Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 3

Bạn CTHĐTQ Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu

Giới thiệu bài:

Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình huống diễn ra vỡ kịch.

- GV đọc mẫu toàn bài (thể hiện được giọng từng nhân vật)

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau (phân vai và đọc theo rừng nhân vật):

+ Đọc nối tiếp nhau trong nhóm (2 lần). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) kết hợp giải nghĩa từ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng.

 

docx32 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nêu cách làm và làm ở vở. - Lắng nghe. ----------------------cd------------------------ Thứ năm, ngày 03 tháng 9 năm 2015 Chính tả : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU. - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, giữ vỡ sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Chép bài tập 2 vào bảng phụ và phiếu bài tập III . CáC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài mới Hoạt động 1 (10 phút) Hoạt động 2 (15 phút) Hoạt động 3 (6 phút) Hoạt động 4 ( 2 phút) Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài: Thư gửi các học sinh từ -Sau 80 năm giời nô lệ...ở công học tập của các em. - Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: cường quốc, kiến thiết. + quốc = qu + ốc + thanh sắc (qu # c) + thiết = th + iêt + thanh sắc (iết # iêc) Viết chính tả - chấm, chữa bài chính tả. - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả. - HD HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở. - HS tự soát lại bài tự phát lỗi sai và sửa. - Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV NX bài của nhóm 3, nhận xét. Làm bài tập chính tả. - Yêu cầu HS TLN thực hiện BT 2 - GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài, trả lời. GV nhận xét và cho HS nhắc lại: dấu thanh đặt ở âm chính(dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm. 1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp cường quốc, kiến thiết.. HS đọc thầm bài chính tả. HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. - HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - HS TLN làm bài tập 2 - HS quan sát vị trí dấu thanh ở các tiếng và trả lời, HS khác bổ sung. ----------------------cd------------------------ ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II. Tài liệu và phương tiện: - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động 3-4 phút 2.Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức. (8-9 phút) Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK. (18 phút) * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(BT 2 Củng cố – Dặn dò: BẠN CTHĐTQ HS đọc ghi nhớ nhận xét ,đánh giá . Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện sau đó TLN TL các câu hỏi. Đại diện nhóm TL. Nhận xét. GV chốt. Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV cho lớp hđ nhóm 2. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận. - GVKL - GV cho hs nêu từng ý kiến của bài tập 2 lớp nghe và bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. - về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3. 1-2 em đọc Nhận xét bạn - 2 HS trình bày ghi nhớ. NHóm TL - HS lắng nghe. - HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe. - HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trong SGK - Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết - Trong lòng đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất. - HS nêu cách giải quyết của mình. - Cả lớp nhận xét bổ sung - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. ----------------------cd------------------------ HĐNGLL: Biển báo hiệu giao thông đường bộ I –Mục tiêu - Hs nhận biết các biển báo giao thông đường bộ ( Nêu tên biển báo , nội dung của từng biển báo ) - Gd hs có ý thức khi đi ra đường gặp các biển báo cần phải tuân thủ theo yêu cầu của biển báo . - Hs tuyên truyền tới người thân , bạn bè , làng xóm về các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ . II- Chuẩn bị : Các biển báo giao thông đường bộ làm bằng bìa cứng III- Hình thức tổ chức : Trong lớp IV- Cách thức tổ chức 1-Hoạt động 1 : Ôn lại các loại biển báo đã học - Gv cho hs thảo luận trong bàn ( Nhớ lại và giảI thích được nội dung các biển báo đã học ) . Gv đến từng bàn kiểm tra và nhắc lại các biển báo các em đã quên .- Đại diện các bàn trình bày trước lớp lần lượt các loại biển báo đã học , nx , bổ sung . Gv kết luận . 2- Hoạt động 2 : Nhận biết các biển báo giao thông - Gv lần lượt cho hs quan sát từng biển báo giáo viên đã chuẩn bị , hs xung phong nêu những hiểu biết của mình về các biển báo – Gv giới thiệu từng loại biển báo và tác dụng của mỗi loại biển báo . - gv cho hs nhắc lại 3- hoạt động 3 : Luyện tập - Gv cho hs mô tả bằng lời , bằng hình vẽ 10 biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học . - Gv nx và chốt lại bài . 4- Hoạt động 4 : Củng cố bài - Gv tổ chức cho hs chơI trò chơI nhận diện nhanh các biển báo . - Gv chia lớp thành 5 nhóm , nêu tên trò chơI , hướng dẫn cách chơI - Hs chơI , Gv theo dõi , nx , đánh giá - Gv nx tiết học - dặn hs về thực hiện tốt khi gặp biển báo giao thông và tuyên truyền đến người thân , bà con làng xóm tác dụng của các loại biển báo giao thông . ---------------------cd------------------------ Kể chuyện : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.MụC TIÊU. - Kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến , tham gia hoặc biết qua truyền hình , phim ảnh hay đã nghe đã đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước . - Cố ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước III . CáC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động 3-4 phút 2.Bài mới Hoạt động 1 (8-9 phút) Hoạt động 2 (18 phút) Củng cố – Dặn dò: BẠN CTHĐTQ Kể chuyện đã nghe, đã đọc GV nhận xét ,đánh giá . Giới thiệu bài: “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” Đề bài : Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước . a, Hướng dẩn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài . - Yêu cầu học sinh phân tích đề - Lưu ý câu chuyện HS kể lại câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. Thực hành , luyện tập . - Thực hành kể chuyện trong nhóm - Hướng dẩn HS kể trước lớp . - Khen những em kể tốt , ghi điểm . Tập kể lại câu chuyện . - GV nhận xét tiết học 1-2 em kể Nhận xét bạn Đọc đề * Hoạt động nhóm , lớp 1 HS đọc đề bài , cả lớp đọc thầm - HS vừa đọc thầm vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK HĐ cá nhân , lớp Kể trong nhóm HS kể trước lớp HS nhận xét bạn Lắng nghe ----------------------cd------------------------ Toán (tiết 12) Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết chuyển: + Phân số thành phân số thập phân. + Hỗn số thành phân số. + Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. Học sinh làm được các bài tập 1. bài 2 ( 2 hỗn số đầu), bài 3, bài 4. - Giáo dục HS say mê học toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán. II. Chuẩn bị : GV : Phấn màu, bảng phụ. HS : Vở BT, SGK, Bảng con. III. Hoạt động dạy và học ND -tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Khởi động (4-5') 2.Bài mới: HĐ1 :Giới thiệu bài (1-2') HĐ2 : Luyện tập (28-29') 3.Củng cố, dặn dò (1-2') - Luyện tập : Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 2, 3 trang 14 (SGK) - GV nhận xét GV nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài. * Bài 1: Chuyển PS thành PSTP + Thế nào là phân số thập phân ? + Em hãy nêu cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân. - GV chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. ( PP : Đàm thoại, thực hành) * Bài 2 : Chuyển hỗn số thành PS. + Hỗn số gồm có mấy phần ? + Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số ?( Với 2 hỗn số đầu ) * Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn bài mẫu: 1dm = m * Bài 4 : Viết các số đo độ dài theo mẫu 5m 7dm = 5m + dm = 5m - Hướng dẫn mẫu. Yêu cầu HS làm bài ở vở, nhận xét, sửa sai. - Hệ thống bài học. - 2 em làm. - Cả lớp nhận xét. - Đọc đề. - 1 hs trả lời. - 1 hs trả lời. Lớp làm miệng. - Lớp nhận xét. - HS nêu. - HS nêu , làm bảng con. - Nhận xét bạn. - HS nêu, làm vào vở. Nêu kết quả, nhận xét. - HS nêu cách làm. - Lắng nghe. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Nhân dân MỤC TIÊU. - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp ( BT1). Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng , đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được ( BT 3 ) - Giáo dục ý thức sử dụng chính xác , hợp lý từ ngữ thuộc chủ điểm . II. ĐỒ DÙNG . Bảng phụ.từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt , Tranh vẽ nói về tầng lớp nhân dân , về phẩm chất của nhân dân Việt Nam . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND -tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động 3-4’ 2. Bài mới Hoạt động 1 Bài 1. (8-9 phút) Bài 3. ( 9-10 phút) Hoạt động 2 (1-2 phút) Củng cố – Dặn dò: Bạn CTHĐTQ gọi HS Tìm từ đồng nghĩa với từ : trắng ? Tìm từ đồng nghĩa với từ :đen? nhận xét ,đánh giá . Giới thiệu bài: HD làm bài tập - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Giúp HS nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp . GV chốt lại , tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ . Yêu cầu HS TLN làm BT3 - Gọi HS nêu kết quả , chốt nội dung Tương tự hoạt động 1 - GV nhận xét tiết học 1em nêu Đọc đề HS đọc ( đọc cả mẩu ) Làmviệc theo nhóm ,các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng . HS nhận xét HS đọc kĩ yêu cầu bài tập 3, làm bài, đọc bài trước lớp, HS khác nhận xét, đánh giá HS làm như HĐ 1 ----------------------cd------------------------ Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2015 (Dạy TKB ngày thứ tư -Tuần 3) Tập đọc. LÒNG DÂN ( tiếp ) I. MỤC TIÊU. - Biết đọc một văn bản kịch. Cụ thể: + Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , hỏi , cảm , khiến ; Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu được: Nội dung , ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu tranh trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mang.( trả lời được câu hỏi 1,2,3. - Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh hoạ SGK III . Hoạt động dạy học: ND -tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Khởi dộng. Bài mới Hoạt động 1 (10 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài: (10 phút) Hoạt động 3 (10 phút) Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò : 2 phút Bạn CTHĐTQ Gọi HS đọc bài: Lòng dân Giới thiệu bài: Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài (thể hiện được giọng từng nhân vật) Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau (phân vai và đọc theo từng nhân vật. + Đọc nối tiếp nhau trước lớp (2 lần). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) kết hợp giải nghĩa từ khó. Yêu cầu hs TLN các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. Gv chốt - Hướng dẫn cho 1 tốp đọc phân vai (Dì Năm, An, cán bộ, lính, cai ), HS thứ 6 làm người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu. - Tổ chức cho HS phân vai toàn bộ đoạn kịch. ?Nêu nội dung bài học? - Nhận xét tiết học. - Đọc đề bài Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 vòng). HS đọc thầm bài và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. Cứ 6 HS một tốp đọc theo vai, HS khác nhận xét xem bạn đọc đã rhể hiện phù hợp giọng nhân vật chưa. HS đọc theo N6. Thi đọc hay trước lớp. Nhắc lại ND, ý nghĩa của bài Toán (Tiết 13) Luyên tập chung I. Mục tiêu: Biết: - Cộng, trừ phân số, hỗn số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của nó. Học sinh làm các bài tập: Bài 1 ( a,b), bài 2 ( a, b); bài 4 ( 3 số đo 1,3,4), bài 5. - Giáo dục HS say mê môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế để tính toán. II . Chuẩn bị : - GV : Phấn màu, bảng phụ. - HS : Vở BT, bảng con, SGK III. Hoạt động dạy và học ND -tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động (4-5') 2.Bài mới: HĐ1 :Giới thiệu bài (1-2') HĐ2 : Luyện tập (28-29') 3.Củng cố, dặn dò (1-2') -bạn CTHĐTQ gọi 2 bạn lên bảng làm bài tập 1,2 trang 15 (SGK) - nhận xét, GV nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài. * Bài 1: Tính Yêu cầu HS TLN + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? ( Yêu cầu làm vào bảng con. Phần a,b) * Bài 2 : Tính Yêu cầu HS TLN Gợi ý đổi hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số. (a, b) * Bài 4 :Viết số đo độ dài (theo mẫu) Hướng dẫn mẫu: 9m 5dm = 9m + m = 9 m - Yêu cầu hs làm ở vở. Chốt cách đổi. ( 3 số đo 1,3 ,4) * Bài 5: - Yêu cầu hs tự làm, chốt lời giải. - Chốt kiến thức cơ bản. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - 2 em làm. - Cả lớp nhận xét. - Đọc đề. HS TLN - 1 hs trả lời. - Lớp làm vào bảng con. - Lớp nhận xét. - HS nêu. - HS nêu , làm ở vở, nhận xét kết quả. - Nhận xét bạn. - HS nêu, làm vào vở. Nêu kết quả, nhận xét. - HS nêu cách làm, tự làm, báo cáo kết quả. - Lắng nghe. ----------------------cd------------------ KĨ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN I-Mục đích – Yêu cầu: Giúp học sinh biết cách thêu dấu nhân. Rèn luyện cho học sinh ý thức giữ gìn cẩn thận. II-đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị của thầy:+ Mẫu thêu dấu nhân. + Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng dấu nhân + Mảnh vải trắng. + Kim, len khác mầu vải - Chuẩn bị của học sinh: Bộ dụng cụ kĩ thuật. III . Hoạt dộng dạy học ND -tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động (4-5') 2.Bài mới: HĐ1 :Giới thiệu bài (1-2') HĐ2 : Luyện tập (28-29') 3.Củng cố, dặn dò (1-2') -Bạn CTHĐTQ gọi 2 bạn lên bảng Nêu lại cách thêu dấu nhân? - nhận xét, GV nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài. * Hệ thống hoá lại cách thêu dấu nhân . - Nêu cách thêu các mũi tiếp theo? - Nêu cách kết thúc đường thêu ? - Hướng dẫn nhanh các thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân. - Thao tác thêu các mũi tiếp theo - GV chốt lại - GV hướng dẫn - GV nhận xét - 2 em làm. - Cả lớp nhận xét. Đọc đề. HS TLN - 1 hs trả lời. - Lớp nhận xét. - HS nêu. - HS nêu - Nhận xét bạn. - HS nêu . Nêu kết quả, nhận xét. - HS nêu cách làm, tự làm, báo cáo kết quả. - Lắng nghe. ----------------------cd------------------------ Tập làm văn: Luyện tập về tả cảnh I . MỤC TIÊU. - HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến , những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa , tả cây cối ,con vật , bầu trời trong bài Mưa rào ; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả . - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa . - HS (KG) lập được dàn ý chi tiết. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động ( 5 phút ) Bài mới ( 1 phút ) Hoạt động 1 ( 15 phút) Hoạt động 2 ( 15 phút) Củng cố ( 2 phút) Bạn CTHĐTQ gọi 2 bạn đọc dàn ý cô đã ra về nhà. Nhận xét. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học Gọi HS nêu lệnh bài tập , yêu cầu thảo luận nhóm 4 để tìm câu trả lời + Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến ? GV chốt nội dung. + Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ? GV chốt nội dung. + Tìm những từ ngữ tả cây cối , con vật và bầu trời trong và sau trận mưa. + Tác giả quan sát cơn mưa bằng giác quan nào ? GV chốt nội dung . - Yêu cầu lập dàn bài miêu tả một cơn mưa . - Gọi HS trình bày . Nhận xét , khen những bài tốt Nhận xét chung tiết học . - Dặn về nhà hoàn thiện dàn bài vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tả cảnh. 2 HS - HS đọc toàn bộ nội dung đề bài, lớp đọc thầm. - HĐ nhóm ,cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu bài “Mưa rào”thảo luận + Đại diện nhóm nêu , bổ sung + Đại diện nhóm nêu , bổ sung - HS làm bài vảo vở. - 3-4 HS nêu . HS khác nhận xét - Lắng nghe. ----------------------cd------------------------ THTV: Luyện tập về Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu: Giúp H - Nắm và tìm được các từ đồng nghĩa . - Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa . - Đặt câu với các từ đồng nghĩa. - HS (KG): Làm tốt các bài tập. II. Chuẩn bị: Bảng phụ , III. Hoạt động dạy học: ND- tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Khởi động. 3-4p B-Bài mới Ôn luyện kiến thức: 3-5’ Hướng dẫn học sinh làm bài tập 18-20’ * Củng cố-dặn dò 1-2p Bạn CTHĐTQ họi 2 bạn trả lời câu hỏi: ? Tìm các từ đồng nghĩa với từ kiến thiết ? Đặt câu với từ quê mẹ - Nhận xét. * Giới thiệu bài- ghi đề - Yêu cấu học sinh nhắc lại ND ghi nhớ. Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau: + ăn: + mời: +Màu vàng, màu đỏ, màu trắng Bài 2: Chia các từ sau thành hai nhóm đồng nghĩa và đặt tên cho mỗi nhóm: nóng nực, oi bức, nồng nàn, oi nồng, tha thiết, thắm thiết. Bài 3: Đặt câu với các từ xanh mướt, xanh rì, xanh thẫm. Nhận xét tiết học Tuyên dương những H có ý thức tham gia học tập tích cực Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài sau 2 H trả lời, lớp nhận xét Nghe 2 HS nhắc HS làm và chữa bài. HS làm và nhận xét. HS tự đặt câu và nêu kết quả. HS lắng nghe Toán (Tiết 14) Luyên tập chung I. Mục tiêu: - Nhân, chia hai phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Làm được bài 1, bài 2, bài 3. - HS (KG): Vận dụng nhanh thành thạo các bài tập có liên quan - Giúp HS vận dụng điều đẫ học vào thực tế cuộc sống, từ đó giáo dục hs lòng say mê học toán, cẩn thận trong làm toán. II. Chuẩn bị - GV : Phấn màu, bảng phụ. - HS : Vở BT, bảng con, SGK III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động (4-5') 2.Bài mới: HĐ1 :Giới thiệu bài (1-2') HĐ2 : Luyện tập (28-29') 3.Củng cố, dặn dò (1-2') Bạn CTHĐTQ họi 2 bạn TLCH: - Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ? - Muốn chia hai phân số ta làm thế nào ? Nhận xét. GV nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài. . * Bài 1 : Tính - GV yêu cầu hs TLN - Các bài còn lại hs làm bảng con. - GV nhận xét , chốt lại cách thực hiện nhân chia 2 phân số. * Bài 2 : Tìm x: - Cho hs nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết. - 2 hs làm bảng phụ, cả lớp làm ở vở. - Chữa bài, chốt kết quả đúng. * Bài 3 :Viết các số đo độ dài (theo mẫu) Yêu cầu HS TLN sau đó làm vào VBT - Yêu cầu hs làm ở vở, 2 hs làm bảng phụ. - Chốt cách chuyển đổi đơn vị đo. - Nhận xét giờ học. Về nhà luyện tập thêm. - 2 em làm. - Cả lớp nhận xét. - Đọc đề. - 1 hs trả lời. - Lớp làm vào bảng con. - Lớp nhận xét HS TLN - HS nêu. - HS nêu , làm ở vở, nhận xét kết quả. - Nhận xét bạn. - 2 em lên bảng làm, nhận xét k/ q. - HS nêu, làm vào vở. Nêu kết quả, nhận xét. - Lắng nghe. ----------------------cd------------------------ ÔN TOÁN: Phép cộng và phép trừ hai phân số I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. - HS hoàn thành các bài tập 1(cột1,2) ,bài 2 (a,b,c) và bài 3 ở SGK - Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II.Chuẩn bị: Vở nháp, bảng phụ, vở ô li III.Các hoạt động dạy hoc: Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động (4-5 phút) 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn ôn tập cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. (12-14phút) HĐ2:Luyện tập – thực hành (17-19 phút) 3.Củng cố, dặn dò: (2-3 phút) - Bạn CTHĐTQ gọi hai 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 ở vở bài tập. - Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng *Phép cộng hai phân số -GV viết lên bảng phép nhân: + Yêu cầu HS thực hiện phép tính. -Huy động kết quả, chữa bài trên bảng lớp, chốt bài làm đúng. - GV nhận xét câu trả lời của HS. *Phép Trừ hai phân số - GV viết lên bảng phép chia: - và yêu cầu HS TLN. - Huy động kết quả, chữa bài trên bảng lớp, chốt bài làm đúng. Bài 1: Yêu cầu HS TLN - GV huy động kết quả chữa bài, chốt bài làm đúng, nhận xét. Bài 2: Yêu cầu HS TLN sau đó làm vào VBT -GV yêu cầu HS làm bài tập 2(a,b,c) vào vở ô li. -Chữa bài trên bảng, nhận xét . Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập -GV yêu cầu HS tự làm bài -Huy động kết quả, chữa bài trên bảng, chốt bài làm đúng, yêu cầu em nào làm sai tự sửa lại. -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt. - HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. -Lắng nghe, ghi nhớ -1HS lên bảng làm, lớp thực hiện vào bảng con. -HS nhận xét đúng/sai (nếu sai tự sửa lại cho đúng). - HS TLN - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai tự sửa lại cho đúng). * HS TLN *1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS TLN sau đó làm vào VBT -Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện. ----------------------cd------------------------ Thứ bảy ngày 5 tháng 9 năm 2015 (Dạy TKB ngày thứ năm -Tuần 3) Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. MỤC TIÊU. - Biết sử dụng từ đồng nhĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3). HS (KG) dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT 3.HS - GD các em yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Phiếu bài tập bài 1, viết nội dung bài tập 1 vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Khởi động: 2-3’ 2. Bài mới: Hoạt động 1 (30 phút) Bài 1. Bài 2. Bài 3. Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò:1-2’ Bạn CTHĐTQ Gọi HS nêu: Thế nào là từ đông nghĩa. Nhận xét. Giới thiệu bài: HD làm bài tập. - GV nêu yêu cầu HS TLN của bài tập. - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đáp án: Lệ đeo ba lô. Th xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hương khiêng lều trại, Phương kẹp báo. - Yêu cầu HS đọc nội dung BT2. - GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội. Ba câu này có ý nghĩa chung, yêu cầu HS phải chọn một ý trong ba câu để giải thích cho đúng cả ba câu tục ngữ. - GV nhận xét ý kiến trả lời của HS đi đến ý đúng: * Y thích hợp là: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên. - Yêu cầu HS khá, giỏi nêu cách hiểu của mình về ba câu tục ngữ, hoặc có thể đặt câu với cả ba câu tục ngữ. - Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, sau đó làm vào vở, 2 em lên bảng viết đoạn văn. - GV hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá bài bạn về nội dung, sử dụng các từ chỉ màu sắc trong khổ thơ hợp lý cha? Có thể viết thêm màu sắc sự vật khác không có trong đoạn thơ. GV tuyên dương những em viết hay, đúng yêu cầu đề bài. - GV nhận xét tiết học 2 Bạn trình bày Lớp nhận xét. HS cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK, làm bài tập vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm. Sau đó nhận xét. HS đọc nội dung BT2. HS lắng nghe. HS lắng nhe HS nêu. HS đọc kĩ yêu cầu bài tập 3, làm bài, đọc bài trớc lớp, HS khác nhận xét, đánh giá ----------------------cd------------------------ Toán (Tiết 15) Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu : - Giúp hs làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.HS Làm được bài 1. HS (KG): Nnhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục HS say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị : - GV Phấn màu, bảng phụ, BT3. - HS : Vở BT, SGK , thước, giấy nháp. III. Hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3-5') 2. Bài mới HĐ1: Ôn tập (10-12') HĐ2 : Luyện tập (17- 19') 3. Củng cố, dặn dò.(1-2') -bạn CTHĐTQ hoi 2 HS làm BT2 trang 16 - cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. GV nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài. *Ví dụ 1: Gv ghi ở bảng - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Đây là dạng toán gì? - Tổng của hai số là bao nhiêu ? Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? - Tỉ số cho biết điều gì ? - Để giải bài toán này chúng ta thực hiện theo các bớc nào ? - Hãy nêu các bước giải ? + Y/c hs tự làm. + Chữa bài, chốt lời giải đúng. * GV chốt dạng toán Tổng - tỉ. - B1: Vẽ sơ đồ. - B2 : Tìm tổng số phần bằng nhau. - B3 : Tìm số bé (hoặc số lớn) * Ví dụ 2: Thực hiện tương tự ví dụ 1. HSTLN sau đó trình bày. GV chốt lời giả đúng. * Bài 1 : - Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs xác định dạng toán. - Phân tích bài toán. - Nêu bước giải . - HS TLN sau đó làm vào vở. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. - GV chốt cách giải bài toán Tổng (Hiệu)- tỉ. - 2 hs làm bảng lớp, Dãy 1,2 : Làm bài a. Dãy 3,4 : Làm bài b. - HS đọc đề bài. - Thảo luận nhóm 2 theo các yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS tự làm ở vở, 1 hs làm bảng phụ. - Cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS nhận dạng toán Tổng - tỉ. - HS tự giải và báo cáo kết quả. - Cùng GV nhận xét , đánh giá. - HS làm ở vở. - Lắng nghe. ----------------------cd----------------------- Chủ nhật, ngày 6 tháng 9 năm 2015 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUAN 3.docx