Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 7

Mời ban văn nghệ lên hoạt động

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc: Chị em tôi

- Cùng hs nhận xét,

- Yêu ầu HS nêu chủ điểm

- Cho HS quan sát tranh và nhận xét, GV giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi 1HS đọc bài

- Chia bài làm 3 đoạn và gọi HS đọc nối tiếp, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS

- Hướng dẫn HS đọc từ khó: trăng ngàn, man mác, vằng vặc,.

- Yêu cầu HS đọc lại bài

- Gọi HS đọc phần chú giải

 

doc25 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở Sgk - 3 đến 5 HS đọc thuộc đoạn thơ + Gà là một con vật thông minh - Các từ: Loan tin, phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí , rõ phường - Viết hoa tên riêng Gà, Cáo . Lời nói trực tiếp. - Hs nhớ viết lại đoạn thơ vào vở theo yêu cầu -Dò bài, nộp vở - 1 HS đọc - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Thi điền từ trên bảng - Nhận xét chữa bài : bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng. -CùngGv nhận xét - 2 HS đọc - 2 HS thảo luận để tìm từ - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: + Cố gắng tiến lên để đạt mức cao hơn: vươn lên + Tạo ra trong trí óc những hình ảnh không có hay chưa từng có: tưởng tượng + Bạn Trung có óc tưởng tượng rất phong phú. - CùngGv nhận xét - 2 hs nhắc lại nội dung - Nghe Gv dặn dò Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Vận dụng Kiến thực đã học thực hiện các thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải băng mũi khâu thương. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II.Chuẩn bị: - GV: Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, dụng cụ cắt, khâu, thêu - HS: Bộ đồ dùng học chương kĩ thuật cắt, khâu, thêu III. Các hoạt động dạy và học: ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.Khởi động: 3-5' 2. Bài mới: HĐ3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường 18-20' HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của hs 5-7' 3. Củng cố, dặn dò:2-3' - Kiểm tra chuẩn bị của hs - Nhận xét - Nêu mục tiêu - Y/c hs nhắc lại cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - GV thực hiện mẫu: Cách kết thúc đường khâu: 1, Khâulại mũi ở mặt phải đường khâu 2,Nút chỉ ở mặt trái đường khâu - Nêu y/c thực hành và cho hs thực hành trên vải - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá 1.Đường khâu cách đều mép vải 2.Đường khâu tương đối thẳng 3. Các mũi khâu tương đối cách đều nhau 4.Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian - Y/c hs tự đánh giá lẫn nhau - Nhận xét đánh giá kết quả của hs - Nhắc nhở hs chú ý đường khâu phải thẳng, phẳng - Nhận xét chung - Chuẩn bị bài sau - Kiểm tra báo cáo - Nhắc lại kiến thức - Nối tiếp nhau nêu, nhận xét bổ sung - thực hành trên vải - Trưng bày sản phẩm - Dựa vài tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét đánh giá lẫn nhau - Lắng nghe GV đánh giá, rút kinh nghiệm - Nghe thực hiện Ôn luyện tiếng viết ÔN DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ Mục tiêu - Hiểu được khái niệm danh từ chungvà danh từ riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dung quy tắc đó vào thực tế II/ Đồ dùng dạy học GV: Viết sẵn bảng lớp bài 1 phần nhận xét. Hs: Sgk, VBT III/ Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động (3-5') B. Bài mới 1.Giới thiệu bài (1p) 2. Tìm hiểu danh từ riêng, chung(8-10') 3. Luyệntập (16-18') C. Củng cố - dặn dò (2p) - Danh từ là gì ? cho ví dụ. -Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng -Y/c H thảo luận trả lời -Em hiểu thế nào là danh từ riêng, thế nào là danh từ chung,cho ví dụ ? - Huy động kết quả - nhận xét -Gv kết luận - Y/c H tự thực hiện vào vở bài tập- Cùng hs hệ thống lại tiết học - Nhận xét giờ học, dặn dò H. - 2 H trả lời, nhận xét - Theo dõi, mở Sgk -Thảo luận thực hiện - Trình bày - Nhận xét -Lắng nghe -Thực hiện - 2hs nhắc lại nội dung bài -Nghe GV dặn dò --------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015 Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Vận dụng quy tắc đó học để viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT1, BT2, mục III ) tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3 ). - Hs có năng khiếu làm được đầy đủ BT3 (mục III) II/ Đồ dùng dạy học 1. Gv: - Giấy khổ to + bút dạ - Phiếu kẻ sẵn 2 cột: Tên người, tên địa phương 2. Hs: Sgk, VBT III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3') 2. Bài mới 2.1 GTB (1') 2.2 Nhận xét (12') 2.3 Ghi nhớ (1') 2.4 Luyện tập (22') 3 Củng cố,dặn dò (2') - BVN lên hoạt động - Gọi HS lên bảng đặt câu với các từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng. - Gọi HS đọc lại BT1 đó điền từ - Nhận xét HS. - Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những truờng hợp nào? - Bài học hôm nay giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết. - Viết sẵn trên bảng lớp. Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết. a) Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai b) Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cá Tây. - Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Gọi HS nhận xét - Y/c HS viết bảng ,phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét - Y/c HS viết bảng . Vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b -yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày -Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài - Giới thiệu cho hs tên quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh, huyện mình đang ở. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam. BVN cho lớp hat một bài - 2 HS lên bảng làm theo y/c , lớp làm nháp -1 hs đọc - CùngGv nhận xét - Khi viết ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh - Lắng nghe - Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. - Tên người, tên địa lí viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 3 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi + Họ, tên đệm, tên riêng. Ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người - 1 HS đọc - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bạn viết tên bảng - Tên người tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo thành tên đó. - 1 HS đọc - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bài bạn. - Vì đó là tên riêng, địa lý... - 1 HS đọc - Làm việc nhóm 4 - 2 nhóm trình bày trước lớp -Cùng GV nhận xét - Nghe -Nghe Gv nhận xét, dặn dò Toán (t32) BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. - Biết cách tính giá trị biểu thức biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - Hs làm được BT 1, 2( a, b) , 3( hai cột ) - Giúp các hs chậm tiến bộ làm được các BT theo yêu cầu. II. Đồ dùng Gv: Bảng phụ Hs: Sgk, VBT III/ Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (4') 2. Bài mới 2.1 GTB (1 phút) 2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ (10') 2.3 Luyện tập (23') 3. Củng cố,dặn dò(2') -BVN lên thực hiện - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS làm bài tập. - Chữa bài nhận xét - Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học a) Biểu thức có chứa hai chữ - GV y/c HS đọc đề toán ví dụ. + Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? + Nếu anh câu được 3 con và em câu 2 con cá thì 2 anh em câu mấy con cá - GV làm tương tự các trường hợp. - Nếu anh câu a con cá, em câu được b con cá,2 anh em câu bao nhiêu con? - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ. b) Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3, b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - GV y/c HS đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài ( chú ý các học sinh chậm tiến bộ : Sang, Thanh, Nam) - Nhận xét - Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c+ d là bao nhiêu ? Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài (a,b ) + Mỗi lần thay các chữ số a và b bằng các số chúng ta được gì? Bài 3: - Treo bảng số như phần BT SGK - Yêu cầu HS nêu các nội dung trong bảng - Y/c HS tự làm bài cá nhân - Y/c Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập cũn lại và chuẩn bị bài sau. -BVN tổ chức trỏ chơi lúc lắc lúc lắc - 2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài - HS đọc + Cộng số con cá của anh và em câu được. + 3 + 2 con cá. - HS nêu số con cá của 2 anh em trong từng trường hợp - a + b con cá. -Nghe - Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 - Tính được một giá trị của biểu thức a + b - Tính giá trị của biểu thức - c + d a) nếu c=10; d=25 thì c + d = 10+ 25 =35 b) nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm. - Nếu c = 10 , d = 25 thì giá trị biểu thức c + d là 35. - 2 HS lên bảng làm bài (a) nếu a=32; b=20: thì a - b = 32- 20 =12 b)nếu a = 45;b = 36 thì a - b = 45-36 = 9 + Ta tính được một giá trị của biểu thức a- b - Quan sát -2 hs nêu - 1 HS lên bảng làm bài (bảng phụ), HS cả lớp làm bài vào vở. -Cùng Gv nhận xét, chữa bài -2 hs nhắc lại nội dung tiết học - Nghe ----------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2015 Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc rành mạch một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Sáng chế, thuốc trường sinh - Hiểu nội dung: Ước mơ của bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó có nhữnh phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được câu hỏi 1, 2 ở SGK ) -Giáo dục HS có ước mơ hoài bảo trong cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học 1. GV: - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 70 SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc 2. Hs: Sgk III. Hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (4') 2. Bài mới 2.1 GTB (1') 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (22') 2.3 Đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò (2') - BVN lên hoạt động - Gọi 2 HS lên bảng đọc toàn bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Cùng hs nhận xét. - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV nhận xét, ghi tên bài tập đọc *Màn 1: Trong công xưởng xanh a. Luyện đọc - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc - GV phân đoạn. 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn câu chuyện (3 lượt HS đọc). GV chỳ ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi 1 HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn màn 1 b. Tìm hiểu màn 1. - Y/c HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu nhân vật có trong màn 1 - Y/c 2 HS ngồi bàn cùng trao đổi: + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? + Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai? + Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì? + Màn 1 cho em biết điều gì? * Màn 2: Trong khu vườn kì diệu a. Luyện đọc - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc - GV phân đoạn. 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn câu chuyện (3 lượt HS đọc). GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng. - Gọi HS đọc màn 2. b. Tìm hiểu màn 2. - Y/c HS quan sát hình và giới thiệu nhân vật và những quả to lạ - Y/c 2 HS cùng trao đổi : + Câu chuyện diễn ra ở đâu? - Màn 2 cho em biết điều gì? - Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì? c)Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai màn 1 - Nhận xét tuyên dương từng em. + Vở kịch nói lên điều gì? - Dặn vể nhà học thuộc lời thoại -BVN tổ chức trò chơi ai nhanh ai đúng - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Cùng Gv nhận xét - Hs nhận xét bức tranh 1, 2 - Lắng nghe, mở Sgk -Hs nghe và theo dõi ở Sgk - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự + Đ1: Lời thoại Mi-tin với em bé thứ nhất. Đ2: Lời thoại Mi-tin và Tin-tin với em bộ 1, 2. Đ3: Lời thoại của em bé thứ ba, thứ tư, thứ năm - Nga đọc chú giải - 4 HS đọc màn 1 -Quan sát và nêu tên: Tin -tin là bộ trai, Mi- tin là bộ gỏi + Đến Vương quốc Tương Lai, gặp những bạn nhỏ sắp ra đời + Vì những bạn nhỏ chưa ra đời.... +Vật làm cho con người hạnh phúc, 30 vị thuốc trường sinh, một loại ánh sáng kì lạ..... - Những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự - Đọc màn 2. - Quan sát và 1 HS giới thiệu - Thảo luận, trả lời câu hỏi + Trong một khu vườn kì diệu. - Những trỏi cõy kì lạ ở Vương quốc Tương lai. - Mong muốn tốt đẹp của các bạn ở Vương quốc Tương Lai. - 3 hs đọc lại 3 đoạn - 8 HS đọc theo các vai: Tin-Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé, người dẫn truyện. -CùngGv nhận xét +Mong ước của các bạn nhỏ ngộ nghĩnh, đáng yêu. -Nghe Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử cộng và giải các bài toán có liên quan. - Hs làm được BT 1, 2. Hs có năng khiếu làm thêm BT3 nếu còn thời gian - Giúp hs chậm tiến bộ làm được BT1, 2 theo yêu cầu II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ Hs: Sgk III/ Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động(4') 2. Bài mới 2.1 GTB (1 phút) 2.2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng (10') 2.3 Hướng dẫn luyện tập (23') 3. Củng cố dặn dò (1') -BVN lên cho lớp hoạt động - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước -Cùng hs nhận xét, chữa bài -Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học - Treo bảng số - GV y/c thực hiện tính giá trị của biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với b + a khi a = 20 và b = 30 - Vậy giá trị biểu a + b với b + a như thế nào? - Ta có thể viết a + b = b + a - Khi đổi chỗ các số hạng a + b thì tổng thế nào? - GV y/c HS đọc lại KL trong SGK Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài, nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài - Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 847? Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? -Hướng dẫn cách trình bày. Cho HS tự làm bài, sau đó giải thích - Nhận xét HS. Bài 3:( HD HS có năng khiếu nếu còn thời gian) - GV nhận xétt giờ học, dặn HS về nhà -BVN tổ chức trò chơi Loan tin - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp - Theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe, mở Sgk - 1HS đọc bảng số - 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng. - Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50. - Hai gía trị luôn bằng nhau. - Thì tổng không thay đổi. - 2HS đọc - Mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính - Vì chúng ta biết 468 + 379 = 487, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một số thì tổng của nó không thay đổi. 468 + 379 = 379 + 468 - HS giải thích tương tự - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS làm bài ở bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở. a)48+ 12= 12 + 48...(Vì khi ta đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi) b) m +n = n + m.. -Cùng Gv nhận xét -Nghe Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn đó học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đó cho sẵn cốt truyện). - Hiểu và biết được những lời hay ý đẹp của những bài văn hay của bạn. - Giúp các hs yếu biết hoàn chỉnh một đoạn văn theo yêu cầu II/ Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu. Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 7 SGK. Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn. Hs: Sgk, VBT III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khơi động (3') 2. Bài mới 2.1 GTB (1') 2.2 Hướng dẫn làm bài tập (33') 3. Củng cố, dặn dò:(2') - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS kể 2 bức tranh truyện Ba lưỡi - Gọi HS kể toàn truyện. - Nhận xét HS - Treo tranh hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Nêu y/c cần làm Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện - Y/c HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là 1 lần xuống dòng. - GV ghi nhanh lên bảng. - Gọi HS đọc lại các việc chính. Bài 2: - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện - Phát phiếu bút dạ cho nhóm. Y/c HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn. - Gọi 4 HS dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. nhận xét bổ sung - Chỉnh sửa lỗi dựng từ, lỗi về câu cho từng nhóm - Y/c đọc đoạn văn cho hoàn chỉnh Ví dụ: Đoạn 1 - Mở đầu ... - Diến biến ... - Kết thỳc.... -GV chốt: Mỗi đoạn văn đều có Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc. Khi viết xong một đoạn văn phải chấm xuống dòng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau: LT phát triển câu chuyện. - HS lên bảng thực hiện theo y/c -1 hs kể toàn truyện -Cùng Gv nhận xét - Bức tranh vẽ cảnh ... -Nghe - 3 HS đọc - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên ........ + Đoạn 2:Va-li-a xin học nghề giao việc quét chuồng ngựa. + Đoạn 3: Va-li-a đó làm quen với chỳ ngựa diễn + Đoạn 4: Va-li-a đó trở thành một diễn viờn giỏi..... - 1 HS đọc -4 HS nối tiếp nhau đọc - Hoạt động trong nhóm 4: trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn - Dán phiếu đó hoàn thành và trình bày kết quả - Theo dõi sửa bài - 4 HS của nhóm đọc. -Nghe - 2hs nhắc lại nội dung bài -Nghe và ghi nhớ thực hiện HĐNG: AN TOÀN GIAO THÔNG VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỘT TIÊU, RÀO CHẮN (T2) A. Mục tiêu: * KT: H hiểu tác dụng , ý nghĩa của vạch kẻ đường ,cột tiêu, rào chắn. * KN: H nhận biết được các loại cột tiêu, rào chắn , vạch kẻ đường, biết thực hiện đúng quy định. * TĐ: Khi đi trên đường biết quan sát tín hiệu gt để chấp hành đúng luật. B. Chuẩn bị: G viên: tranh, phiếu thảo luận C. Các hoạt động dạy ND – TG HĐ của GV HĐ của HS I. Khởi động (5’) II. Bài mới HĐ 1 GTB(2’) HĐ2. Ôn lại vạch kẻ đường ,cột tiêu, rào chắn(10’) HĐ3: kiểm tra hiểu biết (10’) III. Củng cố- dặn dò (3’) -Nêu như thế nào là vạch kẻ đường, cột tiêu, rào chắn? - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi bảng -Y/c H nêu khái niệm về vạch kẻ đường, cột tiêu, rào chắn -Tác dụng của chúng? Y/c H thảo luận nhóm làm bài tập - Nhận xét giờ học, dặn thực hiện - HS trả lời -Nhận xét -H nếu -Theo dõi - H thảo luận - các nhóm trình bày kết quả -Lớp nhận xét - Lắng nghe Ôn luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu Giúp HS - Hs biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp - Hs làm được các bài tập trong sách bài tập. Hs khá giái làm thêm được BT2 dòng 2, BT4 SGK -Giúp các hs yếu làm được các BT theo yêu cầu II. Đồ dùng dạy học 1.Gv: Bảng phụ 2. Hs: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động (4 - 5 phút) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2 ') 2. Củng cố kỹ năng làm tính 10-15' Phép cộng Phép trừ 3. Luyện tập 15-17 ' C .Củng cố (1 phút) -Gọi 2hs lên bảng làm BT 1, 2 tiết trước -Cùng hs nhận xét. - Giới thiệu bài mới: nêu nội dung, yêu cầu tiết học -GV viết lên bảng 2 phép tính cộng 48352+21026 và 367859+541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét cách đặt tính và kết quả tính - Hỏi HS vừa lên bảng: Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình - Nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi:Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - Gọi 2 hs nhắc lại cách thực hiện -Nhận xét, chốt kiến thức GV viết lên bảng hai phép tính trừ: 865 279 - 450 237 647 253 - 285 749 - YC HS đặt tính và tính - Nhận xét cách đặt tính và kết quả tính. Chốt cách thực hiện Bước 1: Đặt tính (thẳng hàng nhau) Bước 2: Tính (có nhớ 3 lần và không nhớ) -Nhận xét, chốt kiến thức -Cho học sinh tự thực hiện vào vở bài tập - Tổng kết giờ học - Nhắc HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp -Cùng Gv nhận xét - Lắng nghe, mở Sgk - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét - HS 1 nêu phép tính: 48352+21026 - H trả lời - 2 hs nêu lại -Nghe - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - 1 HS nhận xét cách đặt tính và tính - 2 HS yếu nhắc lại -Nhận xét cùng GV - Thực hiện - Lắng nghe Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I/ Mục tiêu: - Nhận biết đựơc biểu thức đơn giản có chứa ba chữ, giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức đơn giản chứa ba chữ theo các giá trị cụ thể của chữ. - Hs làm được BT 1, 2 - Giúp các hs yếu làm được BT1, 2 II/ Đồ dùng dạy và học GV: Đề bài toán chép sẵn trên bảng phụ. Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ. Hs: Sgk, VBT III/Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động:(4') 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ(10') 2.3 Luyện tập(23') 3. Củng cố, dặn dò:(2') -Mời BVN lên cho lớp hoạt động - GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm bài tập 2 tiết trước - GV chữa bài nhận xét - Nêu mục tiêu bài học a) Biểu thức có chứa ba chữ: - GV y/c HS đọc bài toán . - Cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào - Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường 4 con cá thì cả 3 bạn câu được mấy con? - GV làm tương tự với các trường hợp khác - Nếu An câu được a con cá, Bình câu b con cá, Cường câu c con cá thì 3 bạn câu bao nhiêu con cá? - Giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứ ba chữ. b) Giỏ trị của biểu thức có chứa ba chữ: - Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? - 9 được gọi là giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. - GV làm tương tự với các truờng hợp còn lại. Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV y/c HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài - Nếu a= 5, b = 7, c = 10 thì giỏ trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu? - GV nhận xét . Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Mọi số nhân 0 với có kết quả là bao nhiêu? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì? - GV nhận xét. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT còn lại và chuẩn bị bài sau -BVN cho lớp chơi trò chơi làm theo tôi nói dduuwngf làm theo tôi làm - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Cùng Gv nhận xét - Lắng nghe, mở Sgk - 1 HS đọc - Cộng số con cá của ba bạn với nhau. - Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá - Cả ba người câu được a + b + c con cá - Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9. - HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c - Tính giá trị của biểu thức - Biểu thức a + b + c - 3 HS lên bảng ( chú ý đối tượng chậm tiến bộ),cả lớp làm vào vở + Nếu a = 5, b= 7, c= 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22. - Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì giỏ trị của a x b x c là : a x b x c = 9 x 5 x2 = 90. - Mọi số nhân với 0 đều bằng 0 - Tính được a x b x c - CùngGv nhận xét - Nghe GV dặn dò Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam. - Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu. - Có ý thức viết đúng tên riêng của người và địa danh. II/ Đồ dùng dạy học 1. Gv: - Bảng nhóm ghi sẵn bài ca dao - Bản đồ địa lí Việt Nam - Bảng phụ 2. Hs: Sgk, VBT III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3-4') 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập (32') 3. Củng cố, dặn dò:(2') -Mời BVN lên cho lớp khỏi động - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho VD - Gọi 1 HS viết tên và địa chỉ của gia đỡnh em, 1 HS viết tên các danh lam thắng cảnh mà em biết. -Cùng hs nhận xét, -GTB, ghi bảng Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung. - Chia 4 nhóm. Phát bảng nhóm, bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại. - Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng, để hoàn chỉnh bài ca dao. - Gọi HS nhận xét sửa bài - Gọi HS đọc lại bài ca dao đó hoàn chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng: Chúng ta sẽ đi du lịch khắp mọi miền. Đi đến đâu nhớ viết lại tên tỉnh thành phố mà em đó thăm. - Cho các nhóm đi du lịch trên bản đồ. - Phát bảng phụ, bút dạ, bản đồ cho từng nhóm. - Y/c HS thảo luận làm việc theo nhóm - Gọi HS đưa bảng. Nhận xét bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên thủ đô của 10 nước trên thế giới. -BVN cho lớp hát 1 bài - 1 HS lên bảng - 2 HS lên bảng viết -Cùng Gv nhận xét - Lắng nghe - 2 HS đọc - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn - Dán phiếu. - Nhận xét, chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng - Quan sát, trả lời: Bài ca dao cho em biết tên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 7.doc