu cầu h/s tự sửa lỗi. - Giáo viên nhận xét bài 6-7em. - Giáo viên nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của h/s và tuyên dương. *Bài 2 b,c: Điền vào chỗ trống: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. - Cho h/s làm vào vở bài tập. - Giáo viên cho h/s nhận xét bài bạn. - G/v sửa và bổ sung: G hệ thống bài Nhận xét tiết học 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con -H/s đọc lại bài. -H/s trả lời. -H/s viết bảng con. -H/s viết bài vào vở. -H/s tự sửa lỗi. -H/s lắng nghe. -H/s nêu y/c -H/s thảo luận theo cặp. -H/s làm vào bảng con. -2 em lên bảng. -H/s làm bài vào vở. Ôn TV: TLV: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước. - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1 - Giáo dục tình cảm gia đình cho h/s. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 1-2p 2. Bài mới: ( 27 - 28 phút) Hoạt động 1: Rèn kĩ năng viết 3. Củng cố, dặn dò:(2phút) - G/v nêu yêu cầu của tiết học. * Bài tập 2:( viết ). - Gọi h/s đọc y/c bài 2. - G/v nhắc h/s viết lại những điều vừa nói. Chú ý dùng từ, đặt câu đúng và rõ ý. - Cho h/s làm bài vào vở. - G/v theo dõi và bổ sung cách viết cho h/s còn lúng túng. - Thu vở nhận xét, chữa. - G/v nhận xét góp ý. G hệ thống bài - G/v nhận xét tiết học. - H/s đọc y/c - H/s viết bài vào vở. - Lớp nộp vở - H/s lắng nghe. . Ô.L.Toán LUYỆN BẢNG 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học - Biết giải bài toán về ít hơn. - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ và cẩn thận trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT in trang 67. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ( 5-7 ') 2. Bài mới: BT 1: Đặt tính rồi tính (12-14’) BT2: Nối hình vẽ với kết quả đúng 10-12’ 3.Củng cố, dặn dò(3') - Gọi H lên bảng đọc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số Nhận xét - Giới thiệu bài *Gọi H đọc yêu cầu Cho h làm VBT, 3 H làm bảng lớp 3 hàng -Huy động kết quả * - Gọi h/s nêu y/c đề bài. Cho H thảo luận nhóm 6 và làm bài Gọi 2 nhóm lên thi nhau nối GV-h chữa bài . G hệ thống bài - Nhận xét giờ học - H lên bảng đọc Nêu Y/c Toàn lớp làm VBt, 3H làm bảng lớp - Trình bày cách tính -H/s nêu y/c. Thảo luận nhóm 6 Gọi 2 nhóm lên thi Chữa bài. HDTH: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC PHÂN MÔN ĐỌC HIỂU I. Mục tiêu: HS biết đọc thầm bài Một người anh và Bông hoa đẹp nhất và chọn câu trả lời đúng theo yêu cầu cảu bài - Rèn kĩ năng đọc thầm và nắm nội dung bài choa HS II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở TH Tiếng việt và Toán T79, 86. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: ( 1-2') 2. Bài mới: HĐ 1: Đọc truyện: Một người anh 13-15’ HĐ 2: Đọc bài: Bông hoa đẹp nhất 13-15’ 3.Củng cố, dặn dò (2-3') Cho Hs đọc thầm cá nhân sau đó tự làm vào vở mình bằng bút chì -Huy động kết quả cá nhân A, Cậu bé ở công viên nói gì khi ngắm xe đạp của Sơn? B, Sơn khoe chiếc xe do anh trai tặng với thái độ ntn? c, Nghe câu trả lời của Sơn cậu bé ước gì? d, Câu nòa dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai là gì? e, Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì? Làm tương tự bài trên G hệ thống bài - Nhận xét giờ học Đọc bài và làm bài theo yêu cầu Cá nhân trả lời Nghe Thứ ngày /11/2015 TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT TIN NHẮN I. Mục tiêu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh.(BT1) - Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý.( BT2) - Giáo dục h/s biết yêu quý em bé và người thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (4-5 phút) 2. Bài mới: ( 27 - 28 phút) Hoạt động 1: Rèn kĩ năng nghe- nói Hoạt động 2: Rèn kĩ năng viết 3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút) Gọi h/s lần lợt lên bảng kể về gia đình mình. - G/v nhận xét - G/v nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Bài1( miệng). - Gọi h/s đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. - G/v treo tranh minh hoạ và hướng dẫn h/s quan sát tranh rồi lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Cho cả lớp đọc thầm các câu hỏi: ? Tranh vẽ gì? Bạn nhỏ đang làm gì? Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào? Tóc bạn nhỏ như thế nào? Bạn nhỏ mặc áo màu gì? - Cho h/s khá giỏi trả lời mẫu. - Cho h/s nói theo nhóm - Cho h/s thi nói trước lớp. - G/v và lớp nhận xét chốt ý đúng, hay. * Bài tập 2: viết tin nhắn - Gọi h/s đọc y/c bài 2. ? Vì sao em phải viết tin nhắn? ? Nội dung tin nhắn viết gì? - Cho h/s làm bài vào vở. - Tiếp sức cho HS - G/v theo dõi và bổ sung cách viết cho h/s còn lúng túng. - Thu vở chấm, chữa. - G/v nhận xét góp ý. G hệ thống bài học - G/v nhận xét tiết học. - H/s kể. -H/s theo dõi. Làm miệng - H/s đọc yêu cầu. - Lớp đọc -H/s NK trả lời - H/đ theo nhóm. - Các nhóm thi trình bày. - H/s đọc y/c - H/s viết bài vào vở. - Lớp nộp vở - H/s lắng nghe. TOÁN: 65 - 38 ; 46 -17; 57 - 28; 78 - 29 I.Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38 ; 46 -17; 57 - 28; 78 - 29. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. Làm BT1 (cột 1, 2, 3); 2 (cột 1); 3. GDHS có ý thức cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng cài - II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND – TG Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra (5') 2.Bài mới (30') HĐ1:Thực hiện các phép tính HĐ2:Thực hành 3.Nhận xét, dặn dò -Yêu cầu hs làm vào bảng con -Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính 65 - 38 46 - 17 57 - 28 *Bài 1(cột 1, 2, 3): Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS làm vào bảng con theo bài *Bài 2(cột 1): Bài tập yêu cầu làm gì? *Bài 3: Gọi HS đọc -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Thu vở nhận xét Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập. 37- 9; 55 - 8; 46 - 9; 78 - 9 65 38 27 - -Nêu cách tính - HS nêu cách tính và tính kết quả - Thực hiện - Làm bảng con - Nêu cách thực hiện phép trừ - Thực hiện phép trừ - Làm vào vở bài tập - 2 HS đọc -Dạng toán về ít hơn -Tự tìm hiểu đề - Giải vào vở Năm nay mẹ có số tuổi 65 – 27 = 38(tuổi) -Thực hiện theo yêu cầu. LUYỆN TOÁN: LUYỆN DẠNG 55-8, 56-7, 37-8, 68-9,65-38,46-17, 57- 28, 78-29 I.Mục tiêu: -Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9, 65-38, 46-17, 57- 28, 78-29 - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng - Cách vẽ hình theo mẫu - Giáo dục tính chính xác cho HS II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TG Giáo viên Học sinh HĐ1:Đọc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 6-7’ HĐ 2:Thực hành 23-25' 3.Dặn dò(1-2') - Gọi HS đọc15, 16, 17, 18 trừ đi một số -Nhận xét đánh giá - Bài1:(VBT)Yêu cầu HS làm bảng con - Huy động kết quả - Nhận xét, chữa bài -Bài 2: nêu Y/c Nêu tên gọi thành phần và kết quả phép tính? -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Gọi 3 em lên bảng làm 3 bài, lớp làm vở - Cho HS trình bày bài làm -Nhận xét, chữa bài * Củng cố cách tìm số hạng chưa biết Bài 3:( VBT) Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu -HD HS nối các điểm và tô màu -Tiếp sức HS -Hình mẫu có mấy hình? là hình gì? - Nhận xét G hệ thống tiết học Nhận xét tiết học - 6 - 8HS đọc - Đọc đồng thanh Đặt tính đặt thẳng hàng đơn vị - Trừ từ phải sang trái - Nêu miệng cách trừ - Số bị trừ là số có 2 chữ số Mỗi dãy làm 1bài -Nêu cách đặt tính và cách tính (làm cột a,b) -2em nêu Tìm x -Nêu tên gọi các thành phần của phép tính -Lấy tổng trừ đi cố hạng kia -Vài HS nêu - 3 TB em lên bảng x + 8 = 36 9 + x = 48 x + 7 =55 - Lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn -3 - 4 em nhắc lại - Nêu Y/C BT Quan sát HS KG hoàn thành HS nối các hình và tô màu 2hình: hình tam giác và 2 hình chữ nhật HĐTT: SINH HOẠT SAO Chñ ®iÓm: “ T«n s­ träng ®¹o ” tiÕp I.Môc tiªu: - TiÕp tôc «n tËp cho c¸c em néi dung vÒ ngµy nhµ gi¸o 20/11 ngµy lÔ lín. - Gi¸o dôc c¸c em biÕt yªu th­¬ng vµ quý mÕn t«n träng thÇy c«.Thi ®ua giµnh nhiÒu ®iÓm tèt d©ng tÆng c¸c thÇy c« nh©n ngµy 20/11. - C¸c em biÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¸c nh©n vµ tr­êng líp, gia ®×nh biÕt h¸t c¸c bµi h¸t , s­u tÇm nh÷ng mÈu chuyÖn vÒ thÇy c«. II. Hoạt động dạy học ND-TG Các bước Cách tiến hành HĐ 1: Ổn định- Kiểm tra 15-17p HĐ 2: Kể các việc đã làm 14-15p HĐ 3: Dặn dò 1-2’ B­íc1: PTS: B­íc2: B­íc 3: PTS nãi: N§ tr¶ lêi: PTS nãi: PTS hái: C©u 1: N§ tr¶ lêi: C©u 2: N§ tr¶ lêi: PTSnãi: N§ nghe PTS nãi: PTS hái: N§Tr¶ lêi: PTS nh xÐt B­íc 4: PTS nãi: B­íc5: PTS nãi: æn ®Þnh tæ chøc TËp trung toµn sao, h¸t tËp thÓ bµi bµi h¸t: “ MÑ cña em ë tr­êng”vµ“ thÇy c« mÕn yªu” PTS kiÓm tra thi ®ua: - KiÓm tra vÖ sinh, kiÓm tra thi ®ua tuÇn qua, khen em nµo thùc hiÖn tèt. Nh¾c nhë em nµo thùc hiÖn ch­a tèt, cö b¹n gióp ®ì b¹n ch­a tèt. Thùc hiÖn chñ ®iÓm: “ Trß giái” tiÕp - Giíi thiÖu chñ ®iÓm: KiÓm tra kiÕn thøc ®· häc vµ thi kÓ chuyÖn vÒ thÇy c«. - Muèn cho c¸c thÇy c« gi¸o lu«n vui vÎ vµ cha mÑ vui lßng mçi chóng ta cÇn ph¶i lµm g×? - Ph¶i häc tËp thËt tèt vµ tu d­ìng rÌn luyÖn ®¹o ®øc thËt tèt. -Ttrong ®ît thi ®ua lËp thµnh tÝch ®Ó chµo mõng ngµy héi cña c¸c thÇy c« chóng m×nh ®· cïng nhau thi ®ua giµnh nhiÒu b«ng hoa ®iÓm tèt tÆng c¸c thÇy c« gi¸o rÊt s«i næi ! V©þ h«m nay sao cña chóng m×nh cïng sinh ho¹t tiÕp chñ ®iÓm: “ Trß giái” ®Ó c¸c b¹n kÓ vÒ qu¸ tr×nh thi ®ua cña m×nh cho c¶ sao cïng nghe nhÐ. - Nh÷ng em nµo ®· g×anh ®­îc nhiÒu ®iÓm tèt nµo.Nãi râ em ®· lµm thÕ nµo ®Ó cã ®­îc c¸c ®iÓm ®ã? - HS kÓ theo thùc tÕ theo tæ hoÆc nhãm. - Chóng em ph¶i ch¨m chØ häc tËp, v©ng lêi thÇy c« vµ «ng bµ, cha mÑ. Em ®· lµm ®­îc nh÷ng viÖc tèt nµo ? h·y kÓtªn c¸c viÖc lµm ®ã? - §¹t nhiÒu ®iÓm tèt, gióp mÑ nh÷ng viÖc võa søc,ch¨n gµ, dän nhµ vµ lau chÐn. . - C¸c em ¹! §Ó ®Òn ®¸p c«ng lao d¹y dç cña thÇy c« th× chóng m×nh ph¶i thi ®ua häc tËp tèt, v©ng lêi thÇy c« gi¸o phÊn ®Êu ®Ó trë thµnh con ngoan trß giái, c¸c em cã ®ång ý víi chÞ kh«ng nµo - TiÕp theo, c¶ sao chóng m×nh cïng h¸t bµi h¸t: “ thÇy c« mÕn yªu vµ bµi c« gi¸o em” - Giê chóng ta thi ®ua ®äc th¬ vÒ thÇy c« nhÐ. Mêi 1,2 b¹n , 1,2 tæ lªn tr×nh bµy theo h­íng dÉn tõ giê tr­íc. BiÓu diÔn xong PTS nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ h­íng dÉn t×m hiÓu néi dung mÈu chuyÖn. - Hµng ngµy sau vµ tr­íc khi ¨n c¬m, sau khi ®i vÖ sinh c¸c em th­êng lµm g×? Mçi c¸ nh©n gi÷ vÖ sinh nh­ thÕ nµo? - Röa tay s¹ch sÏ.t¾

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 14.doc
Tài liệu liên quan