Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 14

G đọc diễn cảm toàn bài.

- Cho H đọc thầm bài và trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi:

? Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?

? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?

? Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ?

- Huy động kết quả của các nhóm

- G nhận xét, chốt kết quả.

- Gọi H đọc nối tiếp toàn bài.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.

 

doc33 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 4) : 4 b, 18 : 6 + 24 : 6 60 : 3 + 9 : 3 - Cùng Gv chữa bài - 1HSTB đọc. - THực hiện y/c. - 2HSTB nêu. - Lắng nghe. - HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 2 hs nhắc lại nội dung - HS lắng nghe và thực hiện Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. II. Chuẩn bị - GV: 1 số mẩu chuyện về thầy cô. - HS: Vở BT, SGK III. Hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5’) 2. Bài mới *Hoạt động 1: Xử lý tình huống (tr.20, 21 SGK) (9’) *Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi. (7’) *Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm lớn (7’) 3. Củng cố-dặn dò (2-3’) ? Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? ? Em đã làm gì thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - GV nhận xét. - GV nêu tình huống - Yêu cầu HS xem tranh, thảo luận nhĩm lớn và nêu tình huống * KL: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Bài tập 1: - Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài. Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập. + Tranh 1, 2, 4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo + Tranh 3: biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. Bài tập 2:- Các nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong BT2 và lựa chọn việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo. * KL: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - GV chốt phần ghi nhớ - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. - N/x tiết học. Dặn dò Hs. - 2 - 3 em trả lời - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. - (HS khá, giỏi) lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do - Từng nhóm HS thảo luận. - HS lên chữa BT. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ, trình bày trên bảng lớp. - Các nhóm khác góp ý bổ sung - 1 - 2 em đọc to. - Thực hiện. - Lắng nghe. Chính tả NGHE VIẾT: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. Mục tiêu - Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT (2) a /b, hoặc BT (3) a/b. II. Đồ dùng dạy học 1.Gv: Bài tập 2 viết bảng lớp. 2.Hs: Sgk, VBT. II. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động (4’) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn H nghe viết 3. Hướng dẫn làm BT. Bài 2 Bài 3 C. Củng cố dặn dò (2’) -Gọi H viết các từ có vần im, iêm -Nhận xét -Giới thiệu mục tiêu tiết học -GV đọc đoạn văn ở SGK -Yêu cầu H đọc lại bài -Hỏi: Đoạn văn miêu tả về điều gì? -Hướng dẫn H cách trình bày, lưu ý viết hoa tên riêng -Hướng dẫn viết từ khó: phong phanh, xa tanh, loe ra, khuy bấm -Nhận xét, sửa chữa -Yêu cầu H đọc lại bài -Gọi H nhắc lại tư thế ngồi viết -Yêu cầu H gấp SGK, GV đọc bài cho H viết -Thu nhận xét một số bài. -Gọi H đọc yêu cầu bài -Yêu cầu H lên bảng thi điền từ tiếp sức, lớp theo dõi, nhận xét -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng -Gọi H đọc đoạn văn hoàn chỉnh -Gọi H đọc yêu cầu bài -Phát giấy bút, yêu cầu H làm bài -Yêu cầu các nhóm trình bày, lớp bổ sung, GV kết luận -Cùng hs hệ thống lại bài học -Nhận xét giờ học, dặn dò H -2 H lên bảng viết, lớp theo dõi, nhận xét -Lắng nghe -Nghe -2 H đọc -H trả lời -H theo dõi -H viết bảng con -1 H đọc -H nêu -Nghe, viết theo yêu cầu -Theo dõi -2 hs đọc yêu cầu -H thi đua -Theo dõi -1 H đọc -1 H đọc -H hoạt động nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung -Nhắc lại nội dung bài -Nghe Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1). - Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT3, BT4). - Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). II. Đồ dùng dạy học 1. Gv: Bài tập 3 viết sẵn bảng lớp 2. Hs: Sgk,VBT III. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động (4-5') B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 (4-5') Bài 3 (7-8') Bài 4 (5-6') Bài 5 (4-5') C. Củng cố dặn dò (1-2') - Gọi H làm bài tập 2 tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi H đọc yêu cầu nội dung bài 1 - Yêu cầu H TL nhóm đôi - Gọi H phát biểu ý kiến, GV theo dõi nhận xét - Gọi H đọc yêu cầu, nội dung bài - H TL làm bài theo nhóm - Yêu cầu H nhận xét, GV bổ sung, kết luận đúng. - Gọi H đọc yêu cầu bài - TL nhóm lớn dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Gọi 1 số nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận - Gọi H đọc yêu cầu nội dung bài - TL nhóm lớn, làm bài. - Gọi H trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, GV kết luận. - Cùng hs hệ thống lại bài học - Gọi H nhắc ND bài học - Nhận xét giờ học, dặn dò H. - H đặt câu theo yêu cầu - Nhận xét - Theo dõi - 1 H đọc - H thảo luận cặp đôi - 6, 7 H trả lời - 1 H đọc - Thực hiện y/c. - Nhận xét - 1 H đọc - Các nhóm TL. - Cư đạ dện trình bày KQ (H TB) - 1 H đọc - Thảo luận. - 1 số H trình bày - Nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu Giúp HS: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư). - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), BT2. * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. * Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học - VBT, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5’) 2. Bài mới (25’) HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia HĐ2: Luyện tập, thực hành. 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tính bằng 2 cách: 18 : 6 + 24 : 6 - GVchữa bài, nhận xét * Giới thiệu bài - ghi bảng. * Phép chia 128 472 : 6 - GVviết phép chia lên bảng. - Để tìm kết quả của phép chia chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? - Yêu HS thực hiện phép chia. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, yêu cầu HS thực hiện phép chia nêu rõ các bước chia của mình. - Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 230 859 : 5 ( Thực hiện tương tự phép chia trên ) - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? - Cho học sinh nêu lại các bước. Bài 1(dòng 1, 2) - Gọi hs đọc yêu cầu - TL nhóm đôi - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm - GV nhận xét HS. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - TL nhóm đôi, tóm tắt bài toán và làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và đánh giá - Cùng hs hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem trước bài học sau. - HS cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét - HS lắng nghe. - HS đọc phép chia. - 1HSTB trả lời. - 1HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nhận xét. - 1HSTB trả lời. - 1HSK trả lời. - 2 - 3HS nêu. - 2 hs đọc yêu cầu - Thực hiện a, 278157 : 3 ; 304968 : 4 b, 158735 : 3 ; 475908 : 5 - Nhận xét - 1HSTB đọc đề toán. - Các nhóm làm bài theo y/c. - Nhận xét, đổi vở kiểm tra -2 hs nhắc lại nội dung bài. - HS lắng nghe và thực hiện. Chiều: Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI ? I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1). - Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước. (GT: Hs không trả lời câu hỏi 3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện ở SGK III. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động (4-5') B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Hướng dẫn kể chuyện (28-30') C. Củng cố, DD (1-2') - Gọi H kể chuyện tiết trước - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng - GV kể lần 1, giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng - GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ - Y/c H quan sát, thảo luận nhóm lớn để tìm lời thuyết minh cho từng tranh - Phát giấy bút cho từng nhóm làm việc - Gọi các nhóm trình bày, lớp theo dõi bổ sung, GV nhận xét, sửa chữa - Yêu cầu H kể lại chuyện theo nhóm - Gọi H kể toàn truyện trước lớp - GV nhận xét H kể - Hướng dẫn H kể bằng lời búp bê - Gọi H kể mẫu trước lớp - Yêu cầu H kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho H thi kể, lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương H - Nhận xét giờ học, dặn dò H. - 2 H kể, lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi - Lắng nghe - H nghe, quan sát tranh - H quan sát, thảo luận - H viết lời thuyết minh - Đại diện các nhóm trình bày - H kể theo nhóm - 5 - 6 H kể - Theo dõi - 1 H kể - H kể theo cặp - 4, 5 H kể trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG (TT) I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. - HS KG trả lời được câu hỏi 3 trong SGK. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa nội dung bài. III. Các hoạt động dạy – học ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 4-5’ 2. Bài mới: 30’ a. Luyện đọc: 10-12’ b. Tìm hiểu bài 8-10’ c. Đọc diễn cảm (8-9’) 3. Củng cố dặn dò (2-3’) - Gọi HS kiểm tra - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Gọi 1 H đọc toàn bài - Nêu cách đọc - Cho đọc nối tiếp - Cho H đọc từ khó: buồn tênh, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch - Cho Hs đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cho HS đọc thầm. - Các nhóm thảo luận TL các CH dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Em hãy kể lại tai nạn của 2 người bột - Đất nung đã làm gì khi thấy người gặp nạn? - Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? - Đặt thêm tên khác cho truyện? - Gv theo dõi giúp đỡ học sinh - Huy động kết quả - Nhận xét, chốt - 4 H đọc theo phân vai - Hướng dẫn đọc đoạn: Hai người bột ... đến hết. ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn H về luyện đọc, trả lời câu hỏi. -2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe -1 H đọc, lớp theo dõi -H đọc nối tiếp -Luyện đọc từ khó -H đọc, lớp đọc thầm -Từng cặp HS luyện đọc -Nghe -H đọc lần lượt các đoạn của bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi - Trình bày kết quả - chốt -4 H đọc -3 nhóm thi đọc, 1 H đọc toàn bài, lớp nhận xét - Trả lời - Lắng nghe Ôn luyện TV : ÔN CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Củng cố cho H nhận biết từ nghi vấn trong câu hỏi và đặt câu với các từ nghi vấn. - Phân biệt được câu hỏi và câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. - HTTN xác định nhanh, đúng, đặt câu hay, biết đặt dấu hỏi đúng với câu hỏi. - Giáo dục H có ý thức dùng câu hỏi phù hợp vơí đối tượng giao tiếp. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1.Khởi động: (3’) 2.Luyện tập: * Bài 1:(5’) * Bài 2:(8’) * Bài 3:(5’) * Bài 4:(7’) 3. Củng cố: (2’) ? Thế nào là câu hỏi? ? Tác dụng của câu hỏi? Cho ví dụ? - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây a. Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà. b. Những đường phố nườm nượp người qua lại. c. Giờ ra chơi, các bạn gái thường nhảy dây. e. Ngoài đồng, bà con đang thu hoạch lúa. - Đặt câu với mỗi từ nghi vấn sau: ai, cái gì, làm gì, tại sao, bao giờ. - Gạch chân dưới từ nghi vấn của mỗi câu hỏi sau: a. Bạn có biết chơi cờ vua không? b. Anh mới đi học về à? c. Mẹ sắp đi chợ chưa? d. Làm sao con khóc? - Với mỗi từ nghi vấn tìm được ở BT3, em hãy đặt một câu hỏi. * GV chốt kết quả đúng. Nhận xét giờ học. Dặn dò. - (TTC) trả lời. (TTN) trả lời và cho ví dụ. - H TLN2 đặt câu hỏi với các từ được in đậm trong mỗi câu. - H(Y,TB) trình bày câu hỏi trước lớp , lớp nhận xét. - H thực hành đặt câu hỏi với các từ nghi vấn cho trước vào vở. - HS ( TTC) nêu miệng câu mình đặt, lớp nhận xét. - H xác định dược từ nghi vấn trong mỗi câu. - H nêu kết quả, lớp nhận xét. * Kq: a. có- không. b. à. c. chưa. d. làm sao. - H thực hành đặt câu ở nháp, (TTN) trình bày, Lớp nhận xét. Lắng nghe. - Lắng nghe thực hiện theo yêu cầu. Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là văn miêu tả (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III). - Bước đầu viết được 1, 2 câu văn miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài 2 phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Tìm hiểu ví dụ bài 1(3-4') Bài 2 (5-7') Bài 3 (2-4') 3.Ghi nhớ(1-2') 4. Luyện tập Bài 1 (7-8') Bài 2 (8-10') 5. Củng cố, DD (1-2') - Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi H đọc yêu cầu, nội dung bài 1 - Yêu cầu H tìm những sự vật được miêu tả, GV nhận xét. - Phát phiếu và bút cho các nhóm, yêu cầu H trao đổi hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm trình bày, lớp bổ sung - GV nhận xét, kết luận - Hỏi: Qua những nét miêu tả trên, tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào? - GV nhận xét và kết luận - Gọi H đọc phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu H đọc đề bài, tự làm bài - Gọi H trình bày, GV nhận xét và kết luận - Gọi H đọc yêu cầu nội dung bài - Yêu cầu H quan sát tranh, GV kết hợp giảng bài - TL nhóm lớn làm bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Ý kiến nhận xét của các nhóm - G chữa bài - Cùng hs hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học, dặn dò H. - Theo dõi - 1 H đọc - H theo dõi, trả lời - H tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - H theo dõi và trả lời - 2,3 H đọc - H tự làm bài cá nhân - H phát biểu - 1 H đọc -H quan sát - Các nhóm TL - Cử đại diện trình bày KQ TL. - Trình bày ý kiến n/x, bổ sung. -2 hs nhắc lại - Nghe Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. - Y/c HS làm BT 1, 2a, 4a. III. Hoạt động dạy – học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 4-5’ 2. Bài mới: 30’ HD luyện tập Bài 1: 10’ Bài 2a: 5’ Bài 4a: 7-8’ 3. Củng cố, dặn dò: 3-5’ + Gọi 2 HS lên bảng làm bài + GV nhận xét và đánh giá. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu PP: Luyện tập, thực hành HT: cá nhân + GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính, theo dõi, giúp đỡ H yếu + GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách chia HT: Làm vở + Gọi HS nêu yêu cầu của bài Muốn điền kết quả vào ô trống ta phải tính gì? - Yêu cầu hs làm bài cá nhân câu a - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài cá nhân vào VBT - Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả - Áp dụng tính chất gì? - GV nhận xét tiết học và hướng dẫn - HS làm bài làm thêm về nhà. -2 H lên làm, lớp theo dõi - HS lắng nghe. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. a, 67494 : 7 ; 42789 : 5 b, 359361 : 9 ; 238057 : 8 - H nêu - 1 H nêu, lớp theo dõi Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở - Nhận xét - 1 HS đọc. - 1HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài - 1 tổng chia cho một số - HS lắng nghe và ghi bài về nhà. Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH (T2) IMỤC TIÊU: HS biết thêu móc xích và ứng dụng của việc thêu móc xích HS thêu đợc các mũi thêu móc xích. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. HS nam có thể thực hành khâu HS khéo tay: Thêu được các mũi thêu móc xích nối tiếp nhau tương đối đều. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích, đường thêu ít bị dúm HS hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận II.CHUẨN BỊ Tranh quy trình mũi thêu móc xích và mẫu dờng thêu móc xích được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa vải khác màu. Dụng cụ cắt, khâu , thêu ,một số mẫu vải ,kim ,chỉ, kéo ,khung thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ổn định: nề nếp Khởi động: kiểm tra dụng cụ thủ công (5 phút) Bài mới: giới thiệu bài (ghi đề) ND-TG Hoạt động GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Hướng dẫn quan sát (5-7') Hoạt động 2 Hướng dẫn thao tác ( 20') 3. Củng cố dặn dò (2-3') - Thực hành thêu móc xích. GV yêu cầu học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác thêu móc xích GV nhận xét và củng cố thêm kĩ thuật thêu móc xích theo hại bước sau Bước 1: Vạch dấu đường khâu Bước 2: Thêu theo đường vạch dấu - Yêu cầu HS thực hành thêu móc xích và hoàn thành sản phẩm. - Giáo viên theo dõi và uốn nắn cho học sinh Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm đã hoàn thành Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm Giáo viên nhận xét cho học sinh xem những bài làm đẹp Gọi 1-2 học sinh đọc lại kiến thức phần trọng tâm GV nhận xét, dặn hs về nhà tiếp tục luyện tập. -Lắng nghe và nhắc lại 2 em nhắc lại Lắng nghe và 2 em học sinh nhắc lại Cả lớp thực hiện Từng học sinh trưng bày sản phẩm của mình đã hoàn thành Theo dõi lắng nghe Quan sát theo dõi 2 h học sinh nhắc lại Lắng nghe Nghe và ghi bài Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 Chiều: LTVC : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. Mục tiêu - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ). - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1). - Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). - Hs tiếp thu nhanh nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1. III. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động (4-5') ? Hỏi: Câu hỏi dùng để làm gì? - G nhận xét, đánh giá. - 2,3 H trả lời, lớp theo dõi, n/xét. - Lắng nghe. B. Bài mới 1. GTB (1-2') - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Theo dõi. 2. Tìm hiểu ví dụ bài 1(3-4') - Gọi H đọc đoạn văn ở bảng và tìm câu hỏi trong đoạn văn. - 1 H đọc, lớp theo dõi. - Gọi H đọc câu hỏi. - 1 H đọc. Bài 2 (4-6') - Yêu cầu H đọc thầm, trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi SGK. - H thảo luận cặp đôi. - Gọi H trình bày, GV nhận xét và kết luận. - H trả lời. Bài 3 (5-6') - Gọi H đọc nội dung bài. - 1 H đọc. 3.Ghi nhớ (2-3') - Y/cầu H thảo luận nhóm lớn trả lời - Gọi H trả lời, GV bổ sung. - Gọi H đọc nội dung phần ghi nhớ. - H thảo luận. - 4,5 H phát biểu. - 2,3 H đọc. 4. Luyện tập Bài 1 (4-6') - Gọi H đọc yêu cầu, nội dung bài. - 4 H đọc tiếp nối. - Yêu cầu H tự làm bài. - Gọi H phát biểu, lớp theo dõi bổ sung, GV nhận xét kết luận. - H làm bài. - H trả lời. Bài 2 (7-8') - Yêu cầu H thảo luận làm bài. - H thảo luận. - Gọi H phát biểu, GV nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. Bài 3 (6-7') - Gọi H đọc yêu cầu, nội dung bài. - 1 H đọc. - Yêu cầu H tự làm bài, sau đó một số H phát biểu, GV nhận xét. - 4,5 H đọc. C. Củng cố, DD (1-2') - Nhận xét giờ học, dặn dò H. - Nghe. Toán CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. Mục tiêu Giúp HS: - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia một số cho số cho một tích. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học - VBT, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5’) 2. Bài mới (25’) HĐ1: Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích HĐ2: Luyện tập, thực hành. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS lên bảng làm BT ở tiết trước. Kiểm tra VBT ở nhà của HS. - GV nhận xét và đánh giá * Giới thiệu bài - ghi bảng. - So sánh giá trị các biểu thức. - Ghi lên bảng ba biểu thức sau: 24 : (3 x 2); 24 : 3 : 2; 24 : 2 : 3 - Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên. - Vậy các em hãy so sánh giá trị của ba biểu thức trên ? - Vậy ta có : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 - 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3 x 2) ? - GV chốt kiến thức: Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rối lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia . -Yêu cầu HS nhắc lại. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng làm gì? - Y/c HS thảo luận làm BT vào phiếu học tập. - GV nhận xét bổ sung. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Y/c HS làm bài cá nhân - GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Vậy 60 : 15 bằng bao nhiêu ? => GV chốt kiến thức. • Lưu ý: Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm thêm BT3. * Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem trước bài học. - 2HS lên bảng làm BT. Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe giới thiệu bài. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS nêu. - HS nghe và nhắc lại kết luận SGK. -2 hs nhắc lại - 1HSTB trả lời. - Cả lớp làm bài vào phiếu. a, 50 : (2 x 5) b, 72 : (9 x 8) c, 28 : (7 x 2) - HS nhận xét và chữa bài - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu a, 80 : 40 ; b, 150 : 50 c, 80 : 16 - HS suy nghĩ và nêu. - HS nghe giảng. - HS lắng nghe và thực hiện. HĐNG: EM YÊU TRƯỜNG EM I-Mục tiêu:-Giúp hs tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường về các thầy cô giáo. -Có nhận thức tốt về trách nhiệm của người học sinh đối với truyền thống nhà trường.yêu mến bạn bè thầy cô giáo.Tự hào về ngôi trường mà em đang học. - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp.kĩ năng thể hiện sự tự tin,kĩ năng hợp tác nhóm - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng ước mơ trong sáng cho các em. II-Chuẩn bị: ND hoạt động,phiếu III-Các hoạt động dạy học: ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1-Ổn định lớp: HĐ2-G/thiệu hoạt động: HĐ3-Tìm hiểu ôn lại truyến thống: HĐ4-Nhận xét dặn dò: -Cho hs hát bài hát về trường lớp -Gới thiệu hoạt động Tìm hiểu ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường -Cho hs thảo luận nhóm ?Những năm gần đây trường ta thường tổ chức những hoạt động nào có ích cho HS/? ? Các em tham gia vào những hoạt động nào? -Gọi trình bày *Ôn lại những truyền thống mà nhà trường đã có như: Hiếu học,viết chữ đẹp... ?Với những truyền thống tốt đẹp đó em cần làm gi? -Nhận xét giờ học -Lớp hát -HS lắng nghe -H thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung -Nghe -Trả lời Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học - VBT, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5’) 2. Bài mới (25’) HĐ1: Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số HĐ2: Luyện tập, thực hành. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’) - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước. Kiểm tra VBT ở nhà của HS. - GV chữa bài, nhận xét. * Giới thiệu bài - ghi bảng. * So sánh giá trị các biểu thức. - Y/c H tính giá trị của các BT - GV yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu thức. - Kết luận * Tính chất một tích chia cho một số: - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? => Rút quy tắc - GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia. Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài cá nhân -Theo dõi, giúp đỡ hs chậm tiến bộ - GV cho HS nhận xét, bổ sung. Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu TL nhóm đôi làm bài - GV hỏi: Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất. • Lưu ý: Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm thêm BT3. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập còn lại. - 2HS lên bảng làm BT, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét. - HS nghe giới thiệu bài. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. - HSTB trả lời. - HSTB trả lời. - HS nghe và nhắc lại. - 1HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. a, (8 x 23) : 4 b, (15 x 24) : 6 - HS nhận xét bài làm bạn. - HSTB trả lời. - HS làm bài (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 - HSTB trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động (4-5') ? Hỏi: Thế nào là văn miêu tả? - 2,3 H trả lời, lớp theo dõi, nhận xét B. Bài mới 1. GTB (1-2') - Giới thiệu bài, ghi bảng - Theo dõi 2. Tìm hiểu ví dụ bài 1 (4-5') - Yêu cầu H đọc bài văn ở SGK - Yêu cầu H quan sát tranh, GV kết hợp giới thiệu - H quan sát ? Hỏi: Bài văn tả cái gì? - H trả lời - TL nhóm tìm phần mở bài, kết bài - H tìm và nêu - Đại diện nhóm nêu cách mở bài, kết bài trong bài văn trên - H nêu ? Hỏi: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào - H trả lời - GV nhận xét, kết lu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 14.doc
Tài liệu liên quan